[Thảo luận] Thế nào là lỗi "Đi sai phần đường quy định"?

luckyme

Xe buýt
Biển số
OF-198284
Ngày cấp bằng
12/6/13
Số km
761
Động cơ
332,510 Mã lực
Hehe, không đè vạch vẫn hoàn toàn có thể đi sang phần đường ngược chiều được, là vì cụ đi sang phần đường đó trứoc khi có vạch kẻ liền --> hoàn toàn có thể mà cụ.

Trong qui chuẩn ghi rõ là với vạch liền rộng 10cm, thì chia đường thành 2 phần đường ngược chiều nhau. Và xe cấm đè vạch. Thế nên kết hợp với việc xe phải đi bên phải chiều đi của mình thì nếu cụ sang phần đường của xe ngược chiều (cho dù có đè vạch hay không ) thì rõ ràng cụ đã k đi về phía bên phải chiều đi của mình -> sai phần đường là đúng rồi.

Còn với vạch đứt và rộng 10cm, thì trong luật ghi rõ ràng là có thể đè vạch để vượt xe khi cần. Còn khi mà cụ không vượt xe gì cả, cứ di chuyển quãng dài bên phần đường đó, thì cụ cũng bị thổi phạt vì sai phần đường.
Điều cụ nói về vạch liền trắng chưa chắc đã đúng nhé. Quan trọng là cụ đi trên đoạn đường cho phép chạy trên 60km/h hay dưới mức này. Nếu trên 60km/h thì chỉ 2 vạch vàng liền song song mới cấm đè vạch và cấm vượt thôi nhé. Các cụ nên nghiên cứu kỹ phụ lục G và H của QCVN41 sẽ thấy em nói đúng. Thế nên xưa nay các cụ, đặc biết các cụ đi đường mòn HCM, toàn bị xxx làm thịt oan thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

luckyme

Xe buýt
Biển số
OF-198284
Ngày cấp bằng
12/6/13
Số km
761
Động cơ
332,510 Mã lực
Cụ hiểu thế nào về nguyên tắc cơ bản, đầu tiên trong Luật giao thông đường bộ là "phải đi bên phải chiều đi của mình". Cách đọc hiểu như cụ đúng là chịu. Clip của cụ sgb rất hay và điều quan trọng là hiểu đúng đó là cá sấu thì không bị trả giá. Cụ cứ phần đường ngược chiều của đường 2 chiều mà đi thì sẽ có câu trả lời ngay.
Chỗ này thì có lẽ em cũng hơi "ngu" như cụ cracking. Nếu cụ cho là cụ đúng thì nhờ cụ giải thích dùm là tại sao người ta lại phải mất công định nghĩa về lỗi vi phạm đi vào đường 1 chiều cũng như phân chia giữa lỗi này và lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình.
Quan điểm của em là nếu chỉ vượt qua vạch liền rồi trở về làn của mình ngay thì chỉ phạm lỗi không tuân thủ biển báo, vạch kẻ đường. Còn nếu vượt và đi hẳn phía bên kia của vạch tim đường (kể cả vạch đứt hay liền) thì đều phạm lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình .
 

luckyme

Xe buýt
Biển số
OF-198284
Ngày cấp bằng
12/6/13
Số km
761
Động cơ
332,510 Mã lực
Cái bôi đâm cụ nhé, như thế là ngụy biện. Luật là luật cụ nhé, không có chuyện thông cảm nên bắt đè vạch ở quãng nào cả.

Cứ cho là cụ tránh xe máy đi, nhưng khi cụ lấn cái vạch sang hướng ngược lại, thì nguy cơ va chạm với xe hướng ngược lại cũng tăng lên. Còn xe máy họ chạy ra giữa đường không phải là ẩu, vì đường không của riêng ô tô, họ hoàn toàn có thể chạy ở chỗ nào họ thích (theo đúng chiều đi và trong phần đường bên phải). Chỉ có một cách duy nhất là cụ đệm phanh lại và chạy sau xe máy, bên trong vạch liền
Luật là chết, người là sống nên dù em hay CSGT cũng vậy, không ai muốn xảy ra TNGT, thậm Chí chết người, nên chuyện thông cảm cũng là bình thường thôi. Mà trường hợp bị tạt đầu thì có ai không vừa phanh vừa đánh lái tránh đâu hả cụ ? Trường hợp này thì dù phạm lluật cũng phải tránh đâm người khác thôi. Hơn nữa đã tránh thì người ta cũng kịp quan sát và đưa ra lựa chọn rồi .
 

