[Thảo luận] Thế nào là lỗi "Đi sai phần đường quy định"?

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,690
Động cơ
630,577 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
1. "Phần đường xe chạy" hoàn toàn không phải 2 loại "phần đường" cụ tìm thấy trong QC. Cụ nên nói đầy đủ thế này: "chỉ có 2 loại phần đường đó được luật ghi rõ ra và điều chỉnh bằng luật còn các phần đường khác không được luật ghi rõ".
1- Đã không có khái niệm về cả từ "phần đường"
2- thì nên hiếu nó là một phần của đường phần đường đó được "quy định" bởi các điều luật khác.

2. Có những cái chia ra thì không còn là nó. Nhưng có những cái chia ra vẫn là nó

Lập luận của cụ chỉ chứng minh được là không đi sai vào phần đường dành cho xe cơ giới và thô sơ còn phần đường quy định khác thì không chứng minh được.
Kụ cho ví dụ về 2 phần chữ đậm ở trên đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

congtuan89hp

Xe tải
Biển số
OF-175945
Ngày cấp bằng
9/1/13
Số km
382
Động cơ
344,120 Mã lực
đệch mợ, phải chửi 1 câu là chả cái nước **** nào như cái nước vn, luật với lá *** ban hành rõ cho dân xem, ban hành thì mập mà mập mờ *** biết đâu mà lần. e yêu nước nhưng e có quyền không yêu cái thứ đang điều hành cái nước này
Không mập mờ thì lấy đâu ra nguồn thu để bù lỗ ngân sách bị chảy máu hả cụ.Nói đâu xa,như anh dân phòng chỉ được hỗ trợ Xxx giải phóng tắc đường cũng hùng hổ phi ra dừng xe người vi phạm cơ mà.Hay như Xxx phường cũng xung phong xuống đường để hoàn thành chỉ tiêu cơ mà.....Nói chung là thượng bất chính,hạ ắt loạn.Để xem còn được vài chống canh.
P/s: Các cụ cho em hỏi là nếu Xxx vịn lỗi đi k đúng về bên phải theo chiều đi thì người nông dân phải làm gì ạ?
 

tt0812us

Xe điện
Biển số
OF-158294
Ngày cấp bằng
26/9/12
Số km
3,516
Động cơ
351,218 Mã lực
Luật không quy định, hay nói kụ thể hơn là không có "phần đường cho xe chiều ngược lại" trong luật, nên khi xe lưu thông trên làn của chiều ngược lại thì không mắc lỗi "lưu thông sai phần đường quy định".
Thật ra mình hiểu một cách rất đơn giản thế này, nếu như khi tôi lấn vạch liền ở 2 làn đường ngược chiều nhau thì sẽ bị lỗi đè vạch liền như cụ sgb345 đã đưa ra và giải thích cặn kẽ, không thể bị lỗi đi sai phần đường quy định vì nếu như tôi đi sai phần đường quy định như vậy thì khi có vạch đứt (không phải vạch liền) tôi cũng không được phép lấn sang làn ngược chiều để vượt xe sao, như thế là rất vô lý 3:-O
=> dành cho các cụ cảm thấy hại não khi đọc thớt này :>
 

windys

Xe tăng
Biển số
OF-66451
Ngày cấp bằng
16/6/10
Số km
1,388
Động cơ
447,960 Mã lực
2- ý kụ hỏi "một phần của phần đường xe chạy có được coi là phần đường không?"
Vậy theo kụ:
- "một nửa sự thật có phải là sự thật không?",
- "một nửa cái ô tô có phải là ô tô không?",
- "một nửa tờ 500.000đ có phải là tờ 500.000đ không?".
Mấy cái ví dụ cụ nêu ra nó không tương đương nhau, như cái ô tô, hoặc tiền, nó là thực thể hoàn chỉnh không thể có nghĩa là cắt nhỏ nó ra. Còn như sự thật thì rõ là 1 nửa của sự thật vẫn là sự thật. Giải thích thế này, giả dụ có ông số 1 nói chuyện với bà số 2: ông A ngoại tình bà B, ông C ngoại tình với bà Đ. có 2 trường hợp, và đều là sự thật. Nhưng bà số 2 nói chuyện với bà số 3: chỉ có ông A ngoại tình với bà B thôi, 1 trường hợp. Vẫn là sự thật đúng k cụ. Hehe. Mà rõ là 1 bằng 1 nửa của 2.

