[Funland] Thời gian chỉ là tương đối

blackcolar

Xe hơi
Biển số
OF-112931
Ngày cấp bằng
15/9/11
Số km
118
Động cơ
389,560 Mã lực
Đứng yên là do những người "sống chậm" đứng ở ngoài nhìn vào cái "ống đường đi" thôi cụ (điều kiện là người xem nhìn thấy hết điểm đầu điểm cuối của cái "ống" đó). Chứ bản thân thằng Trường nó vẫn đang di chuyển bên trong "cái ống" mà.
Kiểu như cụ nhìn cái logo trên larang xe, khi xe chạy rất nhanh thì cái logo nhìn như đứng yên ko quay ấy.
Còn trong tr/hợp ko nhìn đc điểm đầu hoặc điểm cuối cái "ống" (ko nhìn bao quát đc hết cái "ống"), thì thằng Trường sẽ vút đi như 1 đốm sáng chớp lóe trong nháy mắt.
Cảm ơn cụ đã clear giúp em vđề này :D
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
12,446
Động cơ
917,404 Mã lực
Em chạy grab, vô đọc chả hiểu gì :-??
 

blackcolar

Xe hơi
Biển số
OF-112931
Ngày cấp bằng
15/9/11
Số km
118
Động cơ
389,560 Mã lực
Einstein là một thiên tài , nhưng thiên tài cũng có lúc nhầm lẫn . Nếu một tầu vũ trụ nào đó có V = C theo lý thuyết con người sẽ không già đi đồng nghĩa với việc không trao đổi chất . Cụ có thể giải thích cho em về mặt sinh học và vật lý là vì sao khi V= C thì con người ngừng trao đổi chất và vẫn tồn tại được không a ?
Đấy là hiện tượng dêpfreeze đó cụ. Cơ thể bị đóng băng ngay tại lúc đó ==> mọi thứ dừng lại hết
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,199
Động cơ
118,393 Mã lực
Tuổi
52
THỜI GIAN CHỈ LÀ TƯƠNG ĐỐI

Mình thấy còn rất nhiều tranh cãi quanh vấn đề này, và nhiều bạn không hiểu nguyên lý tại sao lại xảy ra sự chênh lệch thời gian giữa người di chuyển với vận tốc lớn và người quan sát.Nên mình viết bài này mong rằng chúng ta sẽ kết thúc tranh luận ở đây và công nhận nó là một chân lý trong vũ trụ.

Đừng ai hack não mình bằng câu hỏi thời gian là gì nhé !
Mình có một bài toán giả định như sau :
Giả sử bạn Trường 30 tuổi, chế tạo được một con tàu vũ trụ di chuyển được với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng, để di chuyển đến hành tinh X cách trái đất 20 năm ánh sáng, ở hành tinh X có bạn Ngọc bằng tuổi bạn Trường, vậy lúc Trường di chuyển đến hành tinh X gặp Ngọc thì bạn Trường và Ngọc bao nhiêu tuổi ?
Ở đây chúng ta sẽ coi chuyển động của con tàu Trường đi là chuyển động thẳng đều, không gặp chướng ngại vật, không thay đổi hướng di chuyển, thời gian ở hành tinh X giống trái đất.

Trả lời : Lúc gặp nhau bạn Trường 45 tuổi, còn bạn Ngọc 55 tuổi.
Tại sao lại có sự kì lạ như vậy ? liệu đó đó có phải thực tế hay không ?
Mình xin trả lời là hoàn toàn chính xác về mặt khoa học, đúng với những gì thuyết tương đối hẹp của Einstein đã chứng minh.
Giải thích bằng lý thuyết : phép biến đổi Lorentz
Phép biến đổi lorentz giải thích vì sao kết quả đo của hai quan sát viên, mỗi người trong một hệ quy chiếu quán tính chuyển động với vận tốc không đổi lại TƯƠNG ĐỐI với nhau,về các sự kiện trong không gian và thời gian được liên hệ với nhau.

