[Funland] Quận Hoàn Kiếm sát nhập vào Quận nào vậy

printer05

Xe điện
Biển số
OF-59147
Ngày cấp bằng
15/3/10
Số km
3,840
Động cơ
2,539 Mã lực
E ko hiểu rõ ý cụ.
Nhưng rõ ràng, HN nghìn năm văn hiến là có thực. SG mới 300 năm tuổi cũng ko sai. So 1000 với 300 tự cụ nhận định nó có đặc thù hay không :)
Q1 Q2 Q3 SG thì sao? Ý cụ là cũng sáp nhập đc lại thành Q123 ý hả :)
Còn về sĩ phu Bắc Hà, e biết có ông sĩ phu gộc tư duy vẫn chói lói lắm, cụ chê thì kệ cụ, e ko dám chế, sợ lắm hehe
Đến năm 2030 thì quận Ba Đình cũng thuộc diện phải sáp nhập, giả sử sáp nhập Ba Đình, Tây Hồ, Đông Anh làm 1 và lấy tên Đông Anh, lúc đấy sẽ có tít như: Hôm nay Quốc hội khai mạc tại tòa nhà quốc hội... quận Đông Anh nghe hay phết cụ nhỉ
 

sắt con

Xe điện
Biển số
OF-203221
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
2,684
Động cơ
286,561 Mã lực
Lâu em mới thấy có hô khẩu hiệu.

Cụ cho em xin số liệu về việc mở rộng HN đợt vừa rồi từ 2008, trước đó có bao nhiêu cán bô, vị trí lãnh đạo bây giờ thì sao.
🤭🤭🤭 nhiều cụ nói chuyện chủ trương theo báo chí, cứ hô tinh giản - tiết kiệm. Em nôm ba dư lày dễ hiểu
Xưa các cục/vụ nằm trong tổng cục.
nay tinh giản, gọn nhẹ: bỏ cấp tổng cục -> bỏ đc hẳn ban lãnh đạo và cơ quan tham mưu và cấp cục/vụ trực thuộc -> quá đúng
Đấy là mô hình lý thuyết,…
Nhưng…lại vẫn là nhưng mà làm chứ ko nói nên ít ai quan tâm chi tiết:
Xưa cấp tổng cục 1 trưởng 5-6 phó phân ra quản lý các cục/vụ chuyên môn và cấp cục/vụ là 1 trưởng với 2 đến 3 cấp phó.
Nay, cắt mẹ cấp TC đi nên định biên 1 trưởng với 5-6 cấp phó và lòi mẹ nó thêm 1 cơ quan tham mưu trong cấp cục /vụ…
Kết quả dư lào thì tự các cụ hiểu..
Bọc trứng của mẹ Âu cơ xé tiang phát trăm trứng toé ra luôn
Tinh giản với chả tiết kiệm…🙂🙂🙂🙂
 

sắt con

Xe điện
Biển số
OF-203221
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
2,684
Động cơ
286,561 Mã lực
Đến năm 2030 thì quận Ba Đình cũng thuộc diện phải sáp nhập, giả sử sáp nhập Ba Đình, Tây Hồ, Đông Anh làm 1 và lấy tên Đông Anh, lúc đấy sẽ có tít như: Hôm nay Quốc hội khai mạc tại tòa nhà quốc hội... quận Đông Anh nghe hay phết cụ nhỉ
Tưởng quốc hội họp ở quận Ba Tây ??
 

custardapple

Xe buýt
Biển số
OF-205653
Ngày cấp bằng
11/8/13
Số km
582
Động cơ
125,391 Mã lực
Rách việc. Đã thống nhất chủ trương sáp nhập trên toàn quốc theo tiêu chuẩn rồi thì cứ vậy mà làm. Hoàn Kiếm là cái *** gì mà không sáp nhập được?
Nếu không làm được HK thì các nơi khác trên cả nước cũng nghỉ thực hiện chủ trương này nhé.
 

sắt con

Xe điện
Biển số
OF-203221
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
2,684
Động cơ
286,561 Mã lực
Bài của một KOL tên nick ô sin
Khá là toàn diện.

“Tôi không có đủ dữ liệu để bình luận về cảnh báo của Chủ tịch Trần Sĩ Thanh trước khả năng sáp nhập quận Hoàn Kiếm. Các tiêu chí do hành chánh quan liêu đặt ra thì cũng có thể dùng hành chánh mà điều chỉnh nó. Một quận tốt không phải vì nó to hay nhỏ mà vì ở chỗ, người dân trong quận đó cả đời không cần biết đến chính quyền nhưng hễ cứ có việc cần là chính quyền có mặt liền.

