[Funland] 11-1965 – trận Ia Drang

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
máy bay Mỹ ném bom xuống những vị trí Trung đoàn 33 đang bao vây



28-10-1965 – sơ cứu cho lính Mỹ bị thương ở Camp Pleime

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
nơi đây - sau nửa thế kỷ, còn lại

 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Trung đoàn 320 đã chặn đánh quân tiếp viện, kìm chân cho Trung đoàn 33 "nhổ" Trại Pleime
Nhưng pháo biết bom của Mỹ dội xuống những đơn vị của Trung đoàn 33 đang vao vây quanh Trại, dẫn đến thương vong, buộc Tướng Chu Huy Mân phải hạ lệnh rút cả hai Trung đoàn về hậu cứ để bổ xung lực lượng, đánh tiếp Trại Pleime
Sau này,Tướng Chu Huy Mân phải bỏ kế hoạch tấn công Trại Pleime lần thứ hai vì một sự kiện xảy ra ở Thung lũng Ia Drang, hậu cứ của bộ đội Bắc Việt Nam trong chiến dịch này, khiến ông phải tung hai Trung đoàn trên vào cuộc cùng với Trung đoàn 66 vừa tới
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Sư đoàn Không vận 1 của Thiếu tướng Harry W. O. Kinnard phụ trách khu vực gồm hầu hết các tỉnh Pleiku, Kon Tum, Bình Định thuộc vùng 2 chiến thuật được lệnh phát hiện, tiêu diệt bất cứ lực lượng nào trong khu vực.
Kinnard giao cho Lữ đoàn 1 bắt đầu những cuộc lùng sục bằng máy bay, hy vọng tìm ra lực lượng đã tiến công Pleime (hôm 20-10).
Thành phần chính của Lữ đoàn này gồm 3 tiểu đoàn bộ binh trực thăng vận cùng thành phần yểm trợ hoả lực pháo và rốc-két phóng từ UH-1 kiểu đặc biệt. Không biết cuộc tiến công trại Plâyme (một trung tâm huấn luyện biệt kích) và trận phục kích (đơn vị đến giải cứu Plâyme) đều do quân chính quy Bắc Việt Nam tiến hành, Sư đoàn kỵ binh 1 tập trung hoạt động vào khu vực phía bắc và đông của trại, hy vọng phát hiện du kích đã quay về làng bản của họ. Không tìm được gì nhiều, chủ yếu vì tướng Chu Huy Mân đã lệnh cho hai Trung đoàn rút về căn cứ Chư Pông ở phía tây, nơi họ sẽ hội quân với Trung đoàn 66 để tiến công Pleime một lần nữa...

Mãi tới 1-11-1965, khi trực thăng trinh sát xa và rộng mới phát hiện đối phương cách Pleime 7 dặm về phía tây, quân yểm trợ được gọi đến và 8 giờ 08 tấn công vào một vị trí, sau đó mới biết là một bệnh viện dã chiến của quân Bắc Việt Nam. Những cuộc chạm súng trong suốt ngày hôm đó... phía Sư đoàn Không vận 1 có 11 binh sĩ tử trận. Qua các tài liệu thu được biết rằng họ đang tìm đúng chỗ.
Ngày 2-11 Kinnard chuyển hoạt động sục sạo phía tây và 3-11 lập bãi đáp ở bờ nam sông làm nơi xuất phát cho các toán tuần tiễu. Kinnard nghi ngờ khu vực Chư Pông là một căn cứ lớn của quân Bắc Việt Nam, nên đến 9-11 ông đưa Lữ đoàn 3 do đại tá Thomas Burn chỉ huy thay Lữ đoàn 1 và ra lệnh chuẩn bị tấn công khu vực Bắc Việt Nam đang chiếm giữ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Đến đây em phải nhờ cụ Hà Tam và các cụ khác cùng tham gia, để giải thích những hình ảnh trinh sát của Hoa Kỳ

Toàn bộ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, do Trung tá Harold Moore chỉ huy, đến bãi đáp hôm 14-11 và từ đó lùng sục.

Sáng 14-11 trinh sát sườn đông Chư Pông tìm bãi đáp đã chọn khoảng rừng thưa ở sườn núi- sau này gọi là bãi đáp X-ray. Tiểu đoàn được đưa đến từng đợt, dẫn đầu là đại đội B của đại uý D. Hren...
Trung tá Moore đặt sở chỉ huy xung quanh gò đất lớn gần bãi đáp, lệnh cho đại đội B tuần tiễu, bắt được 1 bộ đội Bắc Việt Nam đào ngũ, người này khẳng định đây là một căn cứ lớn của Bắc Việt Nam, nên Moore liền lệnh cho Hren tuần tra về nhánh núi phía bắc. Đại đội B tiến lên theo đội hình bài bản, đến 12 giờ 45 thì Trung đội 1 gặp đối phương, trong khi chiến đấu đã yêu cầu chi viện. Hren cho Trung đội 2 gồm 27 binh sĩ tiếp ứng ngay, nhưng trên đường tiến vấp phải một tiểu đội Bắc Việt Nam liền đuổi theo thì bị hoả lực đối phương quét từ sườn phải và bị bao vây. Hren đối phó bằng cách lệnh cho Trung đội 3 xông lên nhưng ngay sau đó biết rằng mình đang phải đối đầu với một lực lượng đối phương lớn và có kỷ luật...
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực

