[Funland] Tại sao Nhật vẫn thất bại giấc mơ hàng không ?

buidoimiennui

Xe điện
Biển số
OF-8489
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
2,154
Động cơ
549,742 Mã lực
Nơi ở
Miền núi
Cả Airbus và Boeing đều dùng động cơ của Roll royce.
Vậy có chăng là vì chính trị mà ko mua được động cơ, nếu nói họ chưa chế tạo được động cơ thì có lí, bởi vì động cơ máy bay chỉ 1 số ít chế tạo được. Vậy họ ko chế tạo được máy bay vì ko mua được động cơ, chứ ko thể bảo họ thụt lùi.
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,647
Động cơ
375,127 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
6. Concept MRJ (Mitsubishi Regional Jet) được công bố chính thức năm 2007. Mitsubishi cho rằng năm 2012 họ sẽ nhận được giấy phép quốc tế cho mẫu máy bay này (nghĩa là trong 5 năm họ sẽ chế tạo đủ 3 mẫu hoàn chỉnh và vượt qua các bài test tiêu chuẩn theo yêu cầu của ICAO và Tổ chức hàng không Hoa kỳ). Họ có lý do để tự tin, bởi Mitsubishi là tập đoàn công nghiệp hùng mạnh, có đủ kinh nghiệm, năng lực và tài chính, và đây "chỉ là" một mẫu máy bay cỡ trung thấp, quá nhỏ so với tầm vóc của Mitsubishi. Ngoài ra, dự án còn có sự tham gia của Kawasaki (linh kiện), Toyota (chế tạo) và Subaru (thiết kế).
Nhưng mọi chuyện đã không hề đơn giản như hình dung ban đầu.

7. Mitsubishi hoàn thành mẫu khung thân rất nhanh, nhưng khi thử trong buồng khí động học mới phát hiện ra nhiều vấn đề. Đôi cánh composite quá yếu không chịu được luồng khí thổi mạnh. Sau khi thay đủ giải pháp không xong, Mit đành quay lại cánh hợp kim nhôm cổ điển. Điều đó làm máy bay nặng lên so với concept và nảy sinh vấn đề về mối nối giữa cánh và thân. Rắc rối này làm tiến độ bị chậm lại gần 1 năm, lịch bay thử bị đẩy từ đầu 2011 sang quý 2/2012.
(Chú ý rằng cả 2 mẫu B787 và A350 đều có cánh composite, như vậy Mitsubishi đã không giải quyết được vấn đề với máy bay nhỏ, trong khi Boeing và Airbus làm được với các mẫu lớn hơn rất nhiều. Đó chính là sự khác biệt.)

8. Màn ra mắt hào nhoáng với mô hình lớn rất đẹp, sắc nét, cộng thêm danh tiếng sẵn có của Nhật và Mitsubishi đã thu hút không ít đơn đặt hàng. Tính đến cuối 2010 đã có 225 chiếc được đặt. Mitsubishi còn tính rằng trong 20 năm, họ sẽ bán được từ 4.000 đến 5.000 chiếc. Mit tự tin đặt lịch cung cấp chiếc đầu tiên năm 2013, sau sự cố với đôi cánh họ lùi lại vào cuối 2014.

9. Tuy nhiên, đến khi lắp ráp hoàn thiện, Mitsubishi mới nhận ra việc chế tạo và tập hợp tất cả các linh kiện cho 1 chiếc máy bay hoàn chỉnh là quá khó đối với họ, ít nhất là ở giai đoạn đầu. Các lịch cung cấp liên tục bị phá vỡ, thậm chí cả động cơ từ Pratt&Wittney cũng đến chậm. Hệ quả là đến tháng 11/2015 chiếc MRJ mới bắt đầu được chuyến bay thử đầu tiên, chậm gần 5 năm so với dự tính ban đầu.
Sự chậm trễ này làm Mit một lần nữa phải đẩy lùi lịch giao hàng. Thay vì cuối 2014, thời gian dự kiến bị dời lại năm 2017.
 