Nếu xây dựng chính quyền đô thị mà chỉ quan tâm đến quy mô hoặc phẩm hàm của người đứng đầu [đô thị loại I, loại II hay cái gọi là “thành phố trong thành phố” kiểu Thủ Đức city] thay vì tìm kiếm một mô hình phục vụ dân tốt hơn thì không bao giờ lựa chọn đúng.

Tại sao, “tinh giản biên chế” từng được đưa ra từ đầu thập niên 1990s đã chưa bao giờ thành công. Thập niên 1990s là thập niên bắt đầu bung ra, nhu cầu hành chính tăng thì không thể giảm biên chế được.

Chúng ta đi từ mô hình nhà nước làm tất cả sang mô hình “nhiều thành phần” được phép làm. Trước thập niên 1990s, chỉ ai được nhà nước cho đi lại [cả trong nước và ra nước ngoài] mới được đi lại, tới chỗ ai cũng có thể ra nước ngoài nếu có tiền. Chỉ riêng bộ máy cấp hộ chiếu đã cần tăng lên gấp trăm lần trước đó.

Nhà nước sinh ra để đảm trách phần lớn dịch vụ công. Có những dịch vụ cung cấp do nhu cầu của dân. Có dịch vụ đưa ra do nhu cầu quản lý. Tôi không bình luận về mô hình chính trị mà biên chế hưởng ngân sách không chỉ có những người ở trong bộ máy nhà nước.

Muốn tinh giảm biên chế thì phải thiết kế một bộ máy nhà nước tối ưu để phục vụ dân; những thủ tục được đặt ra để phục vụ nhu cầu quản lý [như các giấy phép con, các loại lý lịch, giấy xác nhận…] nên bãi bỏ, cắt giảm hoặc [sau khi số hóa] các cơ quan nhà nước tự chia sẻ lấy.

Nếu vì phục dân thì nhà nước chỉ cần đưa ra các tiêu chí: Môi trường, nước sạch, bệnh viện, trường học, đồn cảnh sát, PCCC và trạm cứu thương. Ví dụ, các cơ sở này phải được bố trí sao cho, khi dân gọi 113, mấy phút sau PCCC hoặc cứu thương có mặt.

Chỉ riêng đưa ra và thực hiện đúng nguyên tắc, trường công chỉ được nhận học sinh ở khu vực khác sau khi đã nhận hết học sinh trên địa bàn [không phải phân bố theo quận, phường mà theo sự thuận tiện của giao thông] phụ huynh đã không phải xuôi ngược đưa đón con, mỗi ngày đã giảm được hàng triệu lượt tham gia giao thông không cần thiết.

Nếu xây dựng chính quyền theo tiêu chí này thì chính quyền thủ đô [với các quận đã đô thị hóa xong] không còn cần có cấp phường hoặc cấp quận nữa.

Khi chuẩn bị ý kiến phản đối việc nhập Hà Tây vào Hà Nội, nhóm giúp việc của nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt, dẫn dắt bởi KTS Nguyễn Trọng Huấn, đã xem xét rất nhiều mô hình đô thị trên thế giới. Nước Mỹ không cần mở rộng Washington D.C. mà D.C. không những vẫn hoàn thành vai trò Thủ đô mà còn đảm đương rất tốt hạt nhân đô thị của cả vùng. Vấn đề là tổ chức kết nối hạ tầng tốt không chỉ cho thủ đô mà còn cho cả Virginia và Maryland nữa [tương tự Boston trở thành hạt nhân cho đại đô thị vùng Massachusettes].

Nếu đi từ cách tiếp cận này thì ngay cả khi phát triển đô thị 2 bên sông hồng, chẳng cần phải nhập Long Biên với Hoàn Kiếm. Vấn đề là khi Long Biên xuất hiện một khu dân cư, thì Hà Nội phải tiên liệu thêm mấy cái cầu qua sông Hồng cho nhu cầu qua lại. Tương tự, không cần phải sáp nhập Nghi Xuân với Cửa Lò, nhưng ngay từ bây giờ lãnh đạo hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh đã phải trù liệu cho một thành phố hai bên cửa sông Lam với nhiều nhu cầu kết nối.

Cũng từng có mô hình sáp nhập như Buda - Pest nhưng điều làm nên giá trị của Budapest [Hungaria] không phải là một quyết định hành chánh.

Hà Tây, cho dù mất địa giới trên bản đồ vừa đúng 15 năm, căn cước văn hóa Xứ Đoài không bao giờ có thể xóa. Đừng ngồi ở những nơi mà khi nhìn xuống chỉ thấy quận, huyện ở khía cạnh [cấp] hành chánh mà không nhìn thấy ở đó các địa danh. Trong rất nhiều tên làng, tên xóm, tên sông… có hàm lượng lịch sử, văn hóa của nghìn năm tụ lại.