Nghĩa là áp dụng phép biến đổi Lorentz ta sẽ chỉ ra rằng thời gian của 2 quan sát viên là khác nhau với cùng một sự kiện.Đây chính là điểm mấu chốt giải thích sự chênh lệch tuổi của Trường và Ngọc.
Link wiki :
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A9p_bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_Lorentz

Đầu tiên ta phải hiểu rằng khi di chuyển với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng thì quãng đường di chuyển sẽ bị co lại - hệ quả của thuyết tuơng đối hẹp
Ta có công thức sau miêu tả quãng đường trên hệ quy chiếu của người di chuyển với vận tốc 80% vận tốc ánh sáng.
L' = L / γ
γ là gamma , hệ số biến đổi Lorentz (1)
với γ = 1 / căn bậc hai của (1 - v² / c² ) (2)

trong đó :
L' là độ dài quãng đường trên hệ quy chiếu của Trường kể từ lúc bắt đầu xuất phát.

L là độ dài quãng đường trên sự quan sát của Ngọc ở hành tinh X so với trái đất.Ở ví dụ này là 20 năm ánh sáng.

c là vận tốc ánh sáng và v là vận tốc của người di chuyển , ở bài này v bằng 80% vận tốc ánh sáng , tức là v = 0,8c
Thay v = 0,8 c vào (2) ta có gamma bằng γ = 1,667
Thay γ = 1,667 vào (1) ta có L' = 20 / 1,667 = xấp xỉ 12 ( năm ánh sáng )
Vậy kết luận rằng do Trường di chuyển tốc độ cao nên quãng đường 20 năm ánh sáng đã bị co ngắn lại còn 12 năm ánh sáng.
Đặt T' là thời gian Trường cần để di chuyển đến hành tinh X.
theo công thức T' = s / v ( với v = 0,8 c và s = 12 năm ánh sáng)
=>T' = 15 ( năm trái đất )
Vậy Trường mất thời gian là 15 năm để di chuyển quãng đường từ trái đất đến hành tinh X để gặp Ngọc ( lúc này bị co ngắn lại với Trường chỉ còn dài 12 năm ánh sáng )
Còn đối với Ngọc thì sao ?Ngọc phải chờ bao lâu để gặp mặt Trường.
Đặt T là thời gian Ngọc phải chờ khi Trường di chuyển.
Áp dụng công thức : T = s / v
Trong đó s là quãng đường Trường đi, trên sự quan sát của Ngọc , vì quãng đường chỉ co đối với mình Trường thôi , nên với Ngọc : s = 20 ( năm ánh sáng )
thay tiếp v = 0,8c
Từ đó ta tính ra được T = 25 ( năm trái đất )
Vậy Ngọc mất 25 năm để đợi Trường đến nơi gặp mình.
Vậy lúc gặp nhau, Trường mới 45 tuổi, còn Ngọc đã 55 tuổi.
Bài viết này mình đã rút gọn chỉ còn phần công thức, còn thực nghiệm, và kiểm chứng bằng khoa học ở link full dưới đây !
https://ereka.vn/post/einstein-chung-minh--chung-ta-co-the-du-hanh-den-tuong-lai-2790250288773930?rel=97249675912513845

Chuẩn, Rất hay, cảm ơn cụ.
 

Mrphuongxd

Xe tải
Biển số
OF-209224
Ngày cấp bằng
7/9/13
Số km
325
Động cơ
319,180 Mã lực
Giả sử tàu vũ trụ di chuyển với v=c thì Trường mãi mãi ở tuổi 30??
Em ứ tin. Cho dù là thời gian dừng lại thì các tế bào trong cơ thể vẫn lão hoá, tóc vẫn phải dài và râu vẫn phải mọc (ý em là cụ Trường nhé, chứ mợ Ngọc k có râu :)) ); nếp nhăn xuất hiện và quá trình già thêm vẫn diễn ra.
 

KatKik

Xe điện
Biển số
OF-565689
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
4,119
Động cơ
186,326 Mã lực
Có j đấy sai sai.
 

blackcolar

Xe hơi
Biển số
OF-112931
Ngày cấp bằng
15/9/11
Số km
118
Động cơ
389,560 Mã lực
Em ứ tin. Cho dù là thời gian dừng lại thì các tế bào trong cơ thể vẫn lão hoá, tóc vẫn phải dài và râu vẫn phải mọc (ý em là cụ Trường nhé, chứ mợ Ngọc k có râu :)) ); nếp nhăn xuất hiện và quá trình già thêm vẫn diễn ra.
Sẽ rất chậm cụ ạ
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,452
Động cơ
540,403 Mã lực
Em ứ tin. Cho dù là thời gian dừng lại thì các tế bào trong cơ thể vẫn lão hoá, tóc vẫn phải dài và râu vẫn phải mọc (ý em là cụ Trường nhé, chứ mợ Ngọc k có râu :)) ); nếp nhăn xuất hiện và quá trình già thêm vẫn diễn ra.
Từ khoá là "tương đối", tiếng nước ngoài là relativity (theory of relativity).