Gionam72

Xe container
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
9,794
Động cơ
93,507 Mã lực
Tuổi
39
Vậy có chăng là vì chính trị mà ko mua được động cơ, nếu nói họ chưa chế tạo được động cơ thì có lí, bởi vì động cơ máy bay chỉ 1 số ít chế tạo được. Vậy họ ko chế tạo được máy bay vì ko mua được động cơ, chứ ko thể bảo họ thụt lùi.
Pratt & Wittney em thấy chỉ sản xuất động cơ cho máy bay quân sự. F22 và F35 đều dùng của Pratt & Wittney
 

Gionam72

Xe container
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
9,794
Động cơ
93,507 Mã lực
Tuổi
39
6. Concept MRJ (Mitsubishi Regional Jet) được công bố chính thức năm 2007. Mitsubishi cho rằng năm 2012 họ sẽ nhận được giấy phép quốc tế cho mẫu máy bay này (nghĩa là trong 5 năm họ sẽ chế tạo đủ 3 mẫu hoàn chỉnh và vượt qua các bài test tiêu chuẩn theo yêu cầu của ICAO và Tổ chức hàng không Hoa kỳ). Họ có lý do để tự tin, bởi Mitsubishi là tập đoàn công nghiệp hùng mạnh, có đủ kinh nghiệm, năng lực và tài chính, và đây "chỉ là" một mẫu máy bay cỡ trung thấp, quá nhỏ so với tầm vóc của Mitsubishi. Ngoài ra, dự án còn có sự tham gia của Kawasaki (linh kiện), Toyota (chế tạo) và Subaru (thiết kế).
Nhưng mọi chuyện đã không hề đơn giản như hình dung ban đầu.

7. Mitsubishi hoàn thành mẫu khung thân rất nhanh, nhưng khi thử trong buồng khí động học mới phát hiện ra nhiều vấn đề. Đôi cánh composite quá yếu không chịu được luồng khí thổi mạnh. Sau khi thay đủ giải pháp không xong, Mit đành quay lại cánh hợp kim nhôm cổ điển. Điều đó làm máy bay nặng lên so với concept và nảy sinh vấn đề về mối nối giữa cánh và thân. Rắc rối này làm tiến độ bị chậm lại gần 1 năm, lịch bay thử bị đẩy từ đầu 2011 sang quý 2/2012.
(Chú ý rằng cả 2 mẫu B787 và A350 đều có cánh composite, như vậy Mitsubishi đã không giải quyết được vấn đề với máy bay nhỏ, trong khi Boeing và Airbus làm được với các mẫu lớn hơn rất nhiều. Đó chính là sự khác biệt.)

8. Màn ra mắt hào nhoáng với mô hình lớn rất đẹp, sắc nét, cộng thêm danh tiếng sẵn có của Nhật và Mitsubishi đã thu hút không ít đơn đặt hàng. Tính đến cuối 2010 đã có 225 chiếc được đặt. Mitsubishi còn tính rằng trong 20 năm, họ sẽ bán được từ 4.000 đến 5.000 chiếc. Mit tự tin đặt lịch cung cấp chiếc đầu tiên năm 2013, sau sự cố với đôi cánh họ lùi lại vào cuối 2014.

9. Tuy nhiên, đến khi lắp ráp hoàn thiện, Mitsubishi mới nhận ra việc chế tạo và tập hợp tất cả các linh kiện cho 1 chiếc máy bay hoàn chỉnh là quá khó đối với họ, ít nhất là ở giai đoạn đầu. Các lịch cung cấp liên tục bị phá vỡ, thậm chí cả động cơ từ Pratt&Wittney cũng đến chậm. Hệ quả là đến tháng 11/2015 chiếc MRJ mới bắt đầu được chuyến bay thử đầu tiên, chậm gần 5 năm so với dự tính ban đầu.
Sự chậm trễ này làm Mit một lần nữa phải đẩy lùi lịch giao hàng. Thay vì cuối 2014, thời gian dự kiến bị dời lại năm 2017.
Khoan bàn đến kỹ thuật. Subaru mà thiết kế thì xấu lắm nhỉ.
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,647
Động cơ
375,127 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cả Airbus và Boeing đều đi mua động cơ từ bên khác cả, nếu Mitsubishi đi mua động cơ thì cũng bình thường mà cụ.
Vậy có chăng là vì chính trị mà ko mua được động cơ, nếu nói họ chưa chế tạo được động cơ thì có lí, bởi vì động cơ máy bay chỉ 1 số ít chế tạo được. Vậy họ ko chế tạo được máy bay vì ko mua được động cơ, chứ ko thể bảo họ thụt lùi.
Nhà sản xuất máy bay đi mua động cơ là chuyện bình thường, tự làm động cơ mới là bất thường cụ ạ.