PS1: Ngay sau khi bài này được public, một cựu bộ trưởng từng phục vụ trong nội các của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Thủ tướng Phan Văn Khải gọi điện thoại trao đổi thêm rất dài và nhiều vấn đề liên quan đến cải cách. Xin tóm tắt ở đây 4 ý chính ông nói có liên quan đến bài viết:

1 - Khi tách tỉnh Bình Trị Thiên, ông cùng cả cả Chủ tịch HĐBT Đỗ Mười và Phó chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt vào kiểm tra ở Quảng Bình, chứng kiến cán bộ Quảng Bình không có đủ nhà và giường, phải rải chiếu ngủ dưới nền nhưng uống rượu liên hoan mừng vui như Tết. Ông kết luận, tách - nhập là nhu cầu của quan chứ không phải nhu cầu của dân.

2 - Chuyện tách nhập các đơn vị hành chính chưa bao giờ thành công về mặt giảm biên. Vấn đề biên chế “nằm ở chỗ khác”.

3 - Chúng ta ra các quyết định hành chính tách nhập nhiều những chưa bao giờ quan tâm đến tâm lý của người dân; có những tên làng, tên xóm là niềm tự hào nghìn năm của những cư dân ở đấy, nhưng ta sẵn sàng thay thế nó bằng một tờ A4.

4 – Đừng nói “vì phục vụ dân” trừu tượng quá. Trong một lần lãnh đạo chính phủ ta thăm pháp, chúng tôi hỏi vì sao nước Pháp nhỏ mà có tới 50 tỉnh. Họ trả lời rất đơn giản, ngày xưa lập tỉnh thì việc đầu tiên mà chính quyền phải tính là làm sao tỉnh lị đặt ở đâu để người dân có thể đi bộ lên tỉnh rồi trở về nhà trong ngày.

PS2: Xin mời đọc trích đoạn bài viết của nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt công bố trên báo Tuổi Trẻ sáng 5-8-2008, ngày Quốc hội khóa XII nhóm họp trong đó có nội dung bàn việc mở rộng thủ đô Hà Nội.

VÕ VĂN KIỆT: “KHÔNG ĐƯỢC PHÉP ĐƯA THỦ ĐÔ LÀM NƠI THÍ NGHIỆM”

“…Theo tôi, Thăng Long - Hà Nội với nghìn năm lịch sử phong phú, hào hùng, với văn hóa được tích lũy nhiều đời, không phải thủ đô nào trên thế giới cũng có được. Hà Nội không nhất thiết phải lựa chọn mô hình đầu tàu kinh tế, việc mà nhiều địa phương có nhiều thuận lợi và có khả năng làm tốt hơn Hà Nội nhiều.

Mặt khác, mô hình đô thị cực lớn với động lực công nghiệp là một mô hình đô thị đã cũ, nhiều sai lầm mà phương Tây đang phải từ bỏ. Chính những thành phố có hàm lượng văn hóa cao, có đời sống đô thị giàu tính nhân văn, có thiên nhiên trong lành, có nhịp sống hợp lý, làm giàu bằng kinh tế tri thức mới là mô hình mà các nước đi trước chúng ta đang tìm kiếm.

Thủ đô Thăng Long - Hà Nội có đủ những yếu tố đủ để xây dựng cho mình một thành phố như thế. Thay vì chọn một mô hình đô thị khổng lồ với vô vàn vấn nạn, từ tắc nghẽn giao thông đến ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, thị trường đất đai rối loạn cản trở phát triển kinh tế như nhiều đô thị lớn trên thế giới đang gặp, Hà Nội nên chọn cho mình mô hình một thành phố lịch sử, văn hóa, đầu tàu về khoa học - kỹ thuật tiên tiến, có quy mô vừa phải, hợp lý, có môi trường đô thị trong lành, văn minh, công bằng, dân chủ, đủ năng lực khai thác, ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến của thời đại trong xây dựng, quản lý vận hành, ngõ hầu tạo dựng một môi trường sống lý tưởng…”
🙂🙂🙂🥂🥂🥂
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,169
Động cơ
492,759 Mã lực
Ý kiến chuyên gia đây ạ:


"Ở Hà Nội, Hoàn Kiếm là quận trung tâm, mang nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa và cả tâm linh. Vì thế, sáp nhập Hoàn Kiếm vào bất cứ quận nào, đều không phù hợp", theo KTS Trần Ngọc Chính.

