[Thảo luận] Quy tắc giao thông quan trọng nhất đã bị thay đổi?

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,218 Mã lực
Hệ thống giao thông ở Việt Nam tuân theo luật giao thông bên phải, nghĩa là xe cộ luôn phải có xu hướng đi sát ở phía bên phải chiều đi của mình.
Các bác đã ra nước ngoài, ở những nước cũng đi theo luật bên phải như mình sẽ thấy, trên những con đường có 2-3 làn, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn trong cùng bên phải, chỉ sang làn bên trái khi có nhu cầu vượt lên xe khác, sau đó lại quay trở về làn bên phải.
Ở Việt Nam thì ngược lại, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn ngoài cùng bên trái, nếu muốn vượt thì phải xin xe phía trước nhường đường hoặc vượt bằng làn bên phải. Điều này hoàn toàn sai luật, thế nhưng có vẻ đã trở thành lệ ở Việt Nam.
Vậy tại sao lại có hiện tượng này?
 

Bùi Minh Tiến

Xe buýt
Biển số
OF-27317
Ngày cấp bằng
12/1/09
Số km
585
Động cơ
491,900 Mã lực
Nơi ở
Bể formol
Vì sợ nát dưa hấu Cụ ợ;))
 

dongnn

Xe tăng
Tưởng nhớ
Biển số
OF-38
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
1,258
Động cơ
594,779 Mã lực
Nơi ở
HAN
Hệ thống giao thông ở Việt Nam tuân theo luật giao thông bên phải, nghĩa là xe cộ luôn phải có xu hướng đi sát ở phía bên phải chiều đi của mình.
Các bác đã ra nước ngoài, ở những nước cũng đi theo luật bên phải như mình sẽ thấy, trên những con đường có 2-3 làn, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn trong cùng bên phải, chỉ sang làn bên trái khi có nhu cầu vượt lên xe khác, sau đó lại quay trở về làn bên phải.
Ở Việt Nam thì ngược lại, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn ngoài cùng bên trái, nếu muốn vượt thì phải xin xe phía trước nhường đường hoặc vượt bằng làn bên phải. Điều này hoàn toàn sai luật, thế nhưng có vẻ đã trở thành lệ ở Việt Nam.
Vậy tại sao lại có hiện tượng này?
ok, cụ nói đúng!
Voted!
 

bum

Xe buýt
Biển số
OF-15515
Ngày cấp bằng
28/4/08
Số km
942
Động cơ
520,815 Mã lực
Vì mấy ông xe máy đấy cụ ạ, loạng quạng là hết phim luôn
 

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
5,586
Động cơ
397,740 Mã lực
À cái việc này bắt nguồn từ mấy nguyên nhân

- Nhà mặt đường , vì ai cũng ham nhà mặt đường để mở hàng xén thế nên người ta vô tư bước 1 phát từ trong nhà ra giữa đường nên thằng nào mà đi sát bên phải là có ngày oan gia bỏ tiền làm đám ma cho chúng nó luôn

- Tốc độ , vì quy tắc là chậm đi bên phải nhanh đi bên trái nhưng mà đứa nào cũng đi chậm như rùa nên muốn đi nhanh phải đi sang trái đi mãi vẫn chưa hết bọn đi chậm nên không tạt phải được

- Đường hẹp nhiều đường quốc lộ hẳn hòi mà cả hai bên thênh thang được có hơn 8 mét đi được đã là may

Lâu lâu thành thói quen đi luôn giữa đường cho lành
 

ozzfan

Xe tải
Biển số
OF-26614
Ngày cấp bằng
30/12/08
Số km
490
Động cơ
492,280 Mã lực
Cụ nói em thấy cũng đúng. Nhưng em chưa hiểu lắm, chẳng lẽ đây lại là quy tắc giao thông quan trọng nhất, không có cái nào quan trọng hơn sao. Liệu cụ có nâng quan điểm lên quá không??? Sorry vì em nghĩ gì nói nấy!!!
 