Thông tin của tôi ở trên chỉ là đầu tiên Mitsu thử dùng động cơ Nhật của IHI nhưng không được và chuyển sang P & W. Động cơ P&W thì quá tốt rồi.

Mitsubishi phải dừng dự án vì những lý do khác chứ không phải vì không mua được động cơ.
 

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
5,471
Động cơ
512,556 Mã lực
6. Concept MRJ (Mitsubishi Regional Jet) được công bố chính thức năm 2007. Mitsubishi cho rằng năm 2012 họ sẽ nhận được giấy phép quốc tế cho mẫu máy bay này (nghĩa là trong 5 năm họ sẽ chế tạo đủ 3 mẫu hoàn chỉnh và vượt qua các bài test tiêu chuẩn theo yêu cầu của ICAO và Tổ chức hàng không Hoa kỳ). Họ có lý do để tự tin, bởi Mitsubishi là tập đoàn công nghiệp hùng mạnh, có đủ kinh nghiệm, năng lực và tài chính, và đây "chỉ là" một mẫu máy bay cỡ trung thấp, quá nhỏ so với tầm vóc của Mitsubishi. Ngoài ra, dự án còn có sự tham gia của Kawasaki (linh kiện), Toyota (chế tạo) và Subaru (thiết kế).
Nhưng mọi chuyện đã không hề đơn giản như hình dung ban đầu.

7. Mitsubishi hoàn thành mẫu khung thân rất nhanh, nhưng khi thử trong buồng khí động học mới phát hiện ra nhiều vấn đề. Đôi cánh composite quá yếu không chịu được luồng khí thổi mạnh. Sau khi thay đủ giải pháp không xong, Mit đành quay lại cánh hợp kim nhôm cổ điển. Điều đó làm máy bay nặng lên so với concept và nảy sinh vấn đề về mối nối giữa cánh và thân. Rắc rối này làm tiến độ bị chậm lại gần 1 năm, lịch bay thử bị đẩy từ đầu 2011 sang quý 2/2012.
(Chú ý rằng cả 2 mẫu B787 và A350 đều có cánh composite, như vậy Mitsubishi đã không giải quyết được vấn đề với máy bay nhỏ, trong khi Boeing và Airbus làm được với các mẫu lớn hơn rất nhiều. Đó chính là sự khác biệt.)

8. Màn ra mắt hào nhoáng với mô hình lớn rất đẹp, sắc nét, cộng thêm danh tiếng sẵn có của Nhật và Mitsubishi đã thu hút không ít đơn đặt hàng. Tính đến cuối 2010 đã có 225 chiếc được đặt. Mitsubishi còn tính rằng trong 20 năm, họ sẽ bán được từ 4.000 đến 5.000 chiếc. Mit tự tin đặt lịch cung cấp chiếc đầu tiên năm 2013, sau sự cố với đôi cánh họ lùi lại vào cuối 2014.

9. Tuy nhiên, đến khi lắp ráp hoàn thiện, Mitsubishi mới nhận ra việc chế tạo và tập hợp tất cả các linh kiện cho 1 chiếc máy bay hoàn chỉnh là quá khó đối với họ, ít nhất là ở giai đoạn đầu. Các lịch cung cấp liên tục bị phá vỡ, thậm chí cả động cơ từ Pratt&Wittney cũng đến chậm. Hệ quả là đến tháng 11/2015 chiếc MRJ mới bắt đầu được chuyến bay thử đầu tiên, chậm gần 5 năm so với dự tính ban đầu.
Sự chậm trễ này làm Mit một lần nữa phải đẩy lùi lịch giao hàng. Thay vì cuối 2014, thời gian dự kiến bị dời lại năm 2017.
Nhật còn vậy
Ko hiểu anh TQ với con Comac như thế nào.
Chắc TQ làm toàn bằng nhôm, động cơ phải lớn - máy bay nặng - tốn nhiên liệu.
Rất đúng truyền thống :)
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,647
Động cơ
375,127 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Pratt & Wittney em thấy chỉ sản xuất động cơ cho máy bay quân sự. F22 và F35 đều dùng của Pratt & Wittney
Ai bẩu cụ Pratt & Wittney chỉ làm động cơ máy bay quân sự? Tất cả 8 con B777 của Vietnam Airlines đều dùng động cơ Pratt & Wittney.

