[Funland] Tiềm lực quân sự thực sự của các nước

Trạng thái
Thớt đang đóng

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Nga hoàn thành nâng cấp Mi-35 lên phiên bản 'kỹ thuật số'
(Vũ khí) - Trực thăng vũ trang Mi-35P với biệt danh "Phoenix" chính là biến thể hiện đại hóa theo chuẩn "kỹ thuật số" mới nhất của gia đình máy bay lên thẳng Hind.
Phiên bản nâng cấp của trực thăng chiến đấu - vận tải Mi-35P của Nga có tên gọi Phoenix đã vượt qua các bài đánh giá thử nghiệm một cách thành công. Biến thể mới của máy bay trực thăng trở nên "kỹ thuật số" hoàn toàn và vượt trội hơn hẳn so với người tiền nhiệm.

Cần lưu ý rằng phương tiện tác chiến trên trước đó đã được nắm giữ bởi một đại diện khác của ngành công nghiệp trực thăng Liên Xô. Sản phẩm 240 hay Mi-24 hóa ra lại thành công đến mức có khoảng 3 tá sửa đổi được tạo ra trên cơ sở nó.


Ngoài ra, tính linh hoạt trong hoạt động và kỹ thuật của Mi-24 cùng với mức giá hấp dẫn đã khiến nó được khách hàng nước ngoài cực kỳ ưa chuộng. Vào thời kỳ đỉnh cao của sự nổi tiếng, máy bay trực thăng của Liên Xô/Nga đã được phục vụ tại 63 quốc gia. Nhưng đáng tiếc rằng tình hình trên đang lâm vào thoái trào và cần được sốc lại.

1602653001389.png
Trực thăng vũ trang kỹ thuật số tối tân Mi-35P Phoenix của Nga
Những chú "Cá sấu" già nua vô vọng đã được thay thế bằng những chú "Phượng hoàng" kỹ thuật số tối tân. Tính năng chính của Mi-35 được cập nhật là khả năng cài đặt bất kỳ vũ khí nào trên nó mà không có thay đổi lớn. Chỉ cần thêm một module phần mềm bổ sung kết nối vũ khí mới với hệ thống định vị cũng như giá treo là đủ.

Bên cạnh đó, ngoài bệ pháo liên thanh GSh-23 cỡ 23 mm, Mi-35P có khả năng sử dụng nhiều loại vũ khí, cả không điều khiển và có độ chính xác cao, bất kể ngày đêm cũng như điều kiện thời tiết.



Các động cơ Ukraine trước đây trang bị cho Mi-35 đã được thay thế bằng sản phẩm của Công ty cổ phần "UEC-Klimov", cho phép cỗ máy này phát triển tốc độ bay hành trình và tối đa lần lượt lên tới 260 và 335 km/h.

Đồng thời trong quá trình tạo ra một cỗ máy mới, các kỹ sư hàng không Nga đã được hướng dẫn theo nguyên tắc thống nhất tối đa, trong tương lai sẽ cho phép nó được bảo dưỡng bởi các nhân viên kỹ thuật giống như Mi-24 Hind.

 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Triều Tiên thành cường quốc tên lửa với SLBM, ICBM MIRV
(Bình luận quân sự) - Triều Tiên đang nỗ lực phát triển các tên lửa đạn đạo liên lục địa phóng từ tàu ngầm (SLBM) và ICBM đa đầu đạn (MIRV)
SLBM mới đạt tầm liên lục địa?

Về phần vũ khí, tại cuộc duyệt binh về cơ bản phô trương những mẫu mới đa dạng. Đáng chú ý là pháo tự hành 152 mm và năm loại hệ thống tên lửa phóng loạt: 122 mm, 240 mm, rõ ràng là khổng lồ với hai hàng 4 quả đạn, cũng như sáu hàng và 5 quả đạn.


Tiếp theo là đội hình các tên lửa chống hạm và tên lửa phòng không và ở giữa xuất hiện tên lửa mới nhất “Pukkykson-4”, trước đây, chưa bao giờ thấy nhắc đến ở bất cứ đâu.

Trên thân tên lửa viết chữ Triều Tiên “Pukkykson-4A”, còn theo giới thiệu của các bình luận viên trong chương trình phát sóng trên truyền hình thì đó là “tên lửa đạn đạo chiến lược phóng từ tàu ngầm”.

Giáo sư Kim Dong-yup nêu ý kiến, bề ngoài, nó trông giống “Pukkykson-3” (đường kính 1,5-1,6 m), đã phóng vào ngày 2 tháng 10 năm 2019, nhưng mẫu mới có kích thước lớn hơn đáng kể.

1602653217848.png
Hình ảnh được cho là của ICBM MIRV Hwasong-16 Triều Tiên

Xét đến yếu tố gia đình “Pukkykson” sử dụng động cơ nhiên liệu rắn, việc tăng đường kính có nghĩa là cải tiến kỹ thuật về công nghệ nén nhiên liệu rắn và tương ứng là tăng tầm xa chuyến bay của tên lửa.

Ngoài ra, tính đến việc tăng đường kính, có thể giả thiết rằng tên lửa siêu khủng này được tạo ra dành cho loại tàu ngầm mới, to lớn hơn, hiện đang được phát triển.

Đương nhiên, cho đến nay chưa có vụ phóng hiện thực nào của “Pukkykson-4” nên không thể khẳng định đây là mẫu vũ khí chiến đấu đang trong quá trình phát triển hay chỉ thuần tuý là mô hình.

ICBM mới đang phát triển

Hơn nữa, việc tăng đường kính của tên lửa đẩy dùng nhiên liệu rắn có thể nói lên không chỉ về công việc của SLBM, mà còn về sự cải tiến mẫu “Pukkykson-2”, có chức năng dành cho các cuộc phóng từ mặt đất. Tức là có thể giả định rằng người ta đang tiến hành phát triển tên lửa phóng từ mặt đất với nhiên liệu rắn, để thay thế cho tên lửa đạn đạo dùng nhiên liệu lỏng “Hwasong-12” có cùng tầm bắn.

Tại cuộc duyệt binh đã cho thấy một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới nhất, vận chuyển trên cỗ xe tải chuyên dụng cơ động hạng nặng 11 trục. Còn cần phải tiến hành phân tích so sánh chi tiết, nhưng xét theo hình ảnh trình diễn, thì thấy ICBM này có chiều dài khoảng 24-25 mét và đường kính cũng đã tăng lên.

“Theo cái nhìn của tôi, tính đến chi tiết tên lửa không được gọi tên trực tiếp là “Hwasong-16” mà trên thân chỉ ghi dãy mã hiệu, thì nhiều khả năng đây là một mô hình và quá trình sáng chế vẫn đang tiếp nối. Nhưng cũng rất có thể nó cũng thuộc dòng “Hoả Tinh” (Hwasong) và động cơ chính của nó dùng nhiên liệu lỏng.

Vị chuyên gia Hàn Quốc lưu ý, một số nhà phân tích tập trung vào thực tế ICBM mới được phô trương là tăng phạm vi bắn, nhưng điều quan trọng không phải là tầm bắn xa mà là gia tăng trọng lượng đầu đạn, khả năng điều khiển và độ ổn định, mức tin cậy khi hoạt động.


“Hwasong-15” đã phô trương tầm bắn tiềm năng là 13.000 km, làm cho toàn bộ lãnh thổ Hoa Kỳ nằm trọn trong pham vi hứng đòn tấn công của ICBM, vì vậy không có nguyên nhân cụ thể nào lý giải việc tăng phạm vi triệt hạ của tên lửa mới.

Triều Tiên đang chế tạo ICBM MIRV?


