[Funland] Thời gian chỉ là tương đối

miniferrari

Xe hơi
Biển số
OF-491139
Ngày cấp bằng
24/2/17
Số km
153
Động cơ
190,600 Mã lực
Einstein là một thiên tài , nhưng thiên tài cũng có lúc nhầm lẫn . Nếu một tầu vũ trụ nào đó có V = C theo lý thuyết con người sẽ không già đi đồng nghĩa với việc không trao đổi chất . Cụ có thể giải thích cho em về mặt sinh học và vật lý là vì sao khi V= C thì con người ngừng trao đổi chất và vẫn tồn tại được không a ?
Nếu thế động cơ tầu cũng đóng băng , nhiên liệu cũng đóng băng bay ra sao ? Em chẳng thấy có gì liên quan giữa vận tốc đến sự chao đổi chất trên cơ thể con người cũng như vận hành của động cơ cả
Nếu di chuyển được bằng tốc độ của ánh sáng thì ko có gì đóng băng cả cụ ạ. Em ví dụ thế này:

Điểm A cách điểm B 1 năm ánh sáng. Nếu cụ đứng ở A nhìn 1 cụ lái tàu sang B với vận tốc ánh sáng, cụ sẽ thấy cái tàu đó di chuyển trên đường đúng 1 năm thì đến B.
Nếu cụ là người lái tàu, cụ chỉ cần lên tàu, ấn nút tàu chạy, ngay lập tức cụ đã thấy mình ở B.

Vì vậy em mới nói chả có cái gì freeze trong quá trình đó cả, chỉ là thời gian bị co lại bằng 0 mà thôi.
 

One-77

Xe ba gác
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
20,031
Động cơ
1,974,252 Mã lực
Dạ theo em có chứ ạ. Con người vẫn phải trao đổi chất nhưng nó sẽ chậm hơn nhiều
:)) Với chính anh bạn Trường (anh ta nhìn đồng hồ đặt trên con tàu) thì thời gian anh ta di chuyển đến gặp cô bạn kia vẫn đúng bằng quãng đường chia vận tốc. kể cả là vận tốc đó bằng bao nhiêu.
 

One-77

Xe ba gác
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
20,031
Động cơ
1,974,252 Mã lực
Rất nhiều người không hiểu bản chất thời gian là gì nên đưa ra các cách thức tính toán linh tinh, nhầm lẫn thời gian ở hệ tọa độ này với thời gian ở hệ tọa độ khác.

Xin nhấn mạnh là thời gian bản chất chỉ là 1 loại đại lượng đơn vi vật lý được con người tạo ra nhằm mục đích đo lường tốc độ dịch chuyển của các vật ở trong 1 hệ tọa độ không gian. Việc so sánh thời gian ở hệ tọa độ không gian này với thời gian ở hệ tọa độ không gian khác hoàn toàn là nhảm nhí và chứng tỏ người đó kg hiểu j về vật lý!
Em ạ cụ phát :)
 

Euro2CityStar

Tháo bánh
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,713
Động cơ
420,127 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
:)) Với chính anh bạn Trường (anh ta nhìn đồng hồ đặt trên con tàu) thì thời gian anh ta di chuyển đến gặp cô bạn kia vẫn đúng bằng quãng đường chia vận tốc. kể cả là vận tốc đó bằng bao nhiêu.
anh trường omega hả cụ
 

giaconngu

Xe điện
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
2,090
Động cơ
375,872 Mã lực
Tuổi
125
Cụ cho em hỏi là có phải có lý thuyết vũ trụ đa chiều, trong đó giải thích là có 2 thế giới song song nhau. 1 thế giới là ta đang sống và một thế giới khác là phản chiếu của ta tuy nhiên các hành động lại không nhất thiết phải giống như thế giới hiện tại. Ví dụ anh A sẽ có thêm 1 phiên bản A' của mình tuy nhiên A và A' rẽ sang 2 lối rẽ khác nhau trong vũ trụ. Anh A sáng đi làm, trưa đi Hotel, chiều lại về nhà với vợ... nhưng anh A' lại nghỉ ở nhà, làm việc gì đó... nhưng tóm lại là A và A' là bản sao của nhau. Có phải không cụ ơi?
Có thuyết đa vũ trụ (multiverse) cho rằng có nhiều vũ trụ cùng tồn tại bên cạnh vũ trụ của chúng ta. Thuyết dây (string theory) và thuyết M (M-theory) tương ứng cần không-thời gian (spacetime) 10 chiều (gồm 9 chiều không gian + 1 chiều thời gian) và 11 chiều (gồm 10 chiều không gian + 1 chiều thời gian) để đảm bảo tính nhất quán toán học trong các tính toán của chúng khi mô tả không-thời gian.
 