Hoàn Kiếm không thể sáp nhập với Long Biên hay Gia Lâm vì còn cách nhau con sông Hồng, không thuận tiện về mặt địa lý.

Với các quận lõi lân cận như Ba Đình, Đống Đa hay Hai Bà Trưng, ông Chính lo ngại nếu sáp nhập quận Hoàn Kiếm vào sẽ gây xáo trộn rất lớn. Điển hình như việc sau sáp nhập đổi tên quận cũng sẽ làm mất đi bản sắc của những quận vốn dĩ mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử của Hà Nội.

"Riêng tên Hoàn Kiếm mang đầy giá trị lịch sử mà không thể đánh mất. Nhắc đến Hà Nội không thể không nhắc đến Hoàn Kiếm, cũng như nhắc tới Việt Nam không thể không nhắc tới Hà Nội.

Còn ý kiến dân thì:

Bài của một KOL tên nick ô sin
Khá là toàn diện.

“Tôi không có đủ dữ liệu để bình luận về cảnh báo của Chủ tịch Trần Sĩ Thanh trước khả năng sáp nhập quận Hoàn Kiếm. Các tiêu chí do hành chánh quan liêu đặt ra thì cũng có thể dùng hành chánh mà điều chỉnh nó. Một quận tốt không phải vì nó to hay nhỏ mà vì ở chỗ, người dân trong quận đó cả đời không cần biết đến chính quyền nhưng hễ cứ có việc cần là chính quyền có mặt liền.

Nếu xây dựng chính quyền đô thị mà chỉ quan tâm đến quy mô hoặc phẩm hàm của người đứng đầu [đô thị loại I, loại II hay cái gọi là “thành phố trong thành phố” kiểu Thủ Đức city] thay vì tìm kiếm một mô hình phục vụ dân tốt hơn thì không bao giờ lựa chọn đúng.

Tại sao, “tinh giản biên chế” từng được đưa ra từ đầu thập niên 1990s đã chưa bao giờ thành công. Thập niên 1990s là thập niên bắt đầu bung ra, nhu cầu hành chính tăng thì không thể giảm biên chế được.

Chúng ta đi từ mô hình nhà nước làm tất cả sang mô hình “nhiều thành phần” được phép làm. Trước thập niên 1990s, chỉ ai được nhà nước cho đi lại [cả trong nước và ra nước ngoài] mới được đi lại, tới chỗ ai cũng có thể ra nước ngoài nếu có tiền. Chỉ riêng bộ máy cấp hộ chiếu đã cần tăng lên gấp trăm lần trước đó.

Nhà nước sinh ra để đảm trách phần lớn dịch vụ công. Có những dịch vụ cung cấp do nhu cầu của dân. Có dịch vụ đưa ra do nhu cầu quản lý. Tôi không bình luận về mô hình chính trị mà biên chế hưởng ngân sách không chỉ có những người ở trong bộ máy nhà nước.

Muốn tinh giảm biên chế thì phải thiết kế một bộ máy nhà nước tối ưu để phục vụ dân; những thủ tục được đặt ra để phục vụ nhu cầu quản lý [như các giấy phép con, các loại lý lịch, giấy xác nhận…] nên bãi bỏ, cắt giảm hoặc [sau khi số hóa] các cơ quan nhà nước tự chia sẻ lấy.

Nếu vì phục dân thì nhà nước chỉ cần đưa ra các tiêu chí: Môi trường, nước sạch, bệnh viện, trường học, đồn cảnh sát, PCCC và trạm cứu thương. Ví dụ, các cơ sở này phải được bố trí sao cho, khi dân gọi 113, mấy phút sau PCCC hoặc cứu thương có mặt.

Chỉ riêng đưa ra và thực hiện đúng nguyên tắc, trường công chỉ được nhận học sinh ở khu vực khác sau khi đã nhận hết học sinh trên địa bàn [không phải phân bố theo quận, phường mà theo sự thuận tiện của giao thông] phụ huynh đã không phải xuôi ngược đưa đón con, mỗi ngày đã giảm được hàng triệu lượt tham gia giao thông không cần thiết.

Nếu xây dựng chính quyền theo tiêu chí này thì chính quyền thủ đô [với các quận đã đô thị hóa xong] không còn cần có cấp phường hoặc cấp quận nữa.