Theo ý kiến của ông Yang Uk, Giáo sư thỉnh giảng Cao học Quản trị Kinh doanh và Chiến lược Quốc phòng tại Đại học Hannam, tính đến trình độ hiện tại của công nghệ Triều Tiên trong lĩnh vực thu nhỏ và giảm trọng lượng đầu đạn hạt nhân, chuyên gia thấy vấn đề chế tạo tên lửa với nhiều đầu đạn (MIRV) là đáng chú ý.

1602653242351.png
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Pukkykson-4 của Triều Tiên

Trước đây, Triều Tiên đã từng khoa trương về thành tựu của mình, ví dụ như với tên lửa “Hwasong-13”. Tuy nhiên, việc trình diễn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới vào ngày 10 tháng 10, dù chưa sẵn sàng đến mức đưa vào hệ trang bị, nhưng chí ít cũng cho thấy hướng phát triển rõ rệt về loại ICBM mang cùng lúc một số đầu đạn – ông Yang Uk nói.

So với “Hwasong-15”, tên lửa mới dài hơn đến 4-5 mét, do đó, tính đến chi tiết tăng khối lượng thì động cơ giai đoạn hai cũng phải được tăng lên để nâng cao lực đẩy tương ứng. Đổi lại, việc tăng kích thước phần mũi tròn nơi bố trí đầu đạn nói lên rằng ở đó có thể chứa một hay mấy đầu đạn nặng hơn.


Mặt khác, bất kể thực tế tăng kích thước để chứa được nhiều đầu đạn là chi tiết có thể nhận thấy bằng mắt thường, nhưng bản thân phần đầu phân tách loại MRV dường như vẫn chưa sẵn sàng.

Điều đó bộc lộ cho thấy công việc đang được tiến hành và sẽ sớm hoàn thành, nhưng hiện thời còn chưa đến giai đoạn hoàn tất để ông Kim Jong-un thân chinh tới đứng bên chụp ảnh trước khi phóng thử. Đừng quên rằng kể từ lần trình diễn đầu tiên của loạt ICBM “Hwasong” cho đến khi chúng được triển khai trên thực tế thì đã trôi qua tới 8 năm.

“Đối với phiên bản mới của tên lửa “Pukkykson” (nghĩa là “Ngôi sao vùng Cực”), thì đây chẳng qua là nỗ lực âm thầm mong bắt kịp Hoa Kỳ, trong chừng mực nó được gọi tên giống như tên lửa đạn đạo đầu tiên phóng từ tàu ngầm của Mỹ là “Polaris”. Hiển nhiên có sự khác biệt trong các hệ thống, nhưng phải nói là vẻ ngoài của chúng khá giống nhau.

Trước đây “Pukkykson” được phóng lên đã phô trương tầm bay xa gấp đôi so với mẫu tên lửa “tiền bối” của nó, vì thế hẳn là bây giờ Triều Tiên cũng đang cố gắng đạt tới chỉ số của tên lửa kế tiếp “Polaris”, tức là tên lửa “Poseidon” - Giáo sư Yang Uk nói với Sputnik.

Hồi cuối năm ngoái, tại Hội nghị lần thứ V của BCH Trung ương đảng Lao động Triều Tiên khóa 7, Chủ tịch Kim Jong-un tuyên bố rằng “thế giới sẽ sớm được chứng kiến loại vũ khí chiến lược mới của CHDCND Triều Tiên”. Có vẻ như khi trình diễn các tên lửa “Pukkykson-4” và tên lửa đạn đạo xuyên đại châu ICBM trên cỗ chuyên xa hạng nặng 11 trục trong cuộc duyệt binh này, ông Kim muốn chứng tỏ đã hoàn thành lời hứa năm ngoái
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Armenia liên tiếp hạ gục tên lửa Israel bằng hệ thống EW bí ẩn

Hệ thống tác chiến điện tử bí ẩn với công suất mạnh chưa từng có theo báo cáo đã hạ gục một tên lửa do Israel sản xuất được bắn từ Azerbaijan.

Theo các nguồn tin ở Armenia, tổ hợp pháo binh tầm xa của Israel, về cơ bản là một viên đạn pháo phản lực dẫn đường EXTRA đã bị "bắn hạ" bởi một hệ thống tác chiến điện tử (EW) cực mạnh của Armenia.

Bằng chứng cho thấy, các mảnh vỡ của tên lửa không những không phát nổ mà còn rơi xuống đất với độ nguyên vẹn đáng kể, cách xa mục tiêu cần bắn phá. Xét trên thực tế là việc dẫn đường được thực hiện bằng GPS, rõ ràng là chính thiết bị tác chiến điện tử đã "bắn hạ" viên đạn Pháo binh Tầm xa này.


1602756670616.png
Một tên lửa dẫn đường của Azerbaijan đã rơi xuống đất Armenia

Căn cứ vào bức ảnh được trình bày, có thể dễ dàng nhận thấy rằng tên lửa EXTRA được phóng từ Azerbaijan đã rơi cách mục tiêu vài trăm mét, trong khi nó không gây sát thương do à đầu đạn không hoạt động.

Với những đặc điểm nêu trên, giới chuyên môn nhận xét thật hợp lý khi cho rằng hệ thống tác chiến điện tử không chỉ triệt tiêu tín hiệu GPS mà còn làm vô hiệu hóa thiết bị điện tử bên trong tên lửa.

1602756663177.png
Tên lửa EXTRA do Israel sản xuất bị rơi xuống đất trong tình trạng tương đối nguyên vẹn

Trước đó, giới truyền thông đã biết rằng Israel đang tích cực cung cấp vũ khí hiện đại cho Quân đội Azerbaijan, đặc biệt chúng ta đang nói về máy bay không người lái, hệ thống tên lửa chiến thuật LORA và pháo phản lực dẫn đường.



Ngoài ra còn có giả thiết cho rằng chính máy bay không người lái của Israel đã tham gia các cuộc tấn công vào những khu vực bố trí phương tiện tác chiến của Quân đội Armenia và Cộng hòa Nagorno-KArabakh (NKR) tự xưng.

Hiện tại vẫn chưa có khẳng định về nguyên nhân đã khiến tên lửa EXTRA bị rơi, tuy nhiên do chỉ có một quả đạn duy nhất trong tình trạng này cho nên không loại trừ nó gặp sự cố kỹ thuật chứ không phải do chế áp điện tử.



 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
S-300PM đánh chặn sát đất và xa như S-400
(Vũ khí) - Cùng với việc được trang bị đạn đánh chặn tầm xa tương đương S-400, hệ thống S-300PM còn sở hữu khả năng diệt mục tiêu sát mặt đất.
Theo Sputnik, Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định nâng cấp cho phép các tổ hợp S-300 và S-400 mang đồng thời nhiều loại tên lửa khác nhau.

Các tổ hợp sau khi cải tiến có thể tấn công các mục tiêu tầm rất gần hoặc tầm xa và chuyển đổi lập tức tên lửa cần sử dụng dựa trên tình huống chiến đấu thực tế.

Việc quyết định cải tiên các tổ hợp phòng không nhằm tạo ra hệ thống phòng thủ tiên tiến đa năng có thể bắn hạ mọi mục tiêu, nguồn tin cho biết.

1602757267945.png
Hệ thống S-300 với cấu hình đặc biệt.


Kế hoạch nâng cấp theo kế hoạch sẽ được thực hiện đầu tiên với phiên bản S-300PM. Hệ thống sẽ được trang bị tên lửa đánh chặn cỡ nhỏ 9M96 để diệt mục tiêu tầm gần và tăng khả năng đánh chặn tầm xa (gần 400km) với đạn 48N6 và 40N6.

Ở cấu hình hiện đại hóa, sẽ có 1 trong 4 ống phóng được hoán cải để trang bị được 4 đạn 9M96. Hiện 9M96 được phát triển với 3 phiên bản khác nhau.