Hoặc một nửa của cục vàng thì vẫn là cục vàng.

Dài dòng quá. Em nghĩ thì thế này:

Phần đường xe chạy là tất cả các loại xe chạy đc trên đó, trong đó có chia ra các phần nhỏ hơn: phân làn, phân theo hướng, và việc phân chia này được qui định bằng vạch kẻ. Thì đấy là hiểu nôm na như thế, nhưng trong luật để ghi thế nào, thì e cũng chưa đọc kĩ.

Nhưng với trường hợp ở đường có 1 cái vạch kẻ giữa, liền. Xe phải đi về phía bê phải theo chiều của mình. Thế nếu mình k đè vạch, mà đi vào phần đường của xe ngươc chiều, thì lúc đó là lỗi nào hả cụ: sai làn, hay lỗi sai phần đường. ???
 

dhcuong84

Xe buýt
Biển số
OF-58293
Ngày cấp bằng
4/3/10
Số km
700
Động cơ
451,500 Mã lực
Cụ sgb345 cho em hỏi:
Có phải ý cụ như sau:
1. Chỉ chấp nhận lỗi "đi không đúng phần đường quy định" khi:
- xe cơ giới đi vào đường dành cho xe thô sơ.
- xe thô sơ đi vào đường dành cho xe cơ giới.
- xe máy đi vào đường chỉ dành cho ô tô (Đại lộ Thăng Long, Pháp Vân - Cầu Giẽ...)
- Ô tô đi vào đường chỉ dành cho xe máy
và một số trường hợp tương tự mà e chưa thống kê ra
2. Lỗi sau chi là lỗi "không tuân theo chỉ dẫn, báo hiệu của vạch kẻ đường":
- xe lấn qua vạch liền giữa đường (vạch phân chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt), bất kể lấn bao nhiêu, thậm chí cả cái xe đi nữa..
 

congtuan89hp

Xe tải
Biển số
OF-175945
Ngày cấp bằng
9/1/13
Số km
382
Động cơ
344,120 Mã lực
Cụ sgb345 cho em hỏi:
Có phải ý cụ như sau:
1. Chỉ chấp nhận lỗi "đi không đúng phần đường quy định" khi:
- xe cơ giới đi vào đường dành cho xe thô sơ.
- xe thô sơ đi vào đường dành cho xe cơ giới.
- xe máy đi vào đường chỉ dành cho ô tô (Đại lộ Thăng Long, Pháp Vân - Cầu Giẽ...)
- Ô tô đi vào đường chỉ dành cho xe máy
và một số trường hợp tương tự mà e chưa thống kê ra
2. Lỗi sau chi là lỗi "không tuân theo chỉ dẫn, báo hiệu của vạch kẻ đường":
- xe lấn qua vạch liền giữa đường (vạch phân chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt), bất kể lấn bao nhiêu, thậm chí cả cái xe đi nữa..
Cụ nói đúng những gì em hiêu đấy.Có điều 3x k hiểu như thế nó mới đau chứ.
 

Strama5689

Xe hơi
Biển số
OF-174499
Ngày cấp bằng
1/1/13
Số km
169
Động cơ
342,890 Mã lực
Nơi ở
Bên này sông Đuống
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ(luật GTĐB số 23/QH12)
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
..............
Điều 10.....
5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.


Các cụ có quá nhiều ý kiến rồi,Điều 9 -Luật GTĐB chỉ ra "phần đường quy định" là bên phải chiều đi có biển báo hiệu ,vạch kẻ đường .các cụ cứ đọc QCVN của Bộ GTVT mà quên đi văn bản luật này:
QUỐC HỘI
Luật số: 23/2008/QH12
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
P/s: Không có lỗi "đè vạch liền" mà đó là văn nói,nó không có trong văn bản luật GTĐB và ko thể hiện trong văn bản của CQ nhà nước.
 