Khi chuẩn bị ý kiến phản đối việc nhập Hà Tây vào Hà Nội, nhóm giúp việc của nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt, dẫn dắt bởi KTS Nguyễn Trọng Huấn, đã xem xét rất nhiều mô hình đô thị trên thế giới. Nước Mỹ không cần mở rộng Washington D.C. mà D.C. không những vẫn hoàn thành vai trò Thủ đô mà còn đảm đương rất tốt hạt nhân đô thị của cả vùng. Vấn đề là tổ chức kết nối hạ tầng tốt không chỉ cho thủ đô mà còn cho cả Virginia và Maryland nữa [tương tự Boston trở thành hạt nhân cho đại đô thị vùng Massachusettes].

Nếu đi từ cách tiếp cận này thì ngay cả khi phát triển đô thị 2 bên sông hồng, chẳng cần phải nhập Long Biên với Hoàn Kiếm. Vấn đề là khi Long Biên xuất hiện một khu dân cư, thì Hà Nội phải tiên liệu thêm mấy cái cầu qua sông Hồng cho nhu cầu qua lại. Tương tự, không cần phải sáp nhập Nghi Xuân với Cửa Lò, nhưng ngay từ bây giờ lãnh đạo hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh đã phải trù liệu cho một thành phố hai bên cửa sông Lam với nhiều nhu cầu kết nối.

Cũng từng có mô hình sáp nhập như Buda - Pest nhưng điều làm nên giá trị của Budapest [Hungaria] không phải là một quyết định hành chánh.

Hà Tây, cho dù mất địa giới trên bản đồ vừa đúng 15 năm, căn cước văn hóa Xứ Đoài không bao giờ có thể xóa. Đừng ngồi ở những nơi mà khi nhìn xuống chỉ thấy quận, huyện ở khía cạnh [cấp] hành chánh mà không nhìn thấy ở đó các địa danh. Trong rất nhiều tên làng, tên xóm, tên sông… có hàm lượng lịch sử, văn hóa của nghìn năm tụ lại.

PS1: Ngay sau khi bài này được public, một cựu bộ trưởng từng phục vụ trong nội các của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Thủ tướng Phan Văn Khải gọi điện thoại trao đổi thêm rất dài và nhiều vấn đề liên quan đến cải cách. Xin tóm tắt ở đây 4 ý chính ông nói có liên quan đến bài viết:

1 - Khi tách tỉnh Bình Trị Thiên, ông cùng cả cả Chủ tịch HĐBT Đỗ Mười và Phó chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt vào kiểm tra ở Quảng Bình, chứng kiến cán bộ Quảng Bình không có đủ nhà và giường, phải rải chiếu ngủ dưới nền nhưng uống rượu liên hoan mừng vui như Tết. Ông kết luận, tách - nhập là nhu cầu của quan chứ không phải nhu cầu của dân.

2 - Chuyện tách nhập các đơn vị hành chính chưa bao giờ thành công về mặt giảm biên. Vấn đề biên chế “nằm ở chỗ khác”.

3 - Chúng ta ra các quyết định hành chính tách nhập nhiều những chưa bao giờ quan tâm đến tâm lý của người dân; có những tên làng, tên xóm là niềm tự hào nghìn năm của những cư dân ở đấy, nhưng ta sẵn sàng thay thế nó bằng một tờ A4.

4 – Đừng nói “vì phục vụ dân” trừu tượng quá. Trong một lần lãnh đạo chính phủ ta thăm pháp, chúng tôi hỏi vì sao nước Pháp nhỏ mà có tới 50 tỉnh. Họ trả lời rất đơn giản, ngày xưa lập tỉnh thì việc đầu tiên mà chính quyền phải tính là làm sao tỉnh lị đặt ở đâu để người dân có thể đi bộ lên tỉnh rồi trở về nhà trong ngày.

PS2: Xin mời đọc trích đoạn bài viết của nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt công bố trên báo Tuổi Trẻ sáng 5-8-2008, ngày Quốc hội khóa XII nhóm họp trong đó có nội dung bàn việc mở rộng thủ đô Hà Nội.

VÕ VĂN KIỆT: “KHÔNG ĐƯỢC PHÉP ĐƯA THỦ ĐÔ LÀM NƠI THÍ NGHIỆM”

“…Theo tôi, Thăng Long - Hà Nội với nghìn năm lịch sử phong phú, hào hùng, với văn hóa được tích lũy nhiều đời, không phải thủ đô nào trên thế giới cũng có được. Hà Nội không nhất thiết phải lựa chọn mô hình đầu tàu kinh tế, việc mà nhiều địa phương có nhiều thuận lợi và có khả năng làm tốt hơn Hà Nội nhiều.

Mặt khác, mô hình đô thị cực lớn với động lực công nghiệp là một mô hình đô thị đã cũ, nhiều sai lầm mà phương Tây đang phải từ bỏ. Chính những thành phố có hàm lượng văn hóa cao, có đời sống đô thị giàu tính nhân văn, có thiên nhiên trong lành, có nhịp sống hợp lý, làm giàu bằng kinh tế tri thức mới là mô hình mà các nước đi trước chúng ta đang tìm kiếm.