duytrinh85

Xe điện
Biển số
OF-458796
Ngày cấp bằng
4/10/16
Số km
2,120
Động cơ
26,081 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân
Các học thuyết vật lí cổ điển đều hình thành từ thí nghiệm thực tế, riêng thuyết tương đối hình thành từ lí thuyết và có lẽ phải nhờ tương lai mới kiểm chứng chính xác được.
 

plmobile

Xe máy
Biển số
OF-47125
Ngày cấp bằng
22/9/09
Số km
96
Động cơ
461,890 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
đối với từng cá nhân, thời gian vẫn phải tích tắc đều
 

Quanghieukts

Xe máy
Biển số
OF-426363
Ngày cấp bằng
31/5/16
Số km
90
Động cơ
217,287 Mã lực
Làm méo gì có chuyện đó. Như thế thì mấy ông phi công hay mấy ông lái xe đường dài sẽ trẻ hơn mấy ông ngồi 1 chỗ à.(vì mấy ông lái di chuyển thì time ngắn lại còn ông ngồi 1 chỗ thì time ko đổi).e méo tin. Méo bao giờ tin luôn
 

Hikari

Xe buýt
Biển số
OF-69271
Ngày cấp bằng
27/7/10
Số km
833
Động cơ
511,245 Mã lực
Bác làm e nhớ lại môn toán cao cấp của thời đại học quá, nhìn mà thấy,.................... chóng mặt. :D
 

Vegeta79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-458649
Ngày cấp bằng
4/10/16
Số km
832
Động cơ
210,330 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
Hà Nội
THỜI GIAN CHỈ LÀ TƯƠNG ĐỐI

Mình thấy còn rất nhiều tranh cãi quanh vấn đề này, và nhiều bạn không hiểu nguyên lý tại sao lại xảy ra sự chênh lệch thời gian giữa người di chuyển với vận tốc lớn và người quan sát.Nên mình viết bài này mong rằng chúng ta sẽ kết thúc tranh luận ở đây và công nhận nó là một chân lý trong vũ trụ.

Đừng ai hack não mình bằng câu hỏi thời gian là gì nhé !
Mình có một bài toán giả định như sau :
Giả sử bạn Trường 30 tuổi, chế tạo được một con tàu vũ trụ di chuyển được với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng, để di chuyển đến hành tinh X cách trái đất 20 năm ánh sáng, ở hành tinh X có bạn Ngọc bằng tuổi bạn Trường, vậy lúc Trường di chuyển đến hành tinh X gặp Ngọc thì bạn Trường và Ngọc bao nhiêu tuổi ?
Ở đây chúng ta sẽ coi chuyển động của con tàu Trường đi là chuyển động thẳng đều, không gặp chướng ngại vật, không thay đổi hướng di chuyển, thời gian ở hành tinh X giống trái đất.

Trả lời : Lúc gặp nhau bạn Trường 45 tuổi, còn bạn Ngọc 55 tuổi.
Tại sao lại có sự kì lạ như vậy ? liệu đó đó có phải thực tế hay không ?
Mình xin trả lời là hoàn toàn chính xác về mặt khoa học, đúng với những gì thuyết tương đối hẹp của Einstein đã chứng minh.
Giải thích bằng lý thuyết : phép biến đổi Lorentz
Phép biến đổi lorentz giải thích vì sao kết quả đo của hai quan sát viên, mỗi người trong một hệ quy chiếu quán tính chuyển động với vận tốc không đổi lại TƯƠNG ĐỐI với nhau,về các sự kiện trong không gian và thời gian được liên hệ với nhau.

Nghĩa là áp dụng phép biến đổi Lorentz ta sẽ chỉ ra rằng thời gian của 2 quan sát viên là khác nhau với cùng một sự kiện.Đây chính là điểm mấu chốt giải thích sự chênh lệch tuổi của Trường và Ngọc.
Link wiki :
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A9p_bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_Lorentz

Đầu tiên ta phải hiểu rằng khi di chuyển với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng thì quãng đường di chuyển sẽ bị co lại - hệ quả của thuyết tuơng đối hẹp
Ta có công thức sau miêu tả quãng đường trên hệ quy chiếu của người di chuyển với vận tốc 80% vận tốc ánh sáng.
L' = L / γ
γ là gamma , hệ số biến đổi Lorentz (1)
với γ = 1 / căn bậc hai của (1 - v² / c² ) (2)

trong đó :
L' là độ dài quãng đường trên hệ quy chiếu của Trường kể từ lúc bắt đầu xuất phát.