Nó đúng như tương đối khi nói: giầu nghèo chỉ là khái niệm tương đối. Tức là phải so sánh với người khác mới ra kết quả.

Cụ thể ở đây thì Trường đi du hành không gian về có râu dài chỉ bằng 1/3 râu Ngọc, nhưng quá trình du hành Trường cảm thấy hoàn toàn bình thường, không có gì chậm đi cả.
 

Puma tn

Xe buýt
Biển số
OF-33333
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
830
Động cơ
588,070 Mã lực
Đấy là hiện tượng dêpfreeze đó cụ. Cơ thể bị đóng băng ngay tại lúc đó ==> mọi thứ dừng lại hết
Nếu thế động cơ tầu cũng đóng băng , nhiên liệu cũng đóng băng bay ra sao ? Em chẳng thấy có gì liên quan giữa vận tốc đến sự chao đổi chất trên cơ thể con người cũng như vận hành của động cơ cả
 

HangLaoThai

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577724
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
217
Động cơ
142,200 Mã lực
Thời gian đúng chỉ là tương đối, em tin là như vậy :D:D>:D<
 

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,792
Động cơ
174,726 Mã lực
Mời cụ nâng cao suy luận của cụ lên một mức cao hơn là chúng ta sẽ quan sát vấn đề của thớt ở bên ngoài vụ trụ mà chúng ta đang quan sát thì sao? Tưởng tượng các vấn đề đó như 2 con cá trong bể đang đến với nhau còn con cua nó cũng đứng trong bể để ngắm. Giờ cụ không làm con cua mà làm thằng bé đứng ngoài ngắm. Vậy thời gian của thằng bé, thời gian của con cua và thời gian của con cá sẽ khác nhau như thế nào? Năng lượng trong hệ cua cá sẽ thế nào và năng lượng trong hệ bể cá và thằng bé sẽ thế nào?
Nếu tính the
:-bd

Đúng!

Bây giờ thử hỏi, người quan sát đứng trong hệ quy chiếu nào để nhận thấy Trường và Ngọc có tốc độ già đi khác nhau? Của Ngọc hay của Trường? Nếu Trường di chuyển ra xa Ngọc với tốc độ ánh sáng thì cũng có thể coi Ngọc di chuyển ra xa Trường với tốc độ như thế. Người quan sát đứng cạnh Ngọc hay đứng cạnh Trường thì cũng chỉ quan sát được bạn kia trong quá khứ (và đương nhiên là trẻ hơn).
Thật ra tất cả chúng ta đang nhìn thấy quá khứ,chứ không phải thấy hiện tại.Nôm na là ánh sáng cần thời gian di chuyển,hình ảnh cũng cần thời gian di chuyển đến mắt người.Ví dụ một golfer vụt 1 gậy thì cây gậy của anh ta thật ra đã vụt xong,nhưng mắt ta vẫn thấy gậy đang chuyển động.vậy nên nói ta chỉ thấy hình ảnh của quá khứ là vậy.
 

muoibaconcho

Xe container
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
5,102
Động cơ
649,813 Mã lực
Nếu thế động cơ tầu cũng đóng băng , nhiên liệu cũng đóng băng bay ra sao ? Em chẳng thấy có gì liên quan giữa vận tốc đến sự chao đổi chất trên cơ thể con người cũng như vận hành của động cơ cả
Ông thớt có biết gì về thuyết tương đối đâu nên ông ý mới sáng chế ra cái khái niệm thời gian dừng lại khi V=C nên cụ ko cần thắc mắc vì làm gì có chuyện đó.
 

Mazafaka

Xe buýt
Biển số
OF-188301
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
676
Động cơ
336,527 Mã lực
Vâng vì thời gian là tương đối, chậm của người này nhưng là nhanh với kẻ khác.

Có 1 điều chắc chắn là ta không thể quay lại quá khứ của chính mình, để có thể cua con gấu 10 năm trước ta đã bỏ. Dẫn đến mọi lý thuyết về du hành thời gian đều sai hết, phim vẫn chỉ là phim.