Pratt & Wittney có serie động cơ dân sự cực kỳ thành công là V2500, hợp tác thiết kế với RR. Động cơ V2500 được lắp cho B737 và A320, nhu cầu nhiều đến nỗi cả P&W, MTU Germany và IHI Japan cùng chế tạo mà trước dịch covid vẫn không đủ cấp cho thị trường.

Tuy nhiên, ở lớp động cơ dân sự thế hệ mới, cỡ lớn tiêu ít nhiên liệu, dành cho B787 và A350 thì đúng là hiện Pratt & Wittney đang tụt hậu. Sân chơi loại này đang là của GE và RR.
 

thaibinhdutu

Xe buýt
Biển số
OF-80813
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
538
Động cơ
421,019 Mã lực
Riêng đội thích đi lang thang ai cũng thích có con lăn cu dơ. Em mong có con này lăng quăng khắp châu Á quá đi.
 

Gionam72

Xe container
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
9,794
Động cơ
93,507 Mã lực
Tuổi
39
Ai bẩu cụ Pratt & Wittney chỉ làm động cơ máy bay quân sự? Tất cả 8 con B777 của Vietnam Airlines đều dùng động cơ Pratt & Wittney.

Pratt & Wittney có serie động cơ dân sự cực kỳ thành công là V2500, hợp tác thiết kế với RR. Động cơ V2500 được lắp cho B737 và A320, nhu cầu nhiều đến nỗi cả P&W, MTU Germany và IHI Japan cùng chế tạo mà trước dịch covid vẫn không đủ cấp cho thị trường.

Tuy nhiên, ở lớp động cơ dân sự thế hệ mới, cỡ lớn tiêu ít nhiên liệu, dành cho B787 và A350 thì đúng là hiện Pratt & Wittney đang tụt hậu. Sân chơi loại này đang là của GE và RR.
Cám ơn cụ. Em cũng ít tìm hiểu về máy bay thương mại nên không nắm được.
 

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
581
Động cơ
43,849 Mã lực
6. Concept MRJ (Mitsubishi Regional Jet) được công bố chính thức năm 2007. Mitsubishi cho rằng năm 2012 họ sẽ nhận được giấy phép quốc tế cho mẫu máy bay này (nghĩa là trong 5 năm họ sẽ chế tạo đủ 3 mẫu hoàn chỉnh và vượt qua các bài test tiêu chuẩn theo yêu cầu của ICAO và Tổ chức hàng không Hoa kỳ). Họ có lý do để tự tin, bởi Mitsubishi là tập đoàn công nghiệp hùng mạnh, có đủ kinh nghiệm, năng lực và tài chính, và đây "chỉ là" một mẫu máy bay cỡ trung thấp, quá nhỏ so với tầm vóc của Mitsubishi. Ngoài ra, dự án còn có sự tham gia của Kawasaki (linh kiện), Toyota (chế tạo) và Subaru (thiết kế).
Nhưng mọi chuyện đã không hề đơn giản như hình dung ban đầu.

7. Mitsubishi hoàn thành mẫu khung thân rất nhanh, nhưng khi thử trong buồng khí động học mới phát hiện ra nhiều vấn đề. Đôi cánh composite quá yếu không chịu được luồng khí thổi mạnh. Sau khi thay đủ giải pháp không xong, Mit đành quay lại cánh hợp kim nhôm cổ điển. Điều đó làm máy bay nặng lên so với concept và nảy sinh vấn đề về mối nối giữa cánh và thân. Rắc rối này làm tiến độ bị chậm lại gần 1 năm, lịch bay thử bị đẩy từ đầu 2011 sang quý 2/2012.
(Chú ý rằng cả 2 mẫu B787 và A350 đều có cánh composite, như vậy Mitsubishi đã không giải quyết được vấn đề với máy bay nhỏ, trong khi Boeing và Airbus làm được với các mẫu lớn hơn rất nhiều. Đó chính là sự khác biệt.)