những vị trí của quân Mỹ
LZ Falcon: trận địa pháo binh
LZ Victor: quân tiếp viện
LZ Columbus: dự phòng
LZ Xray, nơi Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7 của Trung tá Harold Moore đổ bộ và giao chiến trong 3 ngày từ 14 đến 16-11-65, bị thiệt hạị nặng, sau khi Bắc Việt Nam rút lui, thì tàn quân Tiểu đoàn 1 (bị thiệt hại nặng) được trực thăng bốc đi
LZ Albany: nơi Tiểu đoàn 2 Trung đoàn 7 rơi vào ổ phục kích của bộ đội Bắc Việt Nam, từ 17-11 đến 19-11-65, thiệt hại hơn cả Tiểu đoàn 1
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Hình ảnh LZ Xray, nơi Tiểu đoàn 1 của Moore đáp xuống
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực



 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Diễn biến

09h17 ngày 14-11-1965, hỏa lực dọn đường của quân Mỹ bắt đầu bắn phá khu vực bãi đáp Xray
09h50, lực lượng xung kích đầu tiên của tiểu đoàn 1/7 Mỹ là đại đội B (thiếu) và tiểu đoàn bộ được không vận bằng trực thăng đổ quân xuống bãi đáp Xray. Cuộc hành quân được các đơn vị trực thăng vũ trang của Sư đoàn không vận 1 và trận địa pháo 105mm 12 khẩu đặt tại căn cứ hỏa lực Falcon yểm trợ.
10h20, đợt trực thăng thứ 2 đổ bộ phần còn lại của đại đội B và 1 trung đội + đại đội bộ của đại đội A. Cũng trong thời gian này, lính trinh sát đại đội B bắt được 1 quân nhân VN đào ngũ và qua đó biết được sự hiện diện của Trung đoàn 66 QĐNDVN trong khu vực núi Chư Pông.
11h20, đợt trực thăng thứ 3 đổ bộ phần còn lại của đại đội A. Quân Mỹ lập tức tổ chức đại đội A bố trí phòng thủ bãi đáp Xray, trong khi đại đội B được lệnh tản rộng ra về phía bắc và tây nhằm ngăn cản bộ đội VN ở càng xa bãi đáp càng tốt. Tại đây đại đội B đã thọc đúng vào khu vực tiểu đoàn bộ tiểu đoàn 9 Trung đoàn 66 và có chạm súng lẻ tẻ với bộ đội VN.
11h45, đại đội B bắt đầu bị hỏa lực của bộ đội VN bắn dữ dội. Trận đánh Ia Drang chính thức bắt đầu.
Vào thời điểm này các đơn vị của Trung đoàn 66 vẫn còn đang bị phân tán. Đơn vị duy nhất có mặt trong khu vực là tiểu đoàn 9 sau khi tổ chức lại lực lượng đã liên tiếp phản kích, tiến đánh 4 đợt vào đại đội B và cắt rời, bao vây trung đội 2 của đại đội B với phần còn lại của tiểu đoàn 1/7.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Những hình ảnh diễn biến qua không ảnh trinh sát của trận chiến ở LZ Xray
Lúc 6 giờ sang



30 phút sau, lúc 06:30
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
30 phút sau, lúc 07:00


lúc 10:48 khi từng Đại đội của Tiểu đoàn 1 đổ quânvà chạm súng với bộ đội Bắc Việt Nam

 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Trên thực địa như sau









 

buidinhphuoc

Xe điện
Biển số
OF-152152
Ngày cấp bằng
9/8/12
Số km
3,208
Động cơ
377,583 Mã lực
Tuổi
62
Nơi ở
Lắc Kon Ku
Em qua lại địa danh Pleime suốt, chú thích ảnh Pleime - xã Ia Ga nằm trên QL 19 đi Đức Cơ không chính xác, cụ Ngao5 !
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
tiếp tục diễn biến cuộc chiến ngày đầu tiên 14-11-1965

12h35, đợt trực thăng thứ 4 đổ bộ đại đội C (thiếu). Đội hình quân Mỹ được tổ chức lại với đại đội C giữ sườn đông, đại đội A và B (thiếu) giữ sườn tây bãi đáp. Đại đội B (thiếu) được tăng cường 1 trung đội của đại đội A cố gắng đến giải vây cho trung đội 2/B nhưng bị chặn lại. Tiểu đoàn 9 VN cũng tổ chức 1 đợt tiến công kéo dài 1 tiếng rưỡi vào khu vực của đại đội C.