Còn về hành tinh song song A và A', em nghĩ nó giống như sự nuối tiếc, vì chúng ta thường tiếc những thứ ta không làm trong quá khứ, dẫn đến cái lý thuyết về nhiều timeline. Và nếu lý thuyết này là thật thì số lượng timeline là vô hạn, nghe hao hao nhân-quả + duyên.
 

muoibaconcho

Xe container
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
5,102
Động cơ
649,813 Mã lực
Vận tốc ánh sáng là vận tốc của các hạt phi khối lượng vì thế không thể có tàu vũ trụ chở người đạt đến tốc độ ánh sáng (vì có khối lượng).

 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,856
Động cơ
257,988 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Vận tốc ánh sáng là vận tốc của các hạt phi khối lượng vì thế không thể có tàu vũ trụ chở người đạt đến tốc độ ánh sáng (vì có khối lượng).
Cụ sai rồi. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt, ánh sáng thiên nhiều về sóng nhưng vẫn có khối lượng. Cụ thử Google cân khối lượng ánh sáng xem sao?
 

taplai2012

Xe ngựa
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,647
Động cơ
590,998 Mã lực
THỜI GIAN CHỈ LÀ TƯƠNG ĐỐI

Mình thấy còn rất nhiều tranh cãi quanh vấn đề này, và nhiều bạn không hiểu nguyên lý tại sao lại xảy ra sự chênh lệch thời gian giữa người di chuyển với vận tốc lớn và người quan sát.Nên mình viết bài này mong rằng chúng ta sẽ kết thúc tranh luận ở đây và công nhận nó là một chân lý trong vũ trụ.

Đừng ai hack não mình bằng câu hỏi thời gian là gì nhé !
Mình có một bài toán giả định như sau :
Giả sử bạn Trường 30 tuổi, chế tạo được một con tàu vũ trụ di chuyển được với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng, để di chuyển đến hành tinh X cách trái đất 20 năm ánh sáng, ở hành tinh X có bạn Ngọc bằng tuổi bạn Trường, vậy lúc Trường di chuyển đến hành tinh X gặp Ngọc thì bạn Trường và Ngọc bao nhiêu tuổi ?
Ở đây chúng ta sẽ coi chuyển động của con tàu Trường đi là chuyển động thẳng đều, không gặp chướng ngại vật, không thay đổi hướng di chuyển, thời gian ở hành tinh X giống trái đất.

Trả lời : Lúc gặp nhau bạn Trường 45 tuổi, còn bạn Ngọc 55 tuổi.
Tại sao lại có sự kì lạ như vậy ? liệu đó đó có phải thực tế hay không ?
Mình xin trả lời là hoàn toàn chính xác về mặt khoa học, đúng với những gì thuyết tương đối hẹp của Einstein đã chứng minh.
Giải thích bằng lý thuyết : phép biến đổi Lorentz
Phép biến đổi lorentz giải thích vì sao kết quả đo của hai quan sát viên, mỗi người trong một hệ quy chiếu quán tính chuyển động với vận tốc không đổi lại TƯƠNG ĐỐI với nhau,về các sự kiện trong không gian và thời gian được liên hệ với nhau.

Nghĩa là áp dụng phép biến đổi Lorentz ta sẽ chỉ ra rằng thời gian của 2 quan sát viên là khác nhau với cùng một sự kiện.Đây chính là điểm mấu chốt giải thích sự chênh lệch tuổi của Trường và Ngọc.
Link wiki :
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A9p_bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_Lorentz

Đầu tiên ta phải hiểu rằng khi di chuyển với vận tốc bằng 80% vận tốc ánh sáng thì quãng đường di chuyển sẽ bị co lại - hệ quả của thuyết tuơng đối hẹp
Ta có công thức sau miêu tả quãng đường trên hệ quy chiếu của người di chuyển với vận tốc 80% vận tốc ánh sáng.
L' = L / γ
γ là gamma , hệ số biến đổi Lorentz (1)
với γ = 1 / căn bậc hai của (1 - v² / c² ) (2)

trong đó :
L' là độ dài quãng đường trên hệ quy chiếu của Trường kể từ lúc bắt đầu xuất phát.