Chỉnh sửa cuối:

congtuan89hp

Xe tải
Biển số
OF-175945
Ngày cấp bằng
9/1/13
Số km
382
Động cơ
344,120 Mã lực
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ(luật GTĐB số 23/QH12)
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
..............
Điều 10.....
5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.


Các cụ có quá nhiều ý kiến rồi,Điều 9 -Luật GTĐB chỉ ra "phần đường quy định" là bên phải chiều đi có biển báo hiệu ,vạch kẻ đường .các cụ cứ đọc QCVN của Bộ GTVT mà quên đi văn bản luật này:
QUỐC HỘI
Luật số: 23/2008/QH12
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
P/s: Không có lỗi "đè vạch liền" mà đó là văn nói,nó không có trong văn bản luật GTĐB và ko thể hiện trong văn bản của CQ nhà nước.
Vậy theo ý cụ là phải luôn đi theo chiều bên phải theo hướng đi của mình,đúng k ạ?Như vậy có nghĩa là đường 2 chiều mà mỗi chiều chỉ đủ để 1 ô tô di chuyển an toàn thôi thì ngay cả khi vạch đứt các xe cũng k được đi sang phía đường ngược chiều để tránh vượt.....đúng k cụ? :))
Vậy cụ cho em hỏi là cái vạch đứt và vạch liền ở những cung đường trên có ý nghĩa gì khi luôn phải "đi bên phải theo hướng đi của mình" ạ??????
Đúng là trong các văn bản luật GTĐB k có lỗi đè vạch liền nhưng lại có lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường cụ ạ.Tuy nhiên khi người vi phạm trót chèn vạch hoặc thậm chí qua vạch thì luôn được tặng cho lỗi "đi sai phần đường quy định" bởi họ luôn phải đi về bên phải theo hướng đi của mình.Khá hay cho cụm từ "quy định" kia ạ.Đó là mấu chốt của vấn đề mà các cụ đang tranh luận ạ.Vậy đi thế nào cho đúng cái "quy định" mà vốn dĩ nó mập mờ kia,em đành xin các cao nhân cho ý kiến ạ.
 

Strama5689

Xe hơi
Biển số
OF-174499
Ngày cấp bằng
1/1/13
Số km
169
Động cơ
342,890 Mã lực
Nơi ở
Bên này sông Đuống
Vậy theo ý cụ là phải luôn đi theo chiều bên phải theo hướng đi của mình,đúng k ạ?Như vậy có nghĩa là đường 2 chiều mà mỗi chiều chỉ đủ để 1 ô tô di chuyển an toàn thôi thì ngay cả khi vạch đứt các xe cũng k được đi sang phía đường ngược chiều để tránh vượt.....đúng k cụ? :))
Vậy cụ cho em hỏi là cái vạch đứt và vạch liền ở những cung đường trên có ý nghĩa gì khi luôn phải "đi bên phải theo hướng đi của mình" ạ??????
Đúng là trong các văn bản luật GTĐB k có lỗi đè vạch liền nhưng lại có lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường cụ ạ.Tuy nhiên khi người vi phạm trót chèn vạch hoặc thậm chí qua vạch thì luôn được tặng cho lỗi "đi sai phần đường quy định" bởi họ luôn phải đi về bên phải theo hướng đi của mình.Khá hay cho cụm từ "quy định" kia ạ.Đó là mấu chốt của vấn đề mà các cụ đang tranh luận ạ.Vậy đi thế nào cho đúng cái "quy định" mà vốn dĩ nó mập mờ kia,em đành xin các cao nhân cho ý kiến ạ.
Theo nhà cháu biết thì Luật quy định bắt buộc người dân phải tuân thủ những gì Luật buộc ng tham gia GT phải làm và Luật cấm thì anh cũng ko đc làm.
Giả định theo từng tình huống cụ thể thì cháu ít thời gian lắm ,ko kể sao cho hết:vạch đứt quãng thì cụ đc vượt qua nhưng phải có xin tín hiệu bằng đèn TH và phải đảm bảo an toàn ko phải lấn tuyến xe đối chiều kia ko nhường đường là xuống kính kêu "điên à";)) ,vạch liền thì ko đc lấn sang.
Ngoài ra tình thể cấp thiết,sự kiện bất ngờ ko phải là VPHC (như TNGT,ùn tắc GT,cây đổ, có hỏa hoạn đương nhiên phải tránh rồi).
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.Cụ đi không đúng phần đường QĐ thì phải đè vạch thì mới bị "Ko đúng phần đường" và ko chấp hành chỉ dẫn ,hiệu lênh của vạch kẻ đường nhưng 1 hành vi chỉ XLVP 1 lần nên họ xử lý lỗi nặng là nguyên nhân gây TNGT và ùn tắc chứ ko XLVP lỗi nhẹ: ko chấp hành chỉ dẫn của VKĐ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Strama5689