Trong đó, 9M96 có tầm bắn tối đa 120 km. Tỉ lệ bắn hạ đối với tên lửa đối phương là gần 100%, còn đối với máy bay hay máy bay không người lái là 90% và 80%.

Qua hầu hết các cuộc thử nghiệm đã chứng minh, tên lửa có thể đạt trần bay 56 km, giúp nâng cao đáng kể khả năng tiêu diệt tên lửa đạn đạo tầm trung và gần.

Trong khi đó, phiên bản 9M96E2 có thể bắn hạ mục tiêu bay ở khoảng cách tương đương 9M96, khoảng 120km. Nhưng điều làm nên sự đặc biệt của phiên bản này là nó có thể bắn hạ bất kỳ mục tiêu nào ở trân bay chỉ từ 5 mét đến 30 km.

Khả năng bắn hạ tốt nhất đối với các mục tiêu bay nhanh và cơ động cao ví dụ máy bay tiêm kích. Tên lửa sử dụng đầu đạn định vị bằng radar. Và phiên bản thứ 3 là 9M96E tầm trung (40 km), trần bay 20 km. Đầu đạn định vị radar chủ động.


Với cách triển khai của người Nga giúp những hệ thống S-300PM có thể dễ dàng đối phó với những mục tiêu có trần bay từ 5m cho tới hàng chục km.


Nguồn tin quân sự Nga khẳng định, phiên bản đặc biệt này không được xuất khẩu dù trước đó, trong quá trình đàm phán mua, cả Trung Quốc và thổ Nhĩ Kỳ đều ngỏ ý muốn mua 9M96 và các phiên bản. Vậy tại sao Nga không xuất khẩu loại tên lửa này?

Giới chuyên gia cho rằng, người Nga đang rất thực dụng khi muốn giữ thị phần cho tổ hợp phòng không thế hệ mới khác là S-350E Vityaz, hai loại đạn tên lửa trên chính là vũ khí trang bị cho hệ thống này, nếu mua được tên lửa 9M96 và 9M100 tích hợp trên S-300 hoặc S-400 thì đối tác sẽ không cần thêm S-350E nữa.


Ngoài ra, việc không bán đạn tầm trung còn có tác dụng nữa là sẽ buộc đối tác phải lựa chọn thêm các tổ hợp tên lửa - pháo phòng không tầm thấp đi kèm S-400 như Pantsir-S1 hay Tunguska-M1, đây thực sự là cách bán hàng khá cao tay của người Nga.

Nhưng theo những thông tin được tiết lộ, cả Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ đều không mua bất kỳ hệ thống tên lửa được coi là "vệ sĩ" nào nói trên để bảo vệ cho những tổ hợp S-400 họ mua từ Nga.


 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Iran khoe tên lửa diệt hạm mạnh hơn Harpoon
(Vũ khí) - Theo truyền thông Iran, nước này vừa tiếp tục thử thành công tên lửa hành trình chống hạm thế hệ mới trong cuộc diễn tập.
Vụ phóng được thực hiện trên Ấn Độ Dương từ hồi giữa năm 2020 nhưng đến nay mới được công bố. Trong cuộc diễn tập, quả tên lửa đã tiêu diệt thành công mục tiêu giả định là chiếc tàu cũ ở khoảng cách trên 280km với độ chính xác cực cao.

Trong cuộc tập trận, Hải quân Iran đã thử nghiệm các tên lửa hành trình tầm ngắn và tầm xa mới do công nghiệp quốc phòng Tehran sản xuất.

Iran khoe ten lua diet ham manh hon Harpoon
Tên lửa Iran tấn công chính xác mục tiêu.

Với việc sử dụng những tên lửa này, Hải quân Iran đã tiêu diệt các mục tiêu với tầm bắn lần lượt từ 80 km và 280 km trong cuộc diễn tập chống tàu mặt nước bằng tên lửa hành trình.

Các tên lửa chống tàu được phóng từ bờ biển và trên hạm tàu của Hải quân Iran, đánh trúng mục tiêu với độ chính xác cao.

Với sức mạnh và tầm bắn của tên lửa Iran đạt được, hải quân nước này khẳng định tên lửa nước này sản xuất hơn hẳn tên lửa chống hạm tiêu chuẩn của Hải quân Mỹ hiện nay là Harpoon.

Kết thúc tập trận, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội Cộng hòa Hồi giáo Iran, Đô đốc Habibollah Sayyari gọi cuộc thử nghiệm tên lửa hành trình là một bước tiến mới nâng cao khả năng phòng thủ và răn đe.

"Các trung tâm khoa học công nghệ và các nhà nghiên cứu trẻ Iran tiếp tục con đường tự lực, tự cường phát triền, bất chấp các lệnh trừng phạt", Đô đốc Sayyari nói.

Giới quân sự cho rằng, tại thời điểm diễn ra cuộc tập trận và phóng loạt tên lửa mới của Iran được coi là thông điệp khá rõ ràng gửi đến Mỹ bởi trước khi cuộc tập trận diễn ra, Tehran đã cảnh báo có thể nhằm vào các tàu thương mại Mỹ ở vùng Vịnh bằng vũ khí mới một khi Washington có bất cứ động thái nào ngăn cản tàu chở dầu Iran đến Venezuela.


"Đó là nhận diện và theo dấu một số tàu thương mại của Mỹ ở vùng Vịnh và Vịnh Oman. Phương án cho các hành động đáp trả đã được Iran bàn bạc kỹ càng và sẵn sàng tiến hành khi có bất kỳ sự việc gì xảy ra", một vị đại diện của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran cho biết.


Lời đe dọa của phía Tehran có thể là những cảnh báo có tính chất "nói thật làm thật". Quân đội Mỹ là lực lượng đã nếm trải những động thái quân sự mạnh mẽ của Iran khi hoạt động tuần tra trên vùng biển quốc tế ở Vùng Vịnh.

Iran từng bắt một tàu treo cờ Anh ở vùng Vịnh hồi năm 2019 sau khi quân Anh bắt một tàu chở dầu của Iran ở ngoài khơi lãnh thổ Gibraltar. Sau hơn một tháng đối đầu giữa Iran và Anh, cả hai tàu trên đều được thả.


Với những động thái của Iran, giới chuyên gia cho rằng tuyên bố đối phó với tàu thương mại Mỹ tại Vùng Vịnh được Iran gửi đi hoàn toàn không phải là lời nói suông.

 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Mỹ tin một F-15E sẽ đủ sức diệt...cả trận địa xe tăng?
(Vũ khí) - Sau khi được tiếp nhận vũ khí mới, tiêm kích F-15E Strike Eagles của Không quân Mỹ có thể diệt cả trận địa tăng đối phương chỉ với một lần cất cánh.
Không quân Mỹ vừa quyết định trang bị cho F-15E bom lượn GBU-53/B StormBreaker do Raytheon phát triển. "Quyết định trang bị được đưa sau khi tiêm kích F-15E đã vượt qua tất cả các bài thử nghiệm với loại bom thế hệ mới này", Không quân Mỹ cho biết trong một tuyên bố.

1602757539029.png
Mô phỏng cách StormBreaker tấn công xe tăng.
Nói về khả năng của StormBreaker, ông Jim Sweetman, đại diện của nhà sản xuất Raytheon Missile Systems cho biết, bom sử dụng phương thiết bị cảm biến dẫn đường đa phương thức cực hiện đại cho phép sai số (CEP) khi tấn công mục tiêu không quá 1,5m.


"Hiện tại, trên thế giới không có dòng vũ khí nào có được trang bị công nghệ dẫn đường tiên tiến như bom StormBreaker", ông Jim Sweetman nói và cho biết thêm rằng, ngoài mục tiêu tĩnh, StormBreaker có thể tấn công chính xác mục tiêu ở khoảng cách 72,5km khi đang di chuyển ở vận tốc 80km/h.