8. Màn ra mắt hào nhoáng với mô hình lớn rất đẹp, sắc nét, cộng thêm danh tiếng sẵn có của Nhật và Mitsubishi đã thu hút không ít đơn đặt hàng. Tính đến cuối 2010 đã có 225 chiếc được đặt. Mitsubishi còn tính rằng trong 20 năm, họ sẽ bán được từ 4.000 đến 5.000 chiếc. Mit tự tin đặt lịch cung cấp chiếc đầu tiên năm 2013, sau sự cố với đôi cánh họ lùi lại vào cuối 2014.

9. Tuy nhiên, đến khi lắp ráp hoàn thiện, Mitsubishi mới nhận ra việc chế tạo và tập hợp tất cả các linh kiện cho 1 chiếc máy bay hoàn chỉnh là quá khó đối với họ, ít nhất là ở giai đoạn đầu. Các lịch cung cấp liên tục bị phá vỡ, thậm chí cả động cơ từ Pratt&Wittney cũng đến chậm. Hệ quả là đến tháng 11/2015 chiếc MRJ mới bắt đầu được chuyến bay thử đầu tiên, chậm gần 5 năm so với dự tính ban đầu.
Sự chậm trễ này làm Mit một lần nữa phải đẩy lùi lịch giao hàng. Thay vì cuối 2014, thời gian dự kiến bị dời lại năm 2017.
Oh, hoá ra thị trường cũng rất lớn, chỉ là mấy anh Nhật làm không nổi.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
30,768
Động cơ
966,346 Mã lực
Em thì kệ. Nhật hay nước khác làm/ ko làm được chẳng ảnh hưởng gì đến em :D
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Thế mà mấy con lăn cu đơ với Lx600 còn phải chờ cả năm mới được nhận xe.
Nhật đang và sẽ yếu dần vì có lẽ họ đạt được điểm cực thịnh rồi, tuy nhiên nền tảng của họ vẫn tương đối mạnh.
Thật ra nói Nhật Bản yếu đi em cũng không đồng ý.
Em nghĩ trên thế giới giờ trừ những nước chiến tranh loạn lạc thì nước nào cũng đi lên cả chứ. Chả qua mức độ đi lên của Nhật không bứt tốc như mấy nước khác nên trong tương đối thấy họ yếu đi, chứ họ vẫn mạnh.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Vốn ODA cho ngành điện phìa Nam còn dự án Hàm thuận-Đa Mi, với 2 nhà máy thủy điện Hàm Thuận 300MW và Đa Mi 175MW, cũng khá lớn, kèm theo đường dây 220kV và trạm biến áp 220kV của dự án Hàm thuận Đa mi nối lưới hệ thống quốc gia. Có thêm mở rộng nâng công suất (thực chất là cải tạo lại từ 160MW lên 240MW) thủy điện Đa Nhim mà Nhật xây từ hồi 1961-1964, theo dạng đền bù chiến tranh.
Nhật rót vốn và thiết bị vào ngành điện, là cần thiết cho cơ sở hạ tầng vào thời điểm các năm 199x, không có vốn ODA thì lấy nguồn nào? WB hay ADB? không thể nhiều bằng vốn ODA Nhật được.
Em thấy cụ hiểu nhầm ý em rồi! Em không nhận xét gì về vốn ODA hết. Em chỉ nói Nhật cạnh tranh nhờ có vốn ODA. Cụ rõ không ạ??
 

Truns176

Xe tải
Biển số
OF-567251
Ngày cấp bằng
4/5/18
Số km
433
Động cơ
5,446 Mã lực
Tuổi
25
Công nghệ thiết kế và chế tạo máy bay thì Nhật chả kém ai. Thế chiến 2 có sự tham chiến với số lượng lớn máy bay cùng tàu sân bay lớn nhất thế giới của Nhật là bằng chứng cho điều đó.
Sản xuất máy bay thương mại lại là câu chuyện khác hẳn. Để sản xuất một chiếc máy bay cần huy động lượng rất lớn tiền vốn đầu tư. Thời gian từ thiết kế, mô hình hóa cho đến chế tạo và thử nghiêm kéo dài, bao gồm ko dưới 25 bước. Khả năng thu hồi vốn rất khó do máy bay là mặt hàng đặc biệt, ko dễ thuyết phục khách hàng tin tưởng và đặt cọc…Ngoài ra cũng phải cân nhắc đến khả năng cạnh tranh với các hãng lớn như Airbus và Boeing là rất thấp, nếu ko nói là không thể. Cả châu Âu gộp lại cũng chỉ có mỗi Airbus, chứ Đức Anh Pháp Ý...có sản xuất riêng từng nước được đâu.
Nó cũng ko khác gì nói nền công nghiệp VN ko sx nổi ốc vít. Đấy là nói về sx thương mại, vì ốc vít VN sx nếu có chất lượng tương đương thì giá lại cao hơn nhập từ nước khác.
Mà tự dưng có rất nhiều thớt chê Nhật trong khi họ là nước châu Á duy nhất trong G7, còn chúng ta là ...VN :))
Vâng, e đang chả hiểu có thuyết gì hay định hướng hay code gì ko cụ ạ. Tự dưng mấy thớt chê bai Nhật.
Mà of cũng ngọa hổ tàng long thật. Các cụ ý chê hết đc luôn. Từ các a doanh nhân xứ mình đến chính khách các nc khác rồi đến cả TT Mẽo, TT Nga, cả xứ Cuba đến Lào.
Rất kinh.
 