Xe hơi
Biển số
OF-174499
Ngày cấp bằng
1/1/13
Số km
169
Động cơ
342,890 Mã lực
Nơi ở
Bên này sông Đuống
Ví dụ tên tội phạm hiếp dâm thì có thể phải tát ,đe dọa hoặc làm mọi cách để giao cấu trái ý muốn của bị hại.trong quá trình "làm mọi cách" đó thì tên Tp hiếp dâm có thể cho người bị hại uống thuốc gây mê,đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhưng luật HSự ko xử lý hành vi cho uống thuốc mê, dọa dùng vũ lực mà chỉ truy tố hành vi :hiếp dâm.Trừ trường hợp gây thương tích từ 11% trở lên thì xử lý cả 2 tội độc lập.
 
Chỉnh sửa cuối:

sgbia

Xe hơi
Biển số
OF-203297
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
136
Động cơ
322,160 Mã lực
Cụ cho biết cụ hiểu thế nào là "phần đường" rồi em cho ví dụ.
Kụ hết nói lan man, giờ chuyển sang nói kiểu đánh đố. Chán chết.

Cụ sgb345 cho em hỏi:
Có phải ý cụ như sau:
1. Chỉ chấp nhận lỗi "đi không đúng phần đường quy định" khi:
- xe cơ giới đi vào đường dành cho xe thô sơ.
- xe thô sơ đi vào đường dành cho xe cơ giới.
- xe máy đi vào đường chỉ dành cho ô tô (Đại lộ Thăng Long, Pháp Vân - Cầu Giẽ...)
- Ô tô đi vào đường chỉ dành cho xe máy
và một số trường hợp tương tự mà e chưa thống kê ra
2. Lỗi sau chi là lỗi "không tuân theo chỉ dẫn, báo hiệu của vạch kẻ đường":
- xe lấn qua vạch liền giữa đường (vạch phân chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt), bất kể lấn bao nhiêu, thậm chí cả cái xe đi nữa..
Đúng vậy kụ à.
 

sgbia

Xe hơi
Biển số
OF-203297
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
136
Động cơ
322,160 Mã lực
Thật ra mình hiểu một cách rất đơn giản thế này, nếu như khi tôi lấn vạch liền ở 2 làn đường ngược chiều nhau thì sẽ bị lỗi đè vạch liền như cụ sgb345 đã đưa ra và giải thích cặn kẽ, không thể bị lỗi đi sai phần đường quy định vì nếu như tôi đi sai phần đường quy định như vậy thì khi có vạch đứt (không phải vạch liền) tôi cũng không được phép lấn sang làn ngược chiều để vượt xe sao, như thế là rất vô lý 3:-O
=> dành cho các cụ cảm thấy hại não khi đọc thớt này :>
Lí luận của kụ rất chuẩn.
Ở đoạn đường có kẻ vạch rời xe được đi qua làn bên kia và không hề mắc lỗi gì, dù là lỗi sai làn đường hay lỗi sai phần đường.