windys

Xe tăng
Biển số
OF-66451
Ngày cấp bằng
16/6/10
Số km
1,388
Động cơ
447,960 Mã lực
Điều cụ nói về vạch liền trắng chưa chắc đã đúng nhé. Quan trọng là cụ đi trên đoạn đường cho phép chạy trên 60km/h hay dưới mức này. Nếu trên 60km/h thì chỉ 2 vạch vàng liền song song mới cấm đè vạch và cấm vượt thôi nhé. Các cụ nên nghiên cứu kỹ phụ lục G và H của QCVN41 sẽ thấy em nói đúng. Thế nên xưa nay các cụ, đặc biết các cụ đi đường mòn HCM, toàn bị xxx làm thịt oan thôi.
Về vụ vạch kẻ trên đường 60km/h và dưới 60km/h, nó không bắt buộc người tham gia giao thông phải theo. Mà chỉ là tiêu chuẩn kĩ thuật với những đường tốc độ có thể chạy được trên 60km, thì sẽ có những qui chuẩn riêng và tương tự với tuyến đường mà tốc độ tối đa dưới 60km/h. Để cho người tham gia GT đảm bảo quan sát thấy khi chạy ở tốc độ tương ứng. em nghĩ cái này ở VN coi như bỏ qua, hehe, bọn kẻ đường nó k thèm đọc í chứ
 

windys

Xe tăng
Biển số
OF-66451
Ngày cấp bằng
16/6/10
Số km
1,388
Động cơ
447,960 Mã lực
Chỗ này thì có lẽ em cũng hơi "ngu" như cụ cracking. Nếu cụ cho là cụ đúng thì nhờ cụ giải thích dùm là tại sao người ta lại phải mất công định nghĩa về lỗi vi phạm đi vào đường 1 chiều cũng như phân chia giữa lỗi này và lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình.
Quan điểm của em là nếu chỉ vượt qua vạch liền rồi trở về làn của mình ngay thì chỉ phạm lỗi không tuân thủ biển báo, vạch kẻ đường. Còn nếu vượt và đi hẳn phía bên kia của vạch tim đường (kể cả vạch đứt hay liền) thì đều phạm lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình .
Đường một chiều là đường chỉ được phép lưu thông một chiều, như kiểu bà triệu, hoặc phố huế í. Cụ được ngược lại theo chiều đường đi, thì là cụ đi vào đường ngược chiều. Hehe

Với vạch liền, nếu cụ vượt qua cho dù một phần hay toàn phần thì đều là lấn sang làn đường của xe ngược chiều. Vì phần nhỏ của xe cụ sang thì cũng đã nguy hiểm cho xe ngược chiều.

CÒn với vạch rời, trong luật cũng ghi rõ là có thể đè vạch khi cần thiết (có thể là vượt, tấp vào đường, quay đầu ...) có nghĩa là khi không cần thiết thì cụ k được đè vạch. Điều này dẫn đến cụ sẽ sai khi mà di chuyển quãng đường dài nếu một phần xe hoặc toàn xe cụ lấn sang phần đường ngược chiều.

Trong trường hợp tai nạn, xe ở phần đường ngược chiều thì chắc chắn sẽ sai, cho dù là vạch liền hay vạch đứt
 

X-trails

Xe cút kít
Biển số
OF-9503
Ngày cấp bằng
12/9/07
Số km
19,715
Động cơ
730,846 Mã lực
Nơi ở
OF cái gì mà chả có, đi đâu xa cho nó mệt
Đường một chiều là đường chỉ được phép lưu thông một chiều, như kiểu bà triệu, hoặc phố huế í. Cụ được ngược lại theo chiều đường đi, thì là cụ đi vào đường ngược chiều. Hehe

Với vạch liền, nếu cụ vượt qua cho dù một phần hay toàn phần thì đều là lấn sang làn đường của xe ngược chiều. Vì phần nhỏ của xe cụ sang thì cũng đã nguy hiểm cho xe ngược chiều.

CÒn với vạch rời, trong luật cũng ghi rõ là có thể đè vạch khi cần thiết (có thể là vượt, tấp vào đường, quay đầu ...) có nghĩa là khi không cần thiết thì cụ k được đè vạch. Điều này dẫn đến cụ sẽ sai khi mà di chuyển quãng đường dài nếu một phần xe hoặc toàn xe cụ lấn sang phần đường ngược chiều.