Như vậy, StormBreaker có cách tấn công tương tự tên lửa không đối đất như có chi phí rẻ hơn nhiều. Đây được coi là loại vũ khí sẽ gây kinh hoàng cho xe tăng đối phương bởi qua những cuộc thử nghiệm, không một cỗ tăng nào có thể tồn tại một khi bị StormBreaker tấn công.

Với kích trọng lượng chưa đầy 100kg và đường kính gần 20cm, mỗi lần cất cánh F-15E có thể mang theo lượng StormBreaker đủ để tiêu diệt được hơn chục chiếc xe tăng đối phương.

1602757551111.png


Đây chính là lý do khiến giới quân sự Mỹ tin rằng, sở hữu nhiều xe tăng không mang lại lợi thế trong chiến tranh hiện đại. Và để hoàn thành nhiệm vụ của mình, StormBreaker được thiết kế có khả năng tấn công các mục tiêu cơ động trong điều kiện thời tiết xấu.

Để được gọi là bom săn tăng thông minh, StormBreaker được thiết kế có thể bay lượn có cánh, tự động phát hiện và phân loại các mục tiêu cơ động di chuyển trong tình huống tầm nhìn kém do tối trời, thời tiết xấu, khói hoặc bụi do máy bay trực thăng tạo nên.



Loại vũ khí này là một đầu đạn mang tính cách mạng trong việc tìm kiếm mục tiêu 3 chế độ bằng cách sử dụng Radar hồng ngoại và sóng milimet hình ảnh ở chế độ bình thường. Vũ khí cũng có thể triển khai dẫn đường bán laser hoặc GPS bán chủ động để đánh trúng mục tiêu.

Bom StormBreaker có kích thước nhỏ cho phép sử dụng ít chiến đấu cơ hơn mà vẫn tiêu diệt cùng số lượng mục tiêu cũng như vũ khí lớn hơn thì cần nhiều chiến đấu cơ để tấn công.


Khi trang bị StormBreaker, tiêm kích F-15E có thể khai hỏa mà không cần tiến vào vùng tác chiến của phòng không đối phương. Vì vậy, sẽ tăng độ an toàn cho chiến đấu cơ nhưng vẫn đảm bảo được khả năng tiêu diệt chính xác mục tiêu.

 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Phòng không tạo lợi thế cho Azerbaijan?
(Vũ khí) - Việc bị vây kín bởi những hệ thống tên lửa phòng không hiện đại bao gồm S-300PMU-2, SPYDER hay S-125-2TM của Azerbaijan khiến tiêm kích Su-30SM của Armenia chưa thể hoạt động.


Các tiêm kích Su-30SM của Armenia mới được nước này đưa vào sử dụng vài tháng trước đã không thể bảo vệ không phận của họ trong cuộc xung đột, lý do là bởi vì các sân bay quân sự đều nằm dưới sự khống chế của hệ thống phòng không Azerbaijan. Trong hai tuần đối đầu, Armenia từng đưa tiêm kích hạng nặng của mình lên không trung tham gia chiến đấu.

Hiện tại theo tuyên bố của chính thức từ Yerevan, Quân đội Azerbaijan và Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực sử dụng không phận của họ, đặc biệt là cường kích Su-25 và tiêm kích F-16. Tuy nhiên, Armenia vẫn chưa sử dụng tới chiến đấu cơ Su-30SM của mình.

1602757662346.png



“Tất nhiên Armenia không có nhiều máy bay chiến đấu, nhưng nếu không có sự hỗ trợ từ không quân thì bất kỳ hoạt động quân sự nào - kể cả các cuộc phản công sẽ hoàn toàn vô ích, đặc biệt khi mối đe dọa đến từ Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn”, một nhà phân tích lưu ý.

Đến nay, được biết 2 máy bay chiến đấu Su-30SM của Không quân Armenia vãn đang đóng tại Gyumri, chúng ẩn nấp trong một căn cứ không quân của Quân đội Nga để nhận sự bảo vệ.

1602757643293.png
Các tiêm kích Su-30SM hiện đại của Armenia vẫn "nằm đất" cho dù không quân đối phương hoạt động rất mạnh

Ở chiều ngược lại, hai tuần xung đột đã dẫn đến tổn thất quy mô lớn đối với các hệ thống phòng không của Cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng (NKR). Theo đánh giá, trong giai đoạn này, 80% hệ thống phòng không tầm ngắn, tầm trung và tầm xa đã bị phá hủy, bao gồm cả những tổ hợp tiên tiến như S-300PT.



“Trong hai tuần, quân đội Artsakh đã mất 80% hệ thống phòng không, điều này cho phép Azerbaijan máy bay hoạt động tự do trong khu vực mà không cần lo sợ. Chính vì lý do này mà Baku đang tích cực tiếp tục tiến hành các cuộc tấn công vào NKR”, một chuyên gia quân sự Nga bình luận trên trang Avia-pro.
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Mỹ tin thuật toán Project Convergence khiến Nga-Trung bất lực

Giới truyền thông và quân sự Hoa Kỳ tiết lộ thuật toán mang tên “Dự án Hội tụ” (Project Convergence) của cuộc tấn công vào Nga và Trung Quốc.

Hệ thống tác chiến siêu đẳng của Mỹ

Trong các cuộc chiến tranh hiện đại, nhất là chiến tranh công nghệ cao, câu hỏi mà giới quân sự các nước phải tìm mọi cách tìm hiểu là đối phương sẽ sử dụng những công nghệ nào để chống lại các đối thủ? Mới đây, vũ khí mới của Mỹ chống Nga và Trung Quốc đã được tiết lộ.

Ấn phẩm chuyên về công nghệ chỉ huy-điều khiển quân sự mang tên C4ISRNET của Mỹ tiết lộ thuật toán mang tên “Dự án Hội tụ” (Project Convergence), cho phép Quân đội Mỹ sử dụng vệ tinh và trí tuệ nhân tạo (AI) để thực hiện một cuộc tấn công chính xác vào vị trí của kẻ thù tiềm tàng, đặc biệt là Nga và Trung Quốc.

Ấn phẩm viết rằng, bước đầu tiên của quy trình này là các vệ tinh quỹ đạo thấp được sử dụng để thu được hình ảnh về chiến trường.

Tiếp theo, thông tin liên quan được gửi đến trạm xử lý mặt đất actical Intelligence Targeting Access Node (TITAN), ở đây thông tin được hệ thống Prometheus AI xử lý, xác định vị trí của mục tiêu đối phương.


Sau đó, các tọa độ này được truyền đến đài chỉ huy, nơi được xử lý bởi hệ thống Tactical Assault Kit.

Ở đó, hệ thống trí tuệ nhân tạo FIRES Synchronization to Optimize Responses in Multi-Domain Operations (FIRESTORM) xác định loại vũ khí cụ thể cần được sử dụng để tiêu diệt các đối tượng của kẻ thù tiềm năng.

Sau khi người điều hành xác nhận về khuyến nghị thì dữ liệu hướng dẫn được gửi đến hệ thống vũ khí hoặc binh lính để tấn công.

C4ISRNET cho biết, mặc dù quy trình này nói ra có vẻ dài dòng nhưng trên thực tế, máy tính đã thực hiện hầu hết các công đoạn và quyết định được đưa ra cực kỳ nhanh chóng và chính xác, khiến Nga và Trung Quốc – những đối thủ có trình độ công nghệ không hề kém – cũng phải bó tay.

Được biết, trước khi hệ thống tự động chỉ huy tác chiến thứ hệ mới nhất của Mỹ được tiết lộ, giới truyền thông cũng đã tiết lộ các vũ khí mới công nghệ trí tuệ nhân tạo của Hoa Kỳ sử dụng trong chiến tranh công nghệ cao.