Lái xe chỉ bị bắt lỗi khi thay vì vạch đứt, ở đoạn đường đó lại có kẻ cái vạch liền, và lái xe lại đè lên vạch liền đó ---> Lỗi "không tuân thủ vạch kẻ đường".
Sao không thấy các kụ khác phản biện ý này của kụ Tt0812us nhỉ?


Mấy cái ví dụ cụ nêu ra nó không tương đương nhau, như cái ô tô, hoặc tiền, nó là thực thể hoàn chỉnh không thể có nghĩa là cắt nhỏ nó ra. Còn như sự thật thì rõ là 1 nửa của sự thật vẫn là sự thật. Giải thích thế này, giả dụ có ông số 1 nói chuyện với bà số 2: ông A ngoại tình bà B, ông C ngoại tình với bà Đ. có 2 trường hợp, và đều là sự thật. Nhưng bà số 2 nói chuyện với bà số 3: chỉ có ông A ngoại tình với bà B thôi, 1 trường hợp. Vẫn là sự thật đúng k cụ. Hehe. Mà rõ là 1 bằng 1 nửa của 2.

Hoặc một nửa của cục vàng thì vẫn là cục vàng.

Dài dòng quá. Em nghĩ thì thế này:

Phần đường xe chạy là tất cả các loại xe chạy đc trên đó, trong đó có chia ra các phần nhỏ hơn: phân làn, phân theo hướng, và việc phân chia này được qui định bằng vạch kẻ. Thì đấy là hiểu nôm na như thế, nhưng trong luật để ghi thế nào, thì e cũng chưa đọc kĩ.

Nhưng với trường hợp ở đường có 1 cái vạch kẻ giữa, liền. Xe phải đi về phía bê phải theo chiều của mình. Thế nếu mình k đè vạch, mà đi vào phần đường của xe ngươc chiều, thì lúc đó là lỗi nào hả cụ: sai làn, hay lỗi sai phần đường. ???
Ví dụ tương đương hay không là ở cách kụ nghĩ thôi.

Phần đường được chia thành nhiều làn đường. Mỗi làn đường chỉ là một thành tố của phần đường, không thể coi làn đường là phần đường được.
Nếu không, luật đã chẳng có lỗi "đi sai làn đường".
Lí do tại sao luật có riẻng các lỗi "đi sai phần đường" và "đi sai làn đường", mà không dùng một khái niệm duy nhất là "đi sai phần đường" cho đơn giản, là vì "phần đường không phải là làn đường", và "làn đường không phải là phần đường".
Đúng vậy không kụ?
 
Chỉnh sửa cuối:

kqt

Xe tải
Biển số
OF-83944
Ngày cấp bằng
27/1/11
Số km
211
Động cơ
413,700 Mã lực
Lập luận của bác có lý đấy. Cùng 1 hành vi vi phạm mà có thể quy về nhiều lỗi nhưng Nhà nước sẽ chọn chế tài ở mức độ lỗi cao hơn để tăng tính răn đe. Đó là quyền tài phán hành chính của Nhà nước, dân không thể cãi là phải quy về lỗi này hay lỗi kia. Ty diên, vấn đề ở đây là việc quy lỗi đó phải trên văn bản rõ ràng, cụ thể, không thể có tình trạng hiểu theo giải thích của cá nhân 1 ai đó được, tức là không thể bẻ ghi theo ý muốn chủ quan của bất kỳ ai được.