New_Carens

Xe điện
Biển số
OF-68884
Ngày cấp bằng
21/7/10
Số km
2,214
Động cơ
452,016 Mã lực
Một lí do nữa, ở Việt Nam chạy xe sát lề phải rất dễ dính đinh. Điều này dẫn đến việc rất nhiều người chạy xe máy sợ dính đinh nên luôn chạy bên phải làn ô tô.
 

oanhvt_bg

Xe đạp
Biển số
OF-104214
Ngày cấp bằng
26/6/11
Số km
31
Động cơ
396,910 Mã lực
Chắc làm thế cho nó có phong cách ý mà.
 

roro

Xe tăng
Biển số
OF-12366
Ngày cấp bằng
31/12/07
Số km
1,609
Động cơ
539,560 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu có rượu - Ở đó có Iem
Em nghĩ do nhiều nguyên nhân, sợ nát dưa hấu, tránh các xe từ trong ngõ lao ra bất thình lình, đinh tặc...
mà còn do các anh xxx luôn luôn nói làn ngoài cùng là làn xe con :)).
 

duongbin

Xe hơi
Biển số
OF-29859
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
173
Động cơ
483,630 Mã lực
làn trong cùng để xe máy, xe đạp đi ngược chiều.
 

vuahe77

Xe điện
Biển số
OF-64569
Ngày cấp bằng
20/5/10
Số km
3,756
Động cơ
437,979 Mã lực
Nơi ở
Ở Quê
Dân tộc mình có truyền thống làm cái gì cũng nửa vời, không minh bạch rõ ràng nên nó sinh ra thế!
 

etran

Xe buýt
Biển số
OF-45461
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
903
Động cơ
468,927 Mã lực
Nơi ở
...in the wind
Cái này em cũng ca thán mãi rồi ạ. Cứ đi ra đường "cao hơn thấp tốc" một tí là biết :D Một số clip gần đây thể hiện rất rõ:

http://www.otofun.net/threads/345817-csgt-bat-o-to-tren-cau-can-phap-van?p=8746005#post8746005

Mời các bác xem video
[video=youtube;tI-U0QDd9fM]http://www.youtube.com/watch?v=tI-U0QDd9fM[/video]
Trong clip ở trên em thấy bác chủ thớt đi đúng đấy chứ, chỉ có điều bác nào cũng chuyển 1 phát 2 làn để ra ngoài cùng luôn mà không ai chịu đi làn trong bên phải.
http://www.otofun.net/threads/347303-31a-8395-dai-lo-thang-long-xxx-truong-hop-nay-anh-khong-them-kiem-tra?p=8769858&highlight=#post8769858

[video=youtube;8827c0M9jnE]http://www.youtube.com/watch?v=8827c0M9jnE[/video]
PS: Chúc mừng cụ new drive đã xử lý rất bài bản và bình tĩnh, cái đấy theo em phải gọi là "bản lĩnh" người lái xe thời nay :P có thể viết vào giáo trình dạy lái xe trong mục "Ứng phó với xxx trong các tình huống nghi vấn" :D
tuy nhiên video của cụ new drive lại cung cấp thêm 1 ví dụ nữa về "văn hóa" đi làn trái trên đường cao tốc ở VN :( Làn giữa (làn 2) thoáng và tốc độ tối đa cho phép như nhau sao không ai đi nhỉ ?
 

xehonda

Xe hơi
Biển số
OF-79579
Ngày cấp bằng
5/12/10
Số km
115
Động cơ
418,020 Mã lực
Cụ nói em thấy cũng đúng. Nhưng em chưa hiểu lắm, chẳng lẽ đây lại là quy tắc giao thông quan trọng nhất, không có cái nào quan trọng hơn sao. Liệu cụ có nâng quan điểm lên quá không??? Sorry vì em nghĩ gì nói nấy!!!
em thấy cụ chủ thớt có lý đấy chứ ạ, quy tắc bên phải là cái gốc của mọi điều luật. Đọc còm của các cụ thấy mọi nguyên nhân chẳng qua vì lộn xôn, đại khái , cứ thế này thì mãi chẳng giống ai
 

cuonglinh

Xe hơi
Biển số
OF-139120
Ngày cấp bằng
19/4/12
Số km
162
Động cơ
368,420 Mã lực
luật đường bộ kèm thêm luật ngoài đường
 