Vào tháng 9, Defense One viết rằng, trong các cuộc tập trận tại thao trường Yuma, Arizona, Quân đội Hoa Kỳ đã sử dụng máy bay không người lái (UAV), siêu pháo, robot mặt đất và vệ tinh "để thử nghiệm rộng rãi các kế hoạch chiến tranh trong tương lai của họ".

1602757722808.png
Mỹ đang theo đuổi các dự án chiến tranh công nghệ cao với trí thông minh nhân tạo
Theo dữ liệu của ấn phẩm, trong cuộc diễn tập này đã phá hủy một số mục tiêu của đối phương tiềm năng, trong đó có các mục tiêu mô phỏng hệ thống pháo-tên lửa phòng không Pantsir (ZRPK) của Nga.


Thời đại của trí thông minh nhân tạo


Trước đó, Cơ quan Công nghệ Quốc phòng Triển vọng của Bộ Quốc phòng Mỹ (DARPA) đã tổ chức cuộc thi đấu thử nghiệm AlphaDogfight Trials giữa trí thông minh nhân tạo (dưới hình thức phi công ảo) và các phi công lão luyện lái chiến đấu cơ F-16.

Trí tuệ nhân tạo và một phi công-huấn luyện viên dày dạn kinh nghiệm của Không lực Hoa Kỳ (USAF) đã đấu năm trận. Mặc dù viên phi công lão luyện của USAF là người đã có hàng nghìn giờ bay nhưng đã thất bại thảm hại, bởi trí tuệ nhân tạo đã vận dụng bốn tỷ mô phỏng khác nhau để đoán trước bất kỳ diễn biến sự kiện và tiên liệu tất cả các hành động của con người.

Cần tính đến yếu tố là giải đấu vòng loại AlphaDogfight Trials chỉ là một phần nhỏ trong chương trình quy mô lớn Air Combat Evolution (ACE - Trí tuệ nhân tạo). Lầu Năm Góc dự kiến ứng nghiệm rộng rãi trí tuệ nhân tạo để nâng cao khả năng chiến đấu của quân đội, kể cả trên các thiết bị bay tương lai.


Hơn nữa, ACE chỉ là một phần trong những chương trình quan trọng trong khái niệm “chiến tranh ghép hình” của Mỹ - sử dụng ồ ạt các hệ thống không người lái “thông minh” trong hoạt động chiến sự kết hợp với kỹ thuật truyền thống.

Theo quan điểm của các nhà quân sự Mỹ, trong trường hợp cần thiết, AI phải biết nắm quyền điều khiển máy bay và đưa ra quyết định trong cuộc không chiến. Ngoài ra, AI còn cần phải tự hoàn thiện, tức là có khả năng học tập như một học viên quân sự bình thường, chuyển từ bài tập đơn giản đến phức tạp hơn, cho đến tận các thủ thuật nhào lộn cao cấp.

Giới quân sự Mỹ tin rằng, trong tương lai máy bay có người lái sẽ trở thành phương tiện chỉ huy, điều khiển các máy bay không người lái trinh sát, giáng đòn tấn công vào mục tiêu hoặc đóng vai trò “mồi nhử” thu hút các hệ thống tác chiến điện tử của đối phương, khiến cho đối thủ vô phương chống đỡ.


 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Mỹ sắm radar mới cho PAC-3

(Vũ khí) - Theo nhà thầu Raytheon, sau khi được trang bị hệ thống radar mới, phạm vi bảo vệ của Patriot PAC-3 tăng lên 360 độ thay vì 90 độ như trước đây.
Tổ hợp mới được định danh là Bộ cảm biến Tên lửa Phòng thủ và Đánh chặn Tầm thấp (LTAMDS), là thế hệ radar cảnh báo tên lửa tiếp theo của phòng thủ Mỹ. Hệ thống sẽ được trang bị cho tổ hợp Patriot PAC-3MSE nâng cấp mới.

LTAMDS mới sẽ giúp khắc phục điểm yếu lớn nhất của hệ thống "mắt thần" thuộc Patriot hiện nay đó là chúng chỉ bao phủ được một góc 90 độ và điều này sẽ để lại một khoảng trống nhất định trong khu vực mà hệ thống radar này theo dõi.

1602896860684.png
Mỹ phóng Patriot PAC-3 trong diễn tập.


Thực trạng này đã khiến phòng thủ Mỹ và những quốc gia trang bị Patriot phải đau đầu, trong đó có Saudi Arabia, Israel khi phải đối phó với những cuộc tấn công từ lực lượng Houthi ở Yemen và Tel Aviv đương đầu với những cuộc tấn công từ Gaza.

Hầu hết trong những vụ đánh chặn này, Patriot đều không phát hiện được hoặc để lọt mục tiêu.

"Những radar thế hệ mới sẽ giúp phiên bản nâng cấp Patriot có khả năng bảo vệ được 360 độ, trong khi vẫn duy trì được khả năng cơ động, cũng như giảm chi phí vận hành và bảo dưỡng xuống còn 50%", đại diện hãng Raytheon cho biết.

Những hệ thống radar mới sẽ được ưu tiên trang bị cho quân đội Mỹ sau đó sẽ được dùng để nâng cấp Patriot của một số đồng minh. Phiên bản được trang bị radar mới được định danh PAC-3MSE với nhiều cải tiến về đạn tên lửa.

Đặc biệt là sử dụng thế hệ đạn tên lửa có tốc độ bay lớn và nguyên lý tấn công xuyên phá động năng để tiêu diệt mục tiêu. Đây là phương thức tấn công đạt hiệu quả cao đối với các mục tiêu nhỏ, có sơ tốc cao như tên lửa đạn đạo, tên lửa hành trình của đối phương.



Ngoài ra, kết cấu động cơ đẩy nhiên liệu rắn hai tầng cho phép tăng gấp đôi tầm bắn hiệu dụng của đạn tên lửa đánh chặn. Đạn tên lửa đánh chặn mới cũng nhỏ gọn hơn cho phép tăng số lượng đạn tên lửa đánh chặn trang bị trên các bệ từ 4 lên 16 đạn.

Nhà sản xuất khẳng định, khi gói nâng cấp với radar mới hoàn thành, hệ thống Patriot sẽ khắc phục được nhược điểm không phát hiện được mục tiêu hoặc phản ứng chậm khi bị tấn công - giống trường hợp của Patriot của Saudi khi bị lực lượng Houthi tấn công và nhà máy dầu hồi tháng 9/2019.


Tuyên bố của Raytheon đã khá rõ ràng nhưng để PAC-3 chứng minh được sức mạnh và độ tin cậy, cần phải có thời gian và trải qua thực chiến mới có thể chứng minh.https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/my-sam-radar-moi-cho-pac-3-3420756/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Mỹ đánh giá cao 'pháo tự hành biết bơi' 2S1 Gvozdika ăn đứt M109

Trong Chiến tranh Lạnh, một hệ thống lựu pháo tự hành đổ bộ đã được chế tạo tại Liên Xô, đặc tính của nó vẫn là duy nhất cho đến ngày nay.
Ví dụ về sự độc đáo của thiết bị quân sự do Liên Xô chế tạo đã được biên tập viên chuyên mục thuộc tạp chí National Interest của Mỹ - ông Peter Suciu đề cập tới.

Năm ngoái, Lực lượng Vệ binh Quốc gia Mỹ đã tổ chức một cuộc tập trận ở Virginia được cho là "cực kỳ bất thường" với khoa mục bắn lựu pháo 105 mm M118 từ tàu đổ bộ.

Thông qua sự kiện trên, Quân đội Mỹ muốn chứng minh loại hỏa lực di động nào có thể được cung cấp khi thực hiện nhiệm vụ ở khu vực ven biển. Trước đây vai trò trên được thực hiện bởi các tàu nhỏ.