Theo nhà cháu biết thì Luật quy định bắt buộc người dân phải tuân thủ những gì Luật buộc ng tham gia GT phải làm và Luật cấm thì anh cũng ko đc làm.
Giả định theo từng tình huống cụ thể thì cháu ít thời gian lắm ,ko kể sao cho hết:vạch đứt quãng thì cụ đc vượt qua nhưng phải có xin tín hiệu bằng đèn TH và phải đảm bảo an toàn ko phải lấn tuyến xe đối chiều kia ko nhường đường là xuống kính kêu "điên à";)) ,vạch liền thì ko đc lấn sang.
Ngoài ra tình thể cấp thiết,sự kiện bất ngờ ko phải là VPHC (như TNGT,ùn tắc GT,cây đổ, có hỏa hoạn đương nhiên phải tránh rồi).
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.Cụ đi không đúng phần đường QĐ thì phải đè vạch thì mới bị "Ko đúng phần đường" và ko chấp hành chỉ dẫn ,hiệu lênh của vạch kẻ đường nhưng 1 hành vi chỉ XLVP 1 lần nên họ xử lý lỗi nặng là nguyên nhân gây TNGT và ùn tắc chứ ko XLVP lỗi nhẹ: ko chấp hành chỉ dẫn của VKĐ.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Kụ hết nói lan man, giờ chuyển sang nói kiểu đánh đố. Chán chết.
Không hề lan man hay đánh đố. Vì cái sai của một số cụ là hiểu sai hay cố tình hiểu sai về hai chữ "phần đường". Trong luật không có khái niệm riêng cho "phần đường" nhưng các cụ cứ muốn có khái niệm riêng cho nó. Chính vì hiểu hai chữ "phân đường" là một khái niệm nên mới dẫn đến kết luận chỉ có nhưng "phần đường" mà chủ thớt đã nêu.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,690
Động cơ
630,577 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Không hề lan man hay đánh đố. Vì cái sai của một số cụ là hiểu sai hay cố tình hiểu sai về hai chữ "phần đường". Trong luật không có khái niệm riêng cho "phần đường" nhưng các cụ cứ muốn có khái niệm riêng cho nó. Chính vì hiểu hai chữ "phân đường" là một khái niệm nên mới dẫn đến kết luận chỉ có nhưng "phần đường" mà chủ thớt đã nêu.
Kụ mới là người cố tình không hiểu.

Luật gtđb sinh ra chủ yếu để điều chỉnh các hành vi lưu thông của phương tiện, chính vì vậy luật gtđb chủ yếu điều chỉnh hành vi của phương tiện xảy ra trên "phần đường xe chạy". Luật cũng đã có định nghĩa cụ thể thế nào là "phần đường xe chạy", có mấy loại "phần đường xe chạy", quy định mức phạt cho lỗi "lưu thông (chạy xe) không đúng phần đường (xe chạy)".

Vậy lí do gì kụ lại yêu cầu luật phải định nghĩa phần đường chung chung làm gì nữa?

Với cách lí luận theo kiểu "được voi đòi hai bà tưng" của kụ, thì dù luật có định nghĩa thế nào là phần đường, thì kụ cũng vẫn sẽ lấy lí do luật không có định nghĩa thế nào là "phần" để cãi cùn tiếp mà thôi, kụ à.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Kụ mới là người cố tình không hiểu.

Luật gtđb sinh ra chủ yếu để điều chỉnh các hành vi lưu thông của phương tiện, chính vì vậy luật gtđb chủ yếu điều chỉnh hành vi của phương tiện xảy ra trên "phần đường xe chạy". Luật cũng đã có định nghĩa cụ thể thế nào là "phần đường xe chạy", có mấy loại "phần đường xe chạy", quy định mức phạt cho lỗi "lưu thông (chạy xe) không đúng phần đường (xe chạy)".

Vậy lí do gì kụ lại yêu cầu luật phải định nghĩa phần đường chung chung làm gì nữa?

Với cách lí luận theo kiểu "được voi đòi hai bà tưng" của kụ, thì dù luật có định nghĩa thế nào là phần đường, thì kụ cũng vẫn sẽ lấy lí do luật không có định nghĩa thế nào là "phần" để cãi cùn tiếp mà thôi, kụ à.
Cụ là người giỏi lý luận, bắt bẻ câu chữ của luật thế mà trong trường hợp này cụ lại đánh đồng "phần đường xe chạy" và "phần đường". Trong QC khái niệm "phần đường xe chạy" gồm 4 từ được in nghiêng để phân biệt thì "phần đường" có thể chung khái niệm?
Trong văn bản luật không phải tất cả các khái niệm đều phải định nghĩa nếu không phải bê cả quyển từ điển vào luật.