L là độ dài quãng đường trên sự quan sát của Ngọc ở hành tinh X so với trái đất.Ở ví dụ này là 20 năm ánh sáng.

c là vận tốc ánh sáng và v là vận tốc của người di chuyển , ở bài này v bằng 80% vận tốc ánh sáng , tức là v = 0,8c
Thay v = 0,8 c vào (2) ta có gamma bằng γ = 1,667
Thay γ = 1,667 vào (1) ta có L' = 20 / 1,667 = xấp xỉ 12 ( năm ánh sáng )
Vậy kết luận rằng do Trường di chuyển tốc độ cao nên quãng đường 20 năm ánh sáng đã bị co ngắn lại còn 12 năm ánh sáng.
Đặt T' là thời gian Trường cần để di chuyển đến hành tinh X.
theo công thức T' = s / v ( với v = 0,8 c và s = 12 năm ánh sáng)
=>T' = 15 ( năm trái đất )
Vậy Trường mất thời gian là 15 năm để di chuyển quãng đường từ trái đất đến hành tinh X để gặp Ngọc ( lúc này bị co ngắn lại với Trường chỉ còn dài 12 năm ánh sáng )
Còn đối với Ngọc thì sao ?Ngọc phải chờ bao lâu để gặp mặt Trường.
Đặt T là thời gian Ngọc phải chờ khi Trường di chuyển.
Áp dụng công thức : T = s / v
Trong đó s là quãng đường Trường đi, trên sự quan sát của Ngọc , vì quãng đường chỉ co đối với mình Trường thôi , nên với Ngọc : s = 20 ( năm ánh sáng )
thay tiếp v = 0,8c
Từ đó ta tính ra được T = 25 ( năm trái đất )
Vậy Ngọc mất 25 năm để đợi Trường đến nơi gặp mình.
Vậy lúc gặp nhau, Trường mới 45 tuổi, còn Ngọc đã 55 tuổi.
Bài viết này mình đã rút gọn chỉ còn phần công thức, còn thực nghiệm, và kiểm chứng bằng khoa học ở link full dưới đây !
https://ereka.vn/post/einstein-chung-minh--chung-ta-co-the-du-hanh-den-tuong-lai-2790250288773930?rel=97249675912513845

ngại đọc vì hàn lâm quá
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,652
Động cơ
262,394 Mã lực
Trên này nhiều người bài toán lớp 3 lớp 5 còn chả giải được thì cụ đem biến đổi Lorentz lên đây làm gì?
 

Đông Khang

Xe tải
Biển số
OF-708879
Ngày cấp bằng
28/11/19
Số km
277
Động cơ
91,438 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Hà Nội
Ung thủ quá, nhà bao việc, nhường các cụ bên dưới.
 

Tuấnbk

Xe buýt
Biển số
OF-307595
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
614
Động cơ
306,375 Mã lực
Nơi ở
Thành Phố Bắc Kạn
Em thì suy ra từ Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác, thấy rằng: "Lúc gặp nhau bạn Trường 45 tuổi, còn bạn Ngọc 55 tuổi" tức là bạn Trường có tuổi ít hơn 5 năm và bạn Ngọc có tuổi nhiều hơn 5 năm (đáng lẽ cả 2 phải có tuổi 50) vì vậy ta suy ra bạn Ngọc đã "cõng" thêm 5 năm cuộc đời của bạn Trường mà thôi; các phần suy ra thêm nữa em kính nhường các Cụ.
 

CuongQN

Xe tải
Biển số
OF-431930
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
219
Động cơ
215,848 Mã lực
Tuổi
57
THỜI GIAN CHỈ LÀ TƯƠNG ĐỐI

Mình thấy còn rất nhiều tranh cãi quanh vấn đề này, và nhiều bạn không hiểu nguyên lý tại sao lại xảy ra sự chênh lệch thời gian giữa người di chuyển với vận tốc lớn và người quan sát.Nên mình viết bài này mong rằng chúng ta sẽ kết thúc tranh luận ở đây và công nhận nó là một chân lý trong vũ trụ.

Đừng ai hack não mình bằng câu hỏi thời gian là gì nhé !
Mình có một bài toán giả định như sau :
Giả sử bạn Trường 30 tuổi, chế tạo được một con tàu vũ trụ di chuyển được với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng, để di chuyển đến hành tinh X cách trái đất 20 năm ánh sáng, ở hành tinh X có bạn Ngọc bằng tuổi bạn Trường, vậy lúc Trường di chuyển đến hành tinh X gặp Ngọc thì bạn Trường và Ngọc bao nhiêu tuổi ?
Ở đây chúng ta sẽ coi chuyển động của con tàu Trường đi là chuyển động thẳng đều, không gặp chướng ngại vật, không thay đổi hướng di chuyển, thời gian ở hành tinh X giống trái đất.