1602897063092.png


Tuy nhiên với mục đích như vậy, Quân đội Liên Xô đã có lựu pháo tự hành 2S1 Gvozdika ra đời từ nhiều thập kỷ trước, nó được chế tạo trên khung gầm xe vận tải bọc thép đa năng MT-LB, trên đó lắp một khẩu pháo 122 mm.

Điểm đặc biệt độc đáo của chiếc xe bánh xích này là nó không cần phải chuẩn bị gì đặc biệt để xuống nước. Trước khi thực hiện thao tác bơi, máy bơm được bật lên, tấm cản nước được nâng lên ở phía trước, một cơ cấu được đặt phía trên các bánh tỳ và con lăn phía trước, bánh lái được hạ xuống ở phía sau.

Tất cả những thao tác trên chỉ yêu cầu tối đa 20 phút, và kết quả thực sự được rút ngắn thành sơ đồ "lái xe xuống nước và bơi", người phụ trách chuyên mục viết.

1602896997233.png
2S1 Gvozdika cho đến nay vẫn là loại pháo tự hành hiếm hoi có khả năng bơi
Tốc độ tối đa của "Cẩm chướng" khi bơi là 4,5 km/h. Đồng thời trên đường cao tốc, xe có thể di chuyển với tốc độ 60 km/h, vượt địa hình gồ ghề ở vận tốc lên đến 29 km/h. Trái tim của 2S1 bao gồm động cơ diesel 300 mã lực và bộ truyền động cơ học.

Kíp chiến đấu của 2S1 Gvozdika gồm 4 người - chỉ huy, lái xe, pháo thủ và người nạp đạn. Ngoài lớp bảo vệ chống đạn nổ mảnh tiêu chuẩn, chiếc xe còn được trang bị hệ thống chống lại các tác nhân gây hại của vụ nổ hạt nhân.


Vũ khí trang bị chính của 2S1 là lựu pháo 2A31 - phiên bản sửa đổi từ pháo kéo D-30, cho phép nó sử dụng bất kỳ loại đạn 122 mm nào: phân mảnh, xuyên lõm, khói và chiếu sáng... Tầm bắn của đạn thông thường đạt khoảng 15 km, và đạn tăng tầm lắp tầng đẩy phụ lên đến 22 km.

1602897014084.png

M109

Trong Chiến tranh Lạnh, "Hoa cẩm chướng" đã được xuất khẩu sang các nước thuộc Khối Warszawa. Trong những năm gần đây, nó vẫn còn trong biên chế một số quốc gia, bao gồm Ukraine, Belarus và Ấn Độ...

Ở Nga, 2S1 đã chuyển sang lực lượng dự bị và được sử dụng chủ yếu trong quá trình huấn luyện pháo thủ. Trong các đơn vị trực chiến, nó được thay thế bằng lựu pháo 152 mm 2S19 Msta-S.


Được phát triển vào cuối những năm 1960, lựu pháo đổ bộ của Liên Xô vẫn là ví dụ khác thường nhất về công nghệ vũ khí, đề xuất một giải pháp cho vấn đề mà không phải quốc gia nào cũng có thể đối phó được, tác giả kết luận.

 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Nhật tiết lộ khả năng của tàu ngầm Taigei
(Vũ khí) - Theo Janes, Lực lượng Phòng vệ biển Nhật (JMSDF) đã hạ thủy tàu ngầm Taigei mang số hiệu SS-513 - chiếc tàu ngầm sở hữu những công nghệ hàng đầu hiện nay.
Chiếc tàu được hạ thủy trong buổi lễ long trọng tổ chức hôm 14/10 tại thành phố Kobe. Con tàu có chiều dài 84m và được trang bị công nghệ tối tân hàng đầu thế giới hiện nay, trong đó có thế hệ pin lithium-ion.

So với việc sử dụng ắc-quy, pin công nghệ lithium-ion được cho là có độ ưu việt hơn rất nhiều. Cụ thể, pin lithium-ion có tuổi thọ cao hơn và trọng lượng nhẹ hơn nhiều so với ắc-quy.

1602897239867.png
Nhật Bản hạ thủy tàu ngầm Taigei.

Cùng với công nghệ đặc biệt của pin lithium-ion, tàu ngầm Taigei còn sở hữu tính năng ít có trên các loại tàu ngầm thông thường khác.

Nguồn tin từ JMSDF cho biết, tàu ngầm Taigei được lắp đặt một hệ thống radar ZPS-6F, cho phép phát hiện các loại trực thăng và máy bay săn ngầm cũng như các tàu tuần duyên của đối phương.

Tuy nhiên, tàu Taigei vẫn phụ thuộc vào hệ thống dò tìm sonar như các tàu ngầm khác. Tàu ngầm Nhật Bản có tổng cộng sáu hệ thống xôna mang tên Hughes/Oki ZQQ-7, được bố trí ở mũi, hai bên mạn và đuôi tàu.

Về vũ khí, tàu Taigei có 6 ống phóng ngư lôi, đường kính 533mm ở mũi tàu. Tàu có thể sử dụng ngư lôi định hướng Type 89, có tầm bắn tối đa là 27 hải lý và có thể hoạt động ở độ sau tối đa 900m.

Bên cạnh đó, tàu được trang bị tên lửa chống hạm UGM-84 tầm bắn 130 km. Một số nguồn tin không chính thức cho biết tàu sẽ mang tổng cộng 30 ngư lôi và tên lửa thay vì 20 như các tàu trước đây của nước này.

Cùng với sức mạnh tấn công, tàu Taigei cũng được trang bị một hệ thống phòng vệ chủ động rất tinh vi. Chúng bao gồm thiết bị chống gây nhiễu ZLR-3-6 và thiết bị phát tín hiệu âm thanh để che mắt đối phương.

Bản thân tàu ngầm có một lớp vỏ làm bằng chất liệu phản xa âm thanh để giảm bớt tiếng ồn mà tàu gây ra cũng như ngăn các hệ thống sona của đối phương phát hiện.

Điểm nổi bật nhất của tàu Taigei đó là hệ thống động cơ tàu. Tốc độ tối đa của tàu Taigei là 13 hải lý/h khi ở trên mặt biển và 20 hải lý/h khi đã lặn xuống, tất cả là nhờ 12 động cơ diesel Kawasaki 12V 25S và một động cơ mô tơ do Toshiba sản xuất.

Ngoài ra, để tăng cường khả năng hoạt động bí mật, tàu cũng sử dụng 4 động cơ đẩy không phụ thuộc không khí Stirling V4-275R được lắp ráp trong nước với sự cho phép của Thụy Điển.

Trong thập kỷ tới, Nhật Bản sẽ khởi động chương trình chế tạo một lớp tàu ngầm mới để thay thế Taigei và những tàu cùng lớp.


Nhật Bản đang nghiên cứu phát triển các loại khí tài không người lái và các công nghệ có liên quan, và nhiều khả năng một loại tàu ngầm chiến đấu không người lái cỡ lớn của Nhật sẽ xuất hiện.


 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,391
Động cơ
137,870 Mã lực
Quân đội Ukraine không có T-84 Oplot vì vướng "linh kiện Nga"

Nguyên nhân Quân đội Ukraine chủ yếu sử dụng các phiên bản nâng cấp của xe tăng T-64 và T-80 và loại bỏ T-84 Oplot tối tân hơn đã được giải thích.
Ông Vasily Krylas - Tổng giám đốc Malyshev Plant State Enterprise đã chính thức xác nhận tin đồn lan truyền trong giới chuyên gia từ lâu về việc Bộ Quốc phòng sẽ không mua xe tăng chiến đấu chủ lực T-84 Oplot cho Lực lượng vũ trang Ukraine.

Lý do rất đáng ngạc nhiên - chiếc xe tăng đã trở thành nạn nhân của "lộ trình chống Nga". Như ông Krylas nói, Quân đội Ukraine sẵn sàng đặt mua T-84 Oplot, nhưng chỉ với điều kiện thay thế hoàn toàn các linh kiện của Nga.