13h30, đợt trực thăng thứ 5 đổ bộ phần còn lại của đại đội C cùng với đại đội bộ, trung đội cối và trung đội chống tăng của đại đội D. Bộ phận này được điều sang sườn đông bãi đáp tăng cường cho các đơn vị phòng thủ của đại đội C. Đợt tiến công của tiểu đoàn 9 VN bị đẩy lùi, tuy nhiên quân Mỹ cũng bị thiệt hại nặng.

Trước tình hình khó khăn của tiểu đoàn 1/7 Mỹ, chỉ huy Lữ đoàn 3 Mỹ ra lệnh báo động đại đội B tiểu đoàn 2/7 tới tăng cường cho tiểu đoàn 1/7.

14h20, đợt trực thăng thứ 6 đổ bộ phần còn lại của đại đội D cùng với trung đội trinh sát.
Khoảng 14h45, đại đội A và B mở đợt tiến công nhằm giải vây cho trung đội 2/B nhưng bị chặn lại. Tiểu đoàn trưởng 1/7 Mỹ ra lệnh cho 2 đại đội này tạm thời rút lui, di tản số thương vong. Đại đội C tiếp tục phòng thủ sườn đông bãi đáp.

13h20, đại đội A và B mở đợt tiến công thứ 2, lần này có sự dọn đường của pháo binh và trực thăng phóng rocket. Đại đội B bị chặn đứng trong khi đại đội A tiến được khoảng 100-150m thì bị bộ đội VN chặn đánh quyết liệt. Đến 16h40, tiểu đoàn trưởng 1/7 Mỹ phải gọi pháo bắn yểm trợ và cho 2 đại đội này rút về.

16h00, đợt trực thăng thứ 7 đổ bộ đại đội B tiểu đoàn 2/7 Mỹ. Quân Mỹ tổ chức lại đội hình phòng thủ bãi đáp Xray gồm các đại đội A, B (thiếu), C, D tiểu đoàn 1/7 và đại đội B tiểu đoàn 2/7. Trung đội 2/B tiếp tục bị tiểu đoàn 9 VN bao vây chia cắt. Suốt đêm 14/11 các cuộc đọ súng tiếp tục diễn ra lẻ tẻ khi bộ đội VN tìm cách xâm nhập vành đai phòng thủ của quân Mỹ. Khoảng 03h sáng 15/11, tiểu đoàn 9 mở 3 đợt tiến công đánh vào trung đội B/2 nhưng không tiêu diệt được trung đội này.
Bộ chỉ huy Lữ đoàn 3 Mỹ cho di chuyển tiểu đoàn 2/5 tới khu vực bãi đáp Victor để đi tăng viện cho tiểu đoàn 1/7 ở Xray sáng hôm sau.

21h30, sau khi 2 đại đội của tiểu đoàn 7 đi lấy gạo trở về, Bộ chỉ huy Trung đoàn 66 quyết định mở đợt tập kích quân Mỹ với lực lượng tiểu đoàn 7 (thiếu).
Do bị pháo binh bắn chặn và lạc đường nên tiểu đoàn 7 không thực hiện được nổ súng lúc 02h00 ngày 15/11 như kế hoạch
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
không ảnh trận giao chiến ở LZ Xray ngày đầu tiên 14-11-1965




 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Người thực việc thực để các cụ thấy đánh nhau ác liệt ra sao
Trước hết em giới thiệu những nhiếp ảnh gia có mặt trong cuộc giao tranh ở LZ Xray

1) Peter Arnett



2) Joseph Galloway



3) Neil Sheehan (phóng viên tờ The New York Times)


4) Henry Dunn - phi công máy bay trinh sát

và những người khác
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
14-11-1965 – Trung tá Harold Moore, chỉ huy Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn Không vận 1 giao chiến với bộ đội Bắc Việt Nam ở LZ X-Ray (Ia Drang)

 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,292
Động cơ
1,075,866 Mã lực
Lúc chiến sự bắt đầu
Ảnh do Henry Dunn - phi công máy bay trinh sát thuộc Đại đội A, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7 chụp



 

cmyk77

Xe điện
Biển số
OF-90245
Ngày cấp bằng
30/3/11
Số km
2,927
Động cơ
451,377 Mã lực
Nơi ở
Quận Hoàng Mai
Mời cụ tiếp ạ, Cứ như xem phim trước mặt. Cảm ơn cụ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top