Trong trường hợp tai nạn, xe ở phần đường ngược chiều thì chắc chắn sẽ sai, cho dù là vạch liền hay vạch đứt
Suy luận thế này cũng đúng đây kụ chủ này,
 

X-trails

Xe cút kít
Biển số
OF-9503
Ngày cấp bằng
12/9/07
Số km
19,715
Động cơ
730,846 Mã lực
Nơi ở
OF cái gì mà chả có, đi đâu xa cho nó mệt
Điều cụ nói về vạch liền trắng chưa chắc đã đúng nhé. Quan trọng là cụ đi trên đoạn đường cho phép chạy trên 60km/h hay dưới mức này. Nếu trên 60km/h thì chỉ 2 vạch vàng liền song song mới cấm đè vạch và cấm vượt thôi nhé. Các cụ nên nghiên cứu kỹ phụ lục G và H của QCVN41 sẽ thấy em nói đúng. Thế nên xưa nay các cụ, đặc biết các cụ đi đường mòn HCM, toàn bị xxx làm thịt oan thôi.
Đúng là như vậy, như vậy k hẳn đường HCM mà rất nhiều trường hợp bị thịt oan chung quy cũng là bị dọa mà k bít hoặc k nhớ luật,
 

tungduong0610

Xe điện
Biển số
OF-19568
Ngày cấp bằng
5/8/08
Số km
3,913
Động cơ
541,000 Mã lực
Nơi ở
Ban ngày công sở, tối quán nhậu, đêm bên gấu....
Đúng là như vậy, như vậy k hẳn đường HCM mà rất nhiều trường hợp bị thịt oan chung quy cũng là bị dọa mà k bít hoặc k nhớ luật,
đúng ợ, mình đi phải tập trung, đi cho đúng tránh bị thịt oan
 

hyoleenguyen

Xe đạp
Biển số
OF-296113
Ngày cấp bằng
21/10/13
Số km
10
Động cơ
311,598 Mã lực
Các cụ cho em hỏi hôm nay em đi Đồ Sơn, khi đi qua vòng xuyến vào đường 1 chiều dành cho ô tô thì đè vạch liền. xxx nói rằng đây là lỗi đi sai "phần đường" quy định nhưng e nghĩ là e chỉ đè vạch liền thôi, xxx đưa biên bản và mấy hôm nữa đi nộp phạt 1tr
thật ra đi sai thì nộp thôi nhưng các cụ cho e hỏi trong trường hợp này xxx xử lí vậy đã đúng chưa
cảm ơn các cụ
 

windys

Xe tăng
Biển số
OF-66451
Ngày cấp bằng
16/6/10
Số km
1,388
Động cơ
447,960 Mã lực
Các cụ cho em hỏi hôm nay em đi Đồ Sơn, khi đi qua vòng xuyến vào đường 1 chiều dành cho ô tô thì đè vạch liền. xxx nói rằng đây là lỗi đi sai "phần đường" quy định nhưng e nghĩ là e chỉ đè vạch liền thôi, xxx đưa biên bản và mấy hôm nữa đi nộp phạt 1tr
thật ra đi sai thì nộp thôi nhưng các cụ cho e hỏi trong trường hợp này xxx xử lí vậy đã đúng chưa
cảm ơn các cụ
Cũng tùy trường hợp cụ ạ

Nếu chỉ một chiều ô tô thì chiều ngược lại vẫn dành cho xe máy và xe đạp lưu thông, cụ cũng k được lấn làn
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Vậy cũng Cai chỗ bôi đen của cụ, cụ chứng Minh giúp em là em đi sai phần đương "quy định" khác ạ.
Cụ thử đọc câu luật sau xem có thấy có quy định về phần đường bộ cụ phải đi không:
"Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình,..."

Mặc dù trong câu này không có từ phần đường nhưng nó có quy định phần đường bộ cụ phải đi.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Chỗ này thì có lẽ em cũng hơi "ngu" như cụ cracking. Nếu cụ cho là cụ đúng thì nhờ cụ giải thích dùm là tại sao người ta lại phải mất công định nghĩa về lỗi vi phạm đi vào đường 1 chiều cũng như phân chia giữa lỗi này và lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình.
Quan điểm của em là nếu chỉ vượt qua vạch liền rồi trở về làn của mình ngay thì chỉ phạm lỗi không tuân thủ biển báo, vạch kẻ đường. Còn nếu vượt và đi hẳn phía bên kia của vạch tim đường (kể cả vạch đứt hay liền) thì đều phạm lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình .
Tại vì người ta muốn xử lý riêng một hành vị cụ thể của đi không đúng phần đường quy định. Hành vi đi vào đường ngược chiều là hành vi đi không đúng phần đường quy định cần được xử lý riêng.
 

davisy

Xe tải
Biển số
OF-100838
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
472
Động cơ
402,330 Mã lực
Các cụ cho em hỏi hôm nay em đi Đồ Sơn, khi đi qua vòng xuyến vào đường 1 chiều dành cho ô tô thì đè vạch liền. xxx nói rằng đây là lỗi đi sai "phần đường" quy định nhưng e nghĩ là e chỉ đè vạch liền thôi, xxx đưa biên bản và mấy hôm nữa đi nộp phạt 1tr
thật ra đi sai thì nộp thôi nhưng các cụ cho e hỏi trong trường hợp này xxx xử lí vậy đã đúng chưa
cảm ơn các cụ
Sau khi nhiên cứu các bài trên này, em kết luận cụ bị CA chém mạnh, lỗi của cụ là đè vạch (nói cách khác là ko tuân thủ vạch kẻ đường), lỗi này từ 200-400k, nếu cụ phi sang làn ngược chiêu bên kia quá cả vạch liền rồi lưu thông trên đó mới tính là "Lưu thông sai phần đường".
Em nhận gạch đá để tiến bộ ạ :D
 