Xét trên thực tế, quá trình thay thế nhập khẩu trong ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine đang ở thế khập khiễng, việc cung cấp Oplot trong tương lai gần là không có.


Do đó, chiếc xe tăng mới nhất của Ukraine sẽ chỉ có 2 nguyên mẫu đang phục vụ trong quân đội, được đưa vào biên chế của đơn vị huấn luyện. Ban đầu, việc Oplot đi vào phục vụ Lực lượng vũ trang Ukraine không có bất kỳ trở ngại nào về ý thức hệ.

Điều này đã xảy ra vào năm 2009, Bộ Quốc phòng Ukraine thậm chí đã đặt hàng một lô 10 xe tăng, nhưng việc sản xuất đã tạm ngừng do đơn giá cao lên tới gần 30 triệu Hryvnia cho một chiếc MBT loại này.

Sau khi xung đột bùng nổ ở Donbass, Ukraine đã hơn một lần quay trở lại vấn đề sản xuất chiếc xe tăng mới để tham gia vào các cuộc chiến. Hàng trăm triệu Hryvnias thậm chí đã được phân bổ từ ngân sách để bắt đầu sản xuất.

Nhưng rồi mọi thứ đều dẫn đến sự rạn nứt trong quan hệ với Liên bang Nga và yêu cầu thay thế linh kiện nhập khẩu, điều mà Ukraine chỉ đối phó trong các tuyên bố của giới quan chức.

1602897317907.png
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-84 Oplot của Ukraine
Ngoài ra vấn đề quan trọng chính là bối cảnh cuộc khủng hoảng ngày càng sâu sắc, Quân đội Ukraine tính toán rằng việc hiện đại hóa các xe tăng hiện có sẽ dễ dàng và rẻ hơn nhiều.


May mắn Ukraine được thừa hưởng hàng trăm chiếc T-72, T-64 và T-80 từ Liên Xô. Với giá 30 triệu Hryvnia cần thiết để mua một chiếc Oplot, bạn có thể nâng cấp 6 chiếc T-64. Tính toán đơn giản này đã quyết định số phận xa hơn của chiếc xe tăng thuần chủng của Ukraine.

Với hoạt động xuất khẩu, 49 chiếc phiên bản T-84T được bán sang Thái Lan với thời gian trì hoãn kéo dài. Hợp đồng lớn tiếp theo nhằm cung cấp 100 xe tăng cho Pakistan cũng bị hỏng khi cuối cùng Islamabad đã chọn VT-4 của Trung Quốc.


Để tiếp thị cho Oplot tại các cuộc triển lãm xe bọc thép, ít nhất một vài chiếc nữa phải được gửi đến để tham gia. Nhưng đây là một vấn đề vì các thành phần của Nga. Kết quả là xe tăng T-84 tối tân nhất của Uktaine đã rơi vào vòng luẩn quẩn của hệ tư tưởng và khủng hoảng kinh tế.

 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Tiêm F/A-18 Mỹ lao xuống đất khi diễn tập

Thời gian qua, Không quân Mỹ liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn nghiêm trọng. Đây là vụ tai nạn thứ 6 kể từ đầu năm 2020. Hôm 18/6, một chiếc F/A-18F Super Hornet trên tàu sân bay USS Theodore Roosevelt đã lao xuống biển Philippines, 2 phi công nhảy dù an toàn.


 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Nga dùng 2 bom diệt cả đoàn xe phiến quân

(Vũ khí) - Không quân Nga vừa dùng những vũ khí thực hiện các cuộc không kích vào phiến quân ở khu vực tây bắc Syria với những đòn đánh cực hiệu quả.

Đợt không kích mới này được Không quân Nga thực hiện hôm 20/10 nhằm loạt mục tiêu của lực lượng phiến quân Hay'at Tahrir Al-Sham (HTS) đang ẩn náu ở tỉnh Idlib. Cùng với việc trinh sát mục tiêu trước khi hành động, chiến đấu cơ Nga cũng sử dụng loại vũ khí đặc biệt để tăng cường hiệu quả cho những đợt tấn công.

1603367417832.png
Cường kích Su-34 Nga.
Khi phát hiện một đoàn xe quân sự của phiến quân đang cố tiếp cận khu vực Jabal Al-Zawiya, chiến đấu cơ Nga đã thả 2 quả bom RBK-500 SPBE-D. Đòn đánh đã tiêu diệt được 10 chiếc xe quân sự cùng hàng chục tay súng thánh chiến thiệt mạng.

Theo những thông tin Nga công khai, RBK-500 là một loại bom 500kg đa dụng dùng để chống tăng và chống bộ binh, các đoàn xe cơ giới, xe bọc thép…, RBK-500 có nhiều phiên bản khác nhau, mỗi phiên bản sử dụng cho các nhiệm vụ riêng biệt, trong đó RBK-500 SPBE-D là phiên bản chống tăng hết sức hiệu quả.

Đây là một loại vũ khí chống tăng độc đáo và có tính hiệu quả cao. Giá thành của SPBE-D cũng thấp hơn nhiều so với các loại bom và tên lửa điều khiển thường được dùng để tấn công xe tăng và xe bọc thép.


Loại bom này đặc biệt phát huy tác dụng trong tiêu diệt 1 cụm tăng-thiết giáp lớn của địch tại các điểm tập kết binh lực hay đang cơ động trên chiến trường. Các tốp xe tăng đã lọt vào tầm ngắm của các thiệt bị trinh sát, để điều động máy bay đến ném loại bom này thì gần như không thể thoát.

Chỉ cần 1 quả bom RBK-500 SPBE-D là có thể diệt gọn cụm 6 xe tăng, một chiếc máy bay ném bom chỉ cần mang theo vài quả bom 500kg là có thể diệt gọn 1 tiểu đoàn tăng của địch.

RBK-500 SPBE-D bản chất là một vũ khí không điều khiển, nó chỉ đơn thuần là 1 vật mang, 1 quả bom mẹ. Nó có tổng trọng lượng 500 kg, chiều dài 2485 mm, đường kình thân 450 mm, chiều cao thả bom từ 400 - 5000 m, với tốc độ 500 - 1200 km/h.

Mỗi quả bom chùm RBK-500 là một bom mẹ được tích hợp 15 thiết bị chống tăng SPBE-D. SPBE-D có tổng trọng lượng 17,3 kg, chiều dài 384 mm, đường kính 185 mm và và 1 lõi xuyên bằng đồng nặng khoảng 1kg, với lượng nổ 5.8 kg

SPBE-D được trang bị hệ dẫn đường phức hợp với 1 đầu dò hồng ngoại kép hoạt động trong dải sóng 3-5 mm và 8-14 mm, cùng với 1 cảm biến tần số vô tuyến điện, còn thế hệ sau là SPBE-K được trang bị cả thiết bị nhận biết địch-ta IFF.

Sau khi máy bay mẹ ném bom RBK-500, vỏ bom mẹ sẽ tách ra, 15 thiết bị SPBE-D sẽ khỏi Mỗi thiết bị được trang bị 3 dù hãm tốc giúp giảm tốc độ còn 15-17m/s, khiến nó bay lơ lửng trên mặt trận và giương các cánh nhỏ ra tìm kiếm mục tiêu.

Các cảm biến hồng ngoại trên các cánh sẽ quét một góc 30 độ so với trục thẳng đứng từ mặt đất, với tốc độ 7 vòng/phút. Khi phát hiện mục tiêu, nó sẽ xác định điểm tấn công, thông qua tín hiệu gửi về một máy tính trên máy bay, sau đó tấn công mục tiêu từ khoảng cách 100-180m.