Thủ đô Thăng Long - Hà Nội có đủ những yếu tố đủ để xây dựng cho mình một thành phố như thế. Thay vì chọn một mô hình đô thị khổng lồ với vô vàn vấn nạn, từ tắc nghẽn giao thông đến ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, thị trường đất đai rối loạn cản trở phát triển kinh tế như nhiều đô thị lớn trên thế giới đang gặp, Hà Nội nên chọn cho mình mô hình một thành phố lịch sử, văn hóa, đầu tàu về khoa học - kỹ thuật tiên tiến, có quy mô vừa phải, hợp lý, có môi trường đô thị trong lành, văn minh, công bằng, dân chủ, đủ năng lực khai thác, ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến của thời đại trong xây dựng, quản lý vận hành, ngõ hầu tạo dựng một môi trường sống lý tưởng…”
Cụ cãi hộ em phát, ý 2 trong bài viết dưới
túm lấy một điểm rồi đưa ra kết luận về một việc lớn thì không còn là thày bói xem voi, mà là thày bói xem Khủng long rồi.
một công việc lớn, việc quản lý hành chính nhà nước, cần được đánh giá đầy đủ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính.

các cụ KOL trên nhắm mắt phán bừa, dựa vào mỗi cái tên, có cần biết chức năng nhiệm vụ của Quận là làm gì đâu.
việc sáp nhập này đã tính toán nhiều năm, từ chủ trương của TW đ ảng, đến quốc hội, rồi đưa thành Luật, họ đánh giá chán chê rồi. họ mới là người nắm rõ Bản mô tả công việc của Quận, nên họ điều động là chuẩn rồi.

về lịch sử, văn hóa, việc thay đổi cơ quan QLNN là UBND Quận chả thay đổi gì. lịch sử, văn hóa vùng đất nào thì nó vẫn thế, không phụ thuộc vào con dấu của quận.
về chức năng hành chính thì họ còn nắm rõ hơn. quận HK lo đông dân, phức tạp, sao một phường như Hoàng liệt, dân số, diện tích tương đương, cơ cấu còn phức tạp hơn, chỉ cấp Phường họ cũng quản lý được?
an ninh trật tự? quận chả liên quan. bỏ quận mà Phường vẫn thế thì lực lượng an ninh vẫn thế.

chục năm nay Số hóa, 4.0, Internet, mã số định danh, cải cách hành chính, hành chính công qua mạng.... để làm gì nếu số ban bệ của cơ quan hành chính vẫn thế? công tác QLNN, thủ tục hành chính đã thay đổi nhiều, đơn giản hóa nhiều, làm qua mạng nhiều rồi, thì phải cắt bớt người làm TTHC đi chứ?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,753
Động cơ
328,493 Mã lực
Tuổi
43
túm lấy một điểm rồi đưa ra kết luận về một việc lớn thì không còn là thày bói xem voi, mà là thày bói xem Khủng long rồi.
một công việc lớn, việc quản lý hành chính nhà nước, cần được đánh giá đầy đủ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính.

các cụ KOL trên nhắm mắt phán bừa, dựa vào mỗi cái tên, có cần biết chức năng nhiệm vụ của Quận là làm gì đâu.
việc sáp nhập này đã tính toán nhiều năm, từ chủ trương của TW đ ảng, đến quốc hội, rồi đưa thành Luật, họ đánh giá chán chê rồi. họ mới là người nắm rõ Bản mô tả công việc của Quận, nên họ điều động là chuẩn rồi.

về lịch sử, văn hóa, việc thay đổi cơ quan QLNN là UBND Quận chả thay đổi gì. lịch sử, văn hóa vùng đất nào thì nó vẫn thế, không phụ thuộc vào con dấu của quận.
về chức năng hành chính thì họ còn nắm rõ hơn. quận HK lo đông dân, phức tạp, sao một phường như Hoàng liệt, dân số, diện tích tương đương, cơ cấu còn phức tạp hơn, chỉ cấp Phường họ cũng quản lý được?
an ninh trật tự? quận chả liên quan. bỏ quận mà Phường vẫn thế thì lực lượng an ninh vẫn thế.