L là độ dài quãng đường trên sự quan sát của Ngọc ở hành tinh X so với trái đất.Ở ví dụ này là 20 năm ánh sáng.

c là vận tốc ánh sáng và v là vận tốc của người di chuyển , ở bài này v bằng 80% vận tốc ánh sáng , tức là v = 0,8c
Thay v = 0,8 c vào (2) ta có gamma bằng γ = 1,667
Thay γ = 1,667 vào (1) ta có L' = 20 / 1,667 = xấp xỉ 12 ( năm ánh sáng )
Vậy kết luận rằng do Trường di chuyển tốc độ cao nên quãng đường 20 năm ánh sáng đã bị co ngắn lại còn 12 năm ánh sáng.
Đặt T' là thời gian Trường cần để di chuyển đến hành tinh X.
theo công thức T' = s / v ( với v = 0,8 c và s = 12 năm ánh sáng)
=>T' = 15 ( năm trái đất )
Vậy Trường mất thời gian là 15 năm để di chuyển quãng đường từ trái đất đến hành tinh X để gặp Ngọc ( lúc này bị co ngắn lại với Trường chỉ còn dài 12 năm ánh sáng )
Còn đối với Ngọc thì sao ?Ngọc phải chờ bao lâu để gặp mặt Trường.
Đặt T là thời gian Ngọc phải chờ khi Trường di chuyển.
Áp dụng công thức : T = s / v
Trong đó s là quãng đường Trường đi, trên sự quan sát của Ngọc , vì quãng đường chỉ co đối với mình Trường thôi , nên với Ngọc : s = 20 ( năm ánh sáng )
thay tiếp v = 0,8c
Từ đó ta tính ra được T = 25 ( năm trái đất )
Vậy Ngọc mất 25 năm để đợi Trường đến nơi gặp mình.
Vậy lúc gặp nhau, Trường mới 45 tuổi, còn Ngọc đã 55 tuổi.
Bài viết này mình đã rút gọn chỉ còn phần công thức, còn thực nghiệm, và kiểm chứng bằng khoa học ở link full dưới đây !
https://ereka.vn/post/einstein-chung-minh--chung-ta-co-the-du-hanh-den-tuong-lai-2790250288773930?rel=97249675912513845

Thực ra hàng ngày mọi người đều tác động lên thời gian của rất nhiều thứ mà không biết đấy ạ. Không quay ngược được nhưng nhanh chậm dòng thời gian của những thứ tác động vào. Đó là cái em tự đúc rút ra kkk . No bem đến nơi rồi
 

muoibaconcho

Xe container
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
5,102
Động cơ
649,813 Mã lực
Cụ sai rồi. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt, ánh sáng thiên nhiều về sóng nhưng vẫn có khối lượng. Cụ thử Google cân khối lượng ánh sáng xem sao?
Khối lượng tương đối chứ không phải khối lượng cụ nhé.

 

taplai2012

Xe ngựa
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,647
Động cơ
590,998 Mã lực
Cụ cho em hỏi là có phải có lý thuyết vũ trụ đa chiều, trong đó giải thích là có 2 thế giới song song nhau. 1 thế giới là ta đang sống và một thế giới khác là phản chiếu của ta tuy nhiên các hành động lại không nhất thiết phải giống như thế giới hiện tại. Ví dụ anh A sẽ có thêm 1 phiên bản A' của mình tuy nhiên A và A' rẽ sang 2 lối rẽ khác nhau trong vũ trụ. Anh A sáng đi làm, trưa đi Hotel, chiều lại về nhà với vợ... nhưng anh A' lại nghỉ ở nhà, làm việc gì đó... nhưng tóm lại là A và A' là bản sao của nhau. Có phải không cụ ơi?
Theo em ko có bản sao đâu cụ. Bản sao mà vận động độc lập có nghĩ nó là 1 vũ trụ hoàn toàn khác. Trừ phi ý cụ nói về mặt tổng thể lượng vật chất của 2 vũ trụ đó thì may ra... =))
Hack não phết
 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,856
Động cơ
257,988 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Khối lượng tương đối chứ không phải khối lượng cụ nhé.

Cháu chỉ còm ý cụ là vận tốc ánh sáng là của hạt phi khối lượng thôi vì bản thân có ai cân được ánh sáng đứng yên đâu hoặc cũng chẳng ai cân được các hạt phi khối lượng đứng yên cả. Nói trắng ra thì khối lượng thì là một hình thái của năng lượng. Có năng lượng thì kiểu gì cũng có tính chất của khối lượng - cháu nghĩ thế.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top