Kết luận luật gtđb chủ yếu điều chỉnh hành vi của phương tiện xảy ra trên "phần đường xe chạy". cho thấy cụ hồ đồ như thế nào.
 

VESPA2888

Xe máy
Biển số
OF-186566
Ngày cấp bằng
22/3/13
Số km
78
Động cơ
333,880 Mã lực
các bác cho mình hỏi: trong thành phố có vạch kẻ liền mình đi xe ô tô thế này , có 2 trường hợp xảy ra: xe mình đè 2 bánh lên vạch và xe mình đi hẳn 4 bánh sang hết bên kia đường ngược chiều. vầy khi bị csgt hỏi thì bị xử lý thế nào?. và mức phạt là bao nhiêu tiền?.hôm nọ chú mình đi xe oto đè 2 bánh lên vạch liền và bị phạt 1 triệu giữ bằng 1 tháng.xin hỏi các bác chỉa sẻ e chút kinh nghiệm đi trên đường mà gặp csgt ?
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,690
Động cơ
630,577 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Cụ là người giỏi lý luận, bắt bẻ câu chữ của luật thế mà trong trường hợp này cụ lại đánh đồng "phần đường xe chạy" và "phần đường". Trong QC khái niệm "phần đường xe chạy" gồm 4 từ được in nghiêng để phân biệt thì "phần đường" có thể chung khái niệm?
Trong văn bản luật không phải tất cả các khái niệm đều phải định nghĩa nếu không phải bê cả quyển từ điển vào luật.

Kết luận luật gtđb chủ yếu điều chỉnh hành vi của phương tiện xảy ra trên "phần đường xe chạy". cho thấy cụ hồ đồ như thế nào.
Kụ này đúng là chỉ thích phán ngang.
Hỏi kụ minh họa cụ thể "ngoài phần đường xe chạy" thì còn " những phần đường nào khác nữa" mà chẳng thấy kụ trả lời. Chỉ nói kụ lan man những gì đâu đâu.
Lại bắt đầu dùng từ xách mé với người khác.
 

windys

Xe tăng
Biển số
OF-66451
Ngày cấp bằng
16/6/10
Số km
1,388
Động cơ
447,960 Mã lực
Thật ra mình hiểu một cách rất đơn giản thế này, nếu như khi tôi lấn vạch liền ở 2 làn đường ngược chiều nhau thì sẽ bị lỗi đè vạch liền như cụ sgb345 đã đưa ra và giải thích cặn kẽ, không thể bị lỗi đi sai phần đường quy định vì nếu như tôi đi sai phần đường quy định như vậy thì khi có vạch đứt (không phải vạch liền) tôi cũng không được phép lấn sang làn ngược chiều để vượt xe sao, như thế là rất vô lý 3:-O
=> dành cho các cụ cảm thấy hại não khi đọc thớt này :>
Tự vì là trong phần ghi về vạch đứt có nói: được phép đè vạch và mượn làn để vượt mà cụ.

Với trường hợp là vạch liền, cụ không đè vạch mà đi vào phần đường của xe ngược chiều trước khi có vạch liền nghĩa là cụ không đè vạch, thế khi gặp xe ngược chiều, theo luật thì cụ không được chuyển về làn bên phải theo hướng đi của mình vì sẽ đè vạch --> thế phải đâm vào xe ngươc chiều mới đúng luật sao ?

Em nghĩ cái này rõ ràng là sai, nhưng nếu k phải sai phần đường qui định thì sẽ là một lỗi khác, nhưng nhất định không chỉ là lỗi đè vạch.

Luật việt nam mình soạn không rõ ràng, định nghĩ không chuẩn, toàn tự hiểu nôm với nhau, nên em nghĩ, tranh luận cũng khó, hehe
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top