chục năm nay Số hóa, 4.0, Internet, mã số định danh, cải cách hành chính, hành chính công qua mạng.... để làm gì nếu số ban bệ của cơ quan hành chính vẫn thế? công tác QLNN, thủ tục hành chính đã thay đổi nhiều, đơn giản hóa nhiều, làm qua mạng nhiều rồi, thì phải cắt bớt người làm TTHC đi chứ?
Giờ các địa phương khác cứ chờ Hoàn Kiếm thôi, chờ xem HK xử lý thế nào. Nhất là ở trong Sài gòn. Hoàn Kiếm mà cũng vì đặc thù với lịch sử thì các địa phương khác lại có đủ lý do để thoát vụ này rồi. Chả nhẽ HK được đặc thù mà chúng tôi không được? Lại nhất bên trọng nhất bên khinh ah? Vớ vẩn ảnh hưởng tới cái khối đại đoàn kết dân tộc. Không sợ khó, ko sợ khổ, chỉ sợ không công bằng. Lúc đó lại biến cái NQ TW này như trò hề. Sau này các NQ khác làm được trò trống gì nữa.
 

printer05

Xe điện
Biển số
OF-59147
Ngày cấp bằng
15/3/10
Số km
3,840
Động cơ
2,539 Mã lực
Nhiều khi muốn trao đổi, tranh luận với mọi người, chứ cứ trao đổi tranh luận với mấy cái máy gõ chữ mệt bỏ mịa.

PS. Cá mịa nó luôn là đến hết năm 2025 HK không sáp nhập.
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,288
Động cơ
251,155 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
Chuyện tách nhập các đơn vị hành chính chưa bao giờ thành công về mặt giảm biên. Vấn đề biên chế “nằm ở chỗ khác”.
Đấy là tư duy của thời điểm đó thôi, khi mà no bụng là tiêu chí hàng đầu.
Nhỏ manh mún, tư duy manh mún, kiểu ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Ở TQ có 4 cấp hành chính nhưng chỉ 33 cấp tỉnh, chia theo khu vực, khu tự trị DT Choang hơn triệu km2 bằng mấy nc mình. Nhưng nó là cả khu vực tương đồng về địa lý, chủng tộc, tín ngưỡng khoang để có chính sách pt riêng.
 

cadan

Xe container
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
9,582
Động cơ
455,888 Mã lực
túm lấy một điểm rồi đưa ra kết luận về một việc lớn thì không còn là thày bói xem voi, mà là thày bói xem Khủng long rồi.
một công việc lớn, việc quản lý hành chính nhà nước, cần được đánh giá đầy đủ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính.

các cụ KOL trên nhắm mắt phán bừa, dựa vào mỗi cái tên, có cần biết chức năng nhiệm vụ của Quận là làm gì đâu.
việc sáp nhập này đã tính toán nhiều năm, từ chủ trương của TW đ ảng, đến quốc hội, rồi đưa thành Luật, họ đánh giá chán chê rồi. họ mới là người nắm rõ Bản mô tả công việc của Quận, nên họ điều động là chuẩn rồi.

về lịch sử, văn hóa, việc thay đổi cơ quan QLNN là UBND Quận chả thay đổi gì. lịch sử, văn hóa vùng đất nào thì nó vẫn thế, không phụ thuộc vào con dấu của quận.
về chức năng hành chính thì họ còn nắm rõ hơn. quận HK lo đông dân, phức tạp, sao một phường như Hoàng liệt, dân số, diện tích tương đương, cơ cấu còn phức tạp hơn, chỉ cấp Phường họ cũng quản lý được?
an ninh trật tự? quận chả liên quan. bỏ quận mà Phường vẫn thế thì lực lượng an ninh vẫn thế.

chục năm nay Số hóa, 4.0, Internet, mã số định danh, cải cách hành chính, hành chính công qua mạng.... để làm gì nếu số ban bệ của cơ quan hành chính vẫn thế? công tác QLNN, thủ tục hành chính đã thay đổi nhiều, đơn giản hóa nhiều, làm qua mạng nhiều rồi, thì phải cắt bớt người làm TTHC đi chứ?
Luật Thủ đô ghi tên 4 quận nội thành (cũ)

Còn UBTV QH đưa ra quy định chăng nữa, thì vẫn chưa được gọi là Luật ạ.

Thủ.tướng cũng đã phát biểu chỉ đạo trong Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 sáng 31/7: "Việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã phải trên cơ sở khoa học và thực tiễn, căn cứ các tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên, quy mô dân số và các tiêu chí, điều kiện theo quy định của pháp luật, đồng thời phải chú trọng cân nhắc kỹ các yếu tố đặc thù về lịch sử, truyền thống, văn hóa, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, điều kiện địa lý - tự nhiên, cộng đồng dân cư".
 