VESPA2888

Xe máy
Biển số
OF-186566
Ngày cấp bằng
22/3/13
Số km
78
Động cơ
333,880 Mã lực
trên đường quốc lộ 3 bắc kạn - thái nguyên có kẻ vạch liền. xe ô tô đi hẳn cả 2 bánh sang làn ngược lại thì bị phạt bao nhiêu hả bác ?. nếu đi hẳn cả 4 bánh sang hết bên kia thì bị phạt bao nhiêu ?. trong đô thị thì phạt bao nhiêu và ngoài đô thị thì phạt bao nhiêu.xin các kụ chỉ giáo thêm để e biết đối phó với bọn công an .
 

luckyme

Xe buýt
Biển số
OF-198284
Ngày cấp bằng
12/6/13
Số km
761
Động cơ
332,510 Mã lực
Đường một chiều là đường chỉ được phép lưu thông một chiều, như kiểu bà triệu, hoặc phố huế í. Cụ được ngược lại theo chiều đường đi, thì là cụ đi vào đường ngược chiều. Hehe

Với vạch liền, nếu cụ vượt qua cho dù một phần hay toàn phần thì đều là lấn sang làn đường của xe ngược chiều. Vì phần nhỏ của xe cụ sang thì cũng đã nguy hiểm cho xe ngược chiều.

CÒn với vạch rời, trong luật cũng ghi rõ là có thể đè vạch khi cần thiết (có thể là vượt, tấp vào đường, quay đầu ...) có nghĩa là khi không cần thiết thì cụ k được đè vạch. Điều này dẫn đến cụ sẽ sai khi mà di chuyển quãng đường dài nếu một phần xe hoặc toàn xe cụ lấn sang phần đường ngược chiều.

Trong trường hợp tai nạn, xe ở phần đường ngược chiều thì chắc chắn sẽ sai, cho dù là vạch liền hay vạch đứt
Ở đây em không muốn tranh cãi với các cụ về vấn đề an toàn mà em muốn trao đổi về mặt pháp luật và về chủ đề đi sai phần đường quy định mà cụ chủ thớt nêu ra. Vậy nên, cụ không cần phải dạy em về việc thế nào là đi vào đường 1 chiều vì nó có biển báo rồi.
Cái em muốn phân biệt ở đây là cần phân biệt giữa việc đi vào đường 1 chiều (đã rõ như em nói ở trên) và việc đi sang làn dành cho xe ngược chiều (dù vạch đứt hay vạch liền). Còn những cái mà cụ nói với em về em sai khi em chèn qua vạch đứt thì cụ chẳng có cách gì chứng minh được là em sai cả (về mặt quy định của pháp luật) vì cụ không thể chứng minh được việc em đè vạch đó là cần thiết hay không cần thiết. Vạch đã cho phép đè thì cụ không thể lấy lý phải đi về bên phải theo chiều đi của mình ra để "đè" em được. Nói vậy chẳng khác gì nói em vượt trái ở những nơi cho phép là không đi về bên phải theo chiều đi của mình.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Ở đây em không muốn tranh cãi với các cụ về vấn đề an toàn mà em muốn trao đổi về mặt pháp luật và về chủ đề đi sai phần đường quy định mà cụ chủ thớt nêu ra. Vậy nên, cụ không cần phải dạy em về việc thế nào là đi vào đường 1 chiều vì nó có biển báo rồi.
Cái em muốn phân biệt ở đây là cần phân biệt giữa việc đi vào đường 1 chiều (đã rõ như em nói ở trên) và việc đi sang làn dành cho xe ngược chiều (dù vạch đứt hay vạch liền). Còn những cái mà cụ nói với em về em sai khi em chèn qua vạch đứt thì cụ chẳng có cách gì chứng minh được là em sai cả (về mặt quy định của pháp luật) vì cụ không thể chứng minh được việc em đè vạch đó là cần thiết hay không cần thiết. Vạch đã cho phép đè thì cụ không thể lấy lý phải đi về bên phải theo chiều đi của mình ra để "đè" em được. Nói vậy chẳng khác gì nói em vượt trái ở những nơi cho phép là không đi về bên phải theo chiều đi của mình.
.
Không phải cứ vạch đứt là thích đè là đè. Cần thiết đó là:
- Trường hợp bất khả kháng
- Vượt xe đúng quy định
- Chuyển hướng về bên trái
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top