Thích lái xe mới

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-816770
Ngày cấp bằng
30/7/22
Số km
914
Động cơ
11,042 Mã lực
Thế mà mấy con lăn cu đơ với Lx600 còn phải chờ cả năm mới được nhận xe.
Nhật đang và sẽ yếu dần vì có lẽ họ đạt được điểm cực thịnh rồi, tuy nhiên nền tảng của họ vẫn tương đối mạnh.
Land nó vẫn là trùm vì độ bền bỉ. Tuy nhiên doanh thu của Toy bị giảm manhh, do có những đối thủ khác cạnh tranh mà Toy ko chú trọng. Phân khúc CUV Toy gần như mất. Con cross ko hiểu sao mà lắm người mua thế chứ cá nhân em đã đc chạy rồi thấy nó chán đến cổ. Mà con xe này nó ko ra cái phân khúc gì.
 

arsenal7

Xe tăng
Biển số
OF-167609
Ngày cấp bằng
20/11/12
Số km
1,087
Động cơ
356,444 Mã lực
Nhất Mỹ nhì Âu.
Nền kinh tế Mỹ đứng đầu thế giới đã hơn 1 thế kỷ, đừng so với nó làm gì nên ko tính cụ nhé.
Châu Âu với Anh Đức Pháp Ý, cụ tính để Nhật chọi cả châu Âu à :)).
Theo cụ thì ở châu Á, Nhật ko còn là tấm gương, và ko phải là niềm tự hào nữa à. Nước nào thay thế vị trí của Nhật ở châu Á hả cụ?
Tàu chứ ai có thế mà cũng hỏi mẽo cbi nhận #2 đi ở đấy mà ko so
 

peace_park

Xe buýt
Biển số
OF-142543
Ngày cấp bằng
19/5/12
Số km
861
Động cơ
379,564 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Gần đây các cụ mở nhiều thớt về JP quá nhể, chắc cũng nhiều cụ lo cho họ. Em lúc mới ra trường thì làm cho cty của Anh đc gần 2 năm. Sau đó học tiếng Nhật và làm cho các cty của Nhật cũng gần 20 năm rồi. Mọi thứ e có đc đến lúc này chủ yếu là nhờ các cty của Nhật. Giờ đọc comment của cc e lại thấy lo lo, hay mình cũng đang dần tụt hậu theo nc Nhật =))
 

juve99

Xì hơi lốp
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
18,042
Động cơ
217,214 Mã lực
Gần đây các cụ mở nhiều thớt về JP quá nhể, chắc cũng nhiều cụ lo cho họ. Em lúc mới ra trường thì làm cho cty của Anh đc gần 2 năm. Sau đó học tiếng Nhật và làm cho các cty của Nhật cũng gần 20 năm rồi. Mọi thứ e có đc đến lúc này chủ yếu là nhờ các cty của Nhật. Giờ đọc comment của cc e lại thấy lo lo, hay mình cũng đang dần tụt hậu theo nc Nhật =))
Thật ấy chứ cụ, hay mấy đi nữa thì theo quy luật cũng có lúc thăng lúc trầm mà. Giờ người VN chủ yếu làm thuê cho Nhật nhưng ko có nghĩa sau này thanh niên Nhật không sang VN theo diện xk lao động :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top