Chỉnh sửa cuối:

cadan

Xe container
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
9,582
Động cơ
455,888 Mã lực
Sau này
Có khi nào màn giới thiệu sẽ là: nhà a ở q Hoàn Kiếm, cụ thể là chân cầu Đông Trù ko nhỉ
😅


May be an image of 1 person and text



All reactions:
3434
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,288
Động cơ
251,155 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
🤭🤭🤭 nhiều cụ nói chuyện chủ trương theo báo chí, cứ hô tinh giản - tiết kiệm. Em nôm ba dư lày dễ hiểu
Xưa các cục/vụ nằm trong tổng cục.
nay tinh giản, gọn nhẹ: bỏ cấp tổng cục -> bỏ đc hẳn ban lãnh đạo và cơ quan tham mưu và cấp cục/vụ trực thuộc -> quá đúng
Đấy là mô hình lý thuyết,…
Nhưng…lại vẫn là nhưng mà làm chứ ko nói nên ít ai quan tâm chi tiết:
Xưa cấp tổng cục 1 trưởng 5-6 phó phân ra quản lý các cục/vụ chuyên môn và cấp cục/vụ là 1 trưởng với 2 đến 3 cấp phó.
Nay, cắt mẹ cấp TC đi nên định biên 1 trưởng với 5-6 cấp phó và lòi mẹ nó thêm 1 cơ quan tham mưu trong cấp cục /vụ…
Kết quả dư lào thì tự các cụ hiểu..
Bọc trứng của mẹ Âu cơ xé tiang phát trăm trứng toé ra luôn
Tinh giản với chả tiết kiệm…🙂🙂🙂🙂
Cụ nói k đúng. Ít nhất hành chính phí bớt, k có phòng hành chính, tổ chức, văn phòng của các cục bớt khối. Xiết biên chế trừ Đảng còn mình còn thì giảm khá rồi. Nhìn xa chút một xã đồng bằng 0,5 vạn dân bc 15 ông. Một xã 1,2 vạn dân bc 22 ông là cụ thấy . Để đủ BC thì vơ bèo vạt tép cho đủ nhưng trình và năng lực thì các cụ biết cả rồi đấy. Kèm lương hẻo thì mọi thứ có thể xảy ra
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,095
Động cơ
606,662 Mã lực
Đang nhân tiện chuyện nhập tách, em nhớ dạo Hà Tây về HN, chắc cán bộ bên Hà Tây làm việc "tốt" nên lên làm lãnh đạo các sở ban ngành khá nhiều. Đến giờ HN phát triển như Hà Tây luôn :).
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
11,520
Động cơ
416,972 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em không rõ nền văn hóa Long Biên với nền văn hóa Hoàn kiếm có hòa nhập tốt với nhau không.
Nhưng em thấy, chỗ em bên này cầu Thăng Long, sang bên kia cầu Thăng long là Đông Anh - cũng khác nhau nhiều phết đấy.
E lấy vợ Long Biên. Thấy văn hóa khác hẳn dù ng văn cừ, ngọc lâm cũng phát triển đông đúc
 

present

Xe điện
Biển số
OF-57015
Ngày cấp bằng
16/2/10
Số km
4,258
Động cơ
497,417 Mã lực
Nơi ở
ngắm cụ Rùa
Em nghĩ nó sẽ thành Quận Hai Bà Kiếm thôi :D
 
Biển số
OF-755060
Ngày cấp bằng
29/12/20
Số km
1,914
Động cơ
1,271,127 Mã lực
Sau này
Có khi nào màn giới thiệu sẽ là: nhà a ở q Hoàn Kiếm, cụ thể là chân cầu Đông Trù ko nhỉ
😅


May be an image of 1 person and text

All reactions:
3434
Bình thường mà cụ.
Hà Nội hơn chục năm rồi có 13 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và 50 dân tộc cùng sống đấy. :D
 

cadan

Xe container
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
9,582
Động cơ
455,888 Mã lực
Mời cccm bát cháo sườn khu phố ở quận "chật chội", thiếu vệ sinh...

Ba mươi năm bát cháo vẫn thơm ngon như vậy
 
Chỉnh sửa cuối:

cadan

Xe container
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
9,582
Động cơ
455,888 Mã lực
Bình thường mà cụ.
Hà Nội hơn chục năm rồi có 13 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và 50 dân tộc cùng sống đấy. :D
Ngta nào có quan tâm tới nhg nơi ấy. Và dấu ấn về các dân tộc anh em nào có đậm bằng điều này:
 

Xeomchocon

Xe tăng
Biển số
OF-495973
Ngày cấp bằng
9/3/17
Số km
1,193
Động cơ
194,624 Mã lực
Quận Kiếm Long hay chứ..kiểu kiếm hiệp ấy
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top