Just.a.second

Xe buýt
Biển số
OF-81954
Ngày cấp bằng
4/1/11
Số km
637
Động cơ
420,200 Mã lực
Em cũng muốn đi làn bên phải hơn Nhưng CSGT do hiểu sai hoặc cố tình hiểu sai luôn rình rập bắt xe con sai làn và vượt phải. Việc này diễn ra qua lâu nên đã tạo nên một thói quen tham gia GT kiểu không giống ai này.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,382
Động cơ
628,682 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Cụ bảo nhà mặt đường, lại thích đứng sát mặt đường thì đi làm sao được hả CỤ?
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hệ thống giao thông ở Việt Nam tuân theo luật giao thông bên phải, nghĩa là xe cộ luôn phải có xu hướng đi sát ở phía bên phải chiều đi của mình.
Các bác đã ra nước ngoài, ở những nước cũng đi theo luật bên phải như mình sẽ thấy, trên những con đường có 2-3 làn, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn trong cùng bên phải, chỉ sang làn bên trái khi có nhu cầu vượt lên xe khác, sau đó lại quay trở về làn bên phải.
Ở Việt Nam thì ngược lại, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn ngoài cùng bên trái, nếu muốn vượt thì phải xin xe phía trước nhường đường hoặc vượt bằng làn bên phải. Điều này hoàn toàn sai luật, thế nhưng có vẻ đã trở thành lệ ở Việt Nam.
Vậy tại sao lại có hiện tượng này?
Cụ nói đúng. Em đã từng có thớt nói : làn sát trái thành làn đi chậm !. Theo em có mấy nguyên nhân là: do xxx không nghiêm (không chịu bắt bớ mấy kẻ đi chậm ở làn ngoài), đó cũng là do còn lẫn nhiều 2b đi chung, mà 2b thì lộn xộn lắm, đi vào làn sát trái cho nó lành. Còn lý do nữa là Đinh tặc, vì sợ đinh nên các cụ ấy cũng có xu hướng dạt sang làn trái.
Về luật là sai, nhưng phải sống chung với lũ thôi, em nghĩ ở Việt mình còn nhiều thứ vô lý hơn nhiều, đâu phải chuyện xe cộ thích đi làn sát trái.
 

tailieu

Xe tăng
Biển số
OF-27938
Ngày cấp bằng
28/1/09
Số km
1,791
Động cơ
463,500 Mã lực
Nơi ở
Công viên Cầy Giấy
Hệ thống giao thông ở Việt Nam tuân theo luật giao thông bên phải, nghĩa là xe cộ luôn phải có xu hướng đi sát ở phía bên phải chiều đi của mình.
Các bác đã ra nước ngoài, ở những nước cũng đi theo luật bên phải như mình sẽ thấy, trên những con đường có 2-3 làn, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn trong cùng bên phải, chỉ sang làn bên trái khi có nhu cầu vượt lên xe khác, sau đó lại quay trở về làn bên phải.
Ở Việt Nam thì ngược lại, tất cả xe cộ đều có xu hướng đi ở làn ngoài cùng bên trái, nếu muốn vượt thì phải xin xe phía trước nhường đường hoặc vượt bằng làn bên phải. Điều này hoàn toàn sai luật, thế nhưng có vẻ đã trở thành lệ ở Việt Nam.
Vậy tại sao lại có hiện tượng này?
Chính vì cách hiểu, cách đi này mà muốn vượt xe khác hoặc một đoàn xe khác đúng luật là cực kỳ khó khăn, nhiều khi là không thể. Không hiểu bọn "trên' chúng có biết không nhỉ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top