Trả lời : Lúc gặp nhau bạn Trường 45 tuổi, còn bạn Ngọc 55 tuổi.
Tại sao lại có sự kì lạ như vậy ? liệu đó đó có phải thực tế hay không ?
Mình xin trả lời là hoàn toàn chính xác về mặt khoa học, đúng với những gì thuyết tương đối hẹp của Einstein đã chứng minh.
Giải thích bằng lý thuyết : phép biến đổi Lorentz
Phép biến đổi lorentz giải thích vì sao kết quả đo của hai quan sát viên, mỗi người trong một hệ quy chiếu quán tính chuyển động với vận tốc không đổi lại TƯƠNG ĐỐI với nhau,về các sự kiện trong không gian và thời gian được liên hệ với nhau.

Nghĩa là áp dụng phép biến đổi Lorentz ta sẽ chỉ ra rằng thời gian của 2 quan sát viên là khác nhau với cùng một sự kiện.Đây chính là điểm mấu chốt giải thích sự chênh lệch tuổi của Trường và Ngọc.
Link wiki :
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A9p_bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_Lorentz

Đầu tiên ta phải hiểu rằng khi di chuyển với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng thì quãng đường di chuyển sẽ bị co lại - hệ quả của thuyết tuơng đối hẹp
Ta có công thức sau miêu tả quãng đường trên hệ quy chiếu của người di chuyển với vận tốc 80% vận tốc ánh sáng.
L' = L / γ
γ là gamma , hệ số biến đổi Lorentz (1)
với γ = 1 / căn bậc hai của (1 - v² / c² ) (2)

trong đó :
L' là độ dài quãng đường trên hệ quy chiếu của Trường kể từ lúc bắt đầu xuất phát.

L là độ dài quãng đường trên sự quan sát của Ngọc ở hành tinh X so với trái đất.Ở ví dụ này là 20 năm ánh sáng.

c là vận tốc ánh sáng và v là vận tốc của người di chuyển , ở bài này v bằng 80% vận tốc ánh sáng , tức là v = 0,8c
Thay v = 0,8 c vào (2) ta có gamma bằng γ = 1,667
Thay γ = 1,667 vào (1) ta có L' = 20 / 1,667 = xấp xỉ 12 ( năm ánh sáng )
Vậy kết luận rằng do Trường di chuyển tốc độ cao nên quãng đường 20 năm ánh sáng đã bị co ngắn lại còn 12 năm ánh sáng.
Đặt T' là thời gian Trường cần để di chuyển đến hành tinh X.
theo công thức T' = s / v ( với v = 0,8 c và s = 12 năm ánh sáng)
=>T' = 15 ( năm trái đất )
Vậy Trường mất thời gian là 15 năm để di chuyển quãng đường từ trái đất đến hành tinh X để gặp Ngọc ( lúc này bị co ngắn lại với Trường chỉ còn dài 12 năm ánh sáng )
Còn đối với Ngọc thì sao ?Ngọc phải chờ bao lâu để gặp mặt Trường.
Đặt T là thời gian Ngọc phải chờ khi Trường di chuyển.
Áp dụng công thức : T = s / v
Trong đó s là quãng đường Trường đi, trên sự quan sát của Ngọc , vì quãng đường chỉ co đối với mình Trường thôi , nên với Ngọc : s = 20 ( năm ánh sáng )
thay tiếp v = 0,8c
Từ đó ta tính ra được T = 25 ( năm trái đất )
Vậy Ngọc mất 25 năm để đợi Trường đến nơi gặp mình.
Vậy lúc gặp nhau, Trường mới 45 tuổi, còn Ngọc đã 55 tuổi.
Bài viết này mình đã rút gọn chỉ còn phần công thức, còn thực nghiệm, và kiểm chứng bằng khoa học ở link full dưới đây !
https://ereka.vn/post/einstein-chung-minh--chung-ta-co-the-du-hanh-den-tuong-lai-2790250288773930?rel=97249675912513845

Loằng ngoằng, dài quá chả đọc hết. Cách giải thích đưa vào mê trận nhưng chả có chuyện chênh lệch tuổi vậy đâu. Cụ có đi nhanh hơn ánh sáng thì kim đồng hồ vẫn quay và thời gian vẫn trôi. Đồng hồ của cụ và đồng hồ của cô ấy vẫn chạy như nhau
 

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,792
Động cơ
174,726 Mã lực
Thực ra hàng ngày mọi người đều tác động lên thời gian của rất nhiều thứ mà không biết đấy ạ. Không quay ngược được nhưng nhanh chậm dòng thời gian của những thứ tác động vào. Đó là cái em tự đúc rút ra kkk . No bem đến nơi rồi
Em ví dụ cho nhận định của cụ dễ hiểu.Đi làm thì lâu hết giờ,nhưng đánh bài trời rất mau sáng.
Ai muốn tuổi thọ tăng gấp đôi thì khỏi ngủ.
Ai muốn nhanh đến tương lai thì ngày ngủ đủ 24 tiếng cho em.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top