Trương Dũng mới có bài tứ vô lượng tâm biến thành tứ ác tâm. Tui tóm lược 1 số ý mới. Coi cho biết thông tin thôi còn mấy cái suy đoán ông Dũng này cũng hay phán bậy lắm.
- Thiện Chí (Sư Mắt Kính/Kính Đen, Sư TikTok):
- Thiện Chí không cần vào trực tiếp mà chỉ cần "cố vấn" vì có nhiều lợi thế: tăng tịch, bạn hữu xuất gia ở Thái Lan, rành Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) như lòng bàn tay.
- Mục đích qua là để Phước Nghiêm "không lộng hành, không thao túng."
- Thiện Chí được xem là "cứng nhất" về đạo trong nhóm, hơn cả Minh Thông, và có quan hệ tốt.
- Thiện Chí có thể kéo Bửu Khánh, Hoàng Hiền vào để đối phó Phước Nghiêm.
- Thiện Chí nắm giữ nhiều "bí kíp", "bí mật của Đầu Đà Đế" từ "thời khai sơn lập địa." Nếu Phước Nghiêm đụng Thiện Chí là "chết."
- Dũng tiết lộ Thiện Chí đã đổi pháp danh 4 lần, từng có pháp danh khác, tham gia dự án "làng đầu đà" từ đầu. (tui search tiktok thấy năm ngoái có sư Minh Chiến đeo kính đen do đau mắt, nhìn khá giống)
- Bửu Khánh:
- Trưởng ban tài chính Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bình Phước.
- Dũng mỉa mai Bửu Khánh "khởi nghiệp làm giàu xong rồi về sám hối," "tranh thủ dán mã QR khắp chùa" (Trúc Lâm, Di Đà).
- "ông tính ông tặng hai cái chùa Trúc Lâm với Di Đà cho cho người ta đó bạn "
- "Ảnh là cũng là ông trùm từ thiện ở Bình Phước á các bạn. Trùm lùa gà
đó. Phước Nghi mà trùm An Giang cho ông trùm Bình Phước á."
- Định nghĩa Tứ Vô Lượng Tâm (theo Phật Quang Đại Từ Điển):
- Là Từ, Bi, Hỷ, Xả vô lượng tâm
- Dẫn kinh điển (Kinh Đại Niết Bàn, Kinh Duy Ma Cật): Thời mạt pháp, "con cháu ma vương" mượn hình tướng tăng ni rất nhiều. Người tu chân chính thấy ma vương, ma tăng mà không nói thì kiếp sau làm sò, hến (phải gặp nước sôi mới mở miệng). Dũng nói vì không muốn như vậy.
- Tứ Vô Lượng Tâm là thuốc trị bốn phiền não: sân hận, ganh tỵ, buồn bực, tham lam.
- Sự biến tướng của Tứ Vô Lượng Tâm "qua tay Đầu Đà Đế và bọn chúng":
- Từ (trầm tĩnh, bi mẫn, khoan dung) -> Sân hận, giận dữ, nhỏ mọn, thành kiến, phân biệt đối tượng.
- Bi (thương xót, thấu hiểu) -> Hung dữ, ngang tàng, đau khổ.
- Hỷ (vui với người, an lạc) -> Âu lo, phiền não, ganh ghét, đố kỵ (ví dụ ghen ghét Achan được yêu mến).
- Xả (buông bỏ, không chấp) -> Tham lam, ích kỷ, vọng tâm, kiêu ngạo, tự coi mình là trung tâm, đề cao bản thân.
- Dũng cho rằng Phật tử Việt Nam bình thường mới thực hành Tứ Vô Lượng Tâm rất tốt, còn "mấy ông kia" thì không, chỉ có "tâm ích kỷ, đố kỵ, xem mình là trung tâm."