SPBE-D sẽ phóng ra lõi đạn là một thỏi đồng nặng 1kg nhằm vào mục tiêu, với tốc độ 2 km/s. Loại vũ khí chống tăng độc đáo này chuyên tấn công xe tăng-thiết giáp ở phần nóc xe là khu vực được bảo vệ kém nhất.


Lõi đồng lao xuống với vận tốc cực lớn, có khả năng xuyên thủng lớp giáp đồng nhất đặc biệt RHA, có độ dày 150-160 mm, với với vector góc chạm mục tiêu lệch khoảng 30 độ so với phương thẳng đứng, phá hủy hoàn toàn nóc xe tăng chiến đấu chủ lực và xe bọc thép, dù là loại hiện đại nhất.


Chuyên gia quân sự Nga Victor Murakhovski, biên tập viên của tạp chí "Vũ khí Tổ quốc" cho biết rằng, không một xe tăng hiện đại nào chống nổi đòn tấn công của lõi tấn công của SPBE-D, dù là các xe chiến đấu bộ binh, xe vận chuyển quân hay các loại xe tăng có vỏ thép dày nhất.



 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Mỹ phát triển tăng hạng nhẹ để đuổi kịp đối thủ
(Vũ khí) - Lục quân Mỹ chuẩn bị thử nghiệm 2 nguyên mẫu tăng hạng nhẹ thế hệ mới do nhà thầu General Dynamics và BAE Systems phát triển.
Những cỗ tăng nằm trong Chương trình Hỏa lực được bảo vệ di động (MPF) sẽ chính thức được thử nghiệm vào tháng 1/2021 tại Fort Bragg, Bắc Carolina.

Việc phát triển một dòng tăng mới là rất cần thiết do thực tế Mỹ thừa nhận M1 Abrams, vốn là xe tăng chiến đấu chủ lực, không phải lúc nào cũng có thể yểm trợ hỏa lực cho bộ binh do trọng lượng nặng và các hạn chế về di chuyển đường không.

1603368171637.png
Mỹ công bố nguyên mẫu tăng hạng nhẹ.

Hiện chưa rõ thông tin về nguyên mẫu sản phẩm của BAE Systems nhưng theo Defence-blog, xe tăng của General Dynamics đã được công bố với những thông số cực ấn tượng.

Một trong những phẩm chất chính của chiếc xe chiến đấu mới là khả năng cơ động nhanh. "Việc di chuyển nhanh chóng đến những điểm nóng đặc biệt quan trọng ở khu vực châu Âu, nơi quân đội Nga có thể ở ngay gần các lực lượng NATO", nguồn tin quân sự Mỹ cho biết.

Phiên bản tăng hạng nhẹ phát triển theo chương trình MPF phải sở hữu sức mạnh vượt trội so với cỗ tăng nhảy dù Sprut-SD hiện tại trong quân đội Nga, có thể triển khai nhanh chóng bởi máy bay vận tải hạng nặng C-17 của lực lượng dù.

Việc Mỹ quyết tâm thực hiện chương trình MPF bởi hiện tại, Mỹ không có bất kỳ xe tăng nhảy dù hạng nhẹ nào kể từ khi những chiếc M551 Sheridan loại biên vào năm 1996. M551 Sheridan là loại xe tăng trinh sát hạng nhẹ do công ty General Motors phát triển vào tháng 05/1960, định danh là XM551.

Theo General Dynamics, với dòng tăng hạng nhẹ mới, họ muốn cho thấy chương trình MPF có thể kết hợp, lắp ráp các thành phần có sẵn từ trước như thế nào để tạo thành một mẫu xe mới có những tính năng vượt trội.

Điều đặc biệt, xe được thiết kế dựa trên cơ sở điều chỉnh khung gầm xe chiến đấu bộ binh Ajax (của Anh) với tháp pháo nhẹ hơn của M1 Abrams, trang bị pháo XM360 cỡ nòng 120mm được phát triển từ trước cho chương trình Hệ thống tác chiến tương lai. Hỏa lực phụ bao gồm 1 súng máy đồng trục cỡ nòng 7,62mm.


Chiếc xe hạng nhẹ của General Dynamics có khối lượng 27.000kg (nhẹ chưa bằng một nửa so với xe tăng M1A1 Abrams) nhưng lại có hỏa lực ngang với M1 Abrams. Kíp xe gồm 4 người. Lớp giáp tiêu chuẩn của Griffin II có thể chống lại các loại đạn xuyên giáp cỡ 7,62mm nhưng mẫu xe này có thể lắp thêm các lớp giáp phụ.


Những thông số của cỗ tằng thế hệ mới này của Mỹ cực ấn tượng nhưng nỗ lực của Lục quân Mỹ trong việc tạo ra thế hệ xe tăng hạng nhẹ để có thể sánh ngang với chiếc Sprut-SD của Nga được cho là rất khó bởi trong khi tăng Mỹ chỉ được trang bị pháo chính 120mm thì xe Sprut-SD được thiết kế với khẩu pháo chính 125mm.

Ngoài ra, về vũ khí phụ cả 2 dòng xe đều được trang bị khẩu súng máy điều hiển từ xa 7,62mm nhưng trong khi tăng Mỹ chỉ được trang bị cơ số đạn khoảng 400 viên thì xe nhảy dù Nga có cơ số đạn lên tới 1.000 viên.


Đặc biệt là mọi thông số của tăng Mỹ mới chỉ được công bố trên nguyên mẫu thì Sprut-SD đã chứng minh được sức mạnh của mình trong nhiều cuộc diễn tập bắn đạn thật của Quân đội Nga. Vì vậy, để thực hiện được quyết tâm của mình trong lĩnh vực này, Mỹ cần phải mất thêm nhiều thời gian.


 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Nga công bố thông tin mới nhất về tàu ngầm Kalina
(Vũ khí) - Hải quân Nga sẽ bỏ qua tàu ngầm diesel-điện lớp Lada - Dự án 677 để tiến lên sử dụng lớp Kalina tiên tiến hơn nhiều.
Tàu ngầm phi hạt nhân thế hệ thứ năm Kalina đang được phát triển sẽ có trọng tải thấp. Điều này được nêu trong báo cáo thường niên của Tập đoàn đóng tàu thống nhất (USC).

Dự án tàu ngầm hạt nhân Kalina thế hệ thứ 5 mang số hiệu 777A, theo báo cáo chính thức của USC, họ đang thiết kế một tàu ngầm trọng tải nhỏ thuộc Dự án Kalina 777A.


Ngoài ra, Tập đoàn còn tiếp tục nghiên cứu tái trang bị kỹ thuật nhằm sản xuất ra các hệ thống, thiết bị thành phần, thiết bị và cơ chế cho tàu ngầm phi hạt nhân Kalina.

Đầu tháng 9 năm nay, người đứng đầu USC - ông Rakhmanov cho biết, tập đoàn này tiếp tục chế tạo các tàu ngầm thế hệ thứ 5 là tàu ngầm phi hạt nhân Kalina và tàu ngầm hạt nhân Husky. Đồng thời, ông nhấn mạnh rằng công việc đang được thực hiện trên cơ sở chủ động.

"Không ai hủy bỏ những dự án này. Chúng tôi đang tiếp tục phát triển chúng như một phần của những gì có thể được thực hiện chủ động. Có một phần công việc do Bộ Quốc phòng chi trả, một phần công việc hiện đang tiếp tục do đơn vị tự triển khai", người đứng đầu USC cho biết.

1603368277080.png
Mô hình tàu ngầm diesel-điện lớp Kalina - Dự án 777A của Hải quân Nga
Tàu ngầm Kalina được chế tạo để thay thế tàu ngầm diesel-điện Varshavyanka đang được biên chế cũng như lớp Lada - Dự án 677 chưa đáp ứng được kỳ vọng vì động cơ đẩy (AIP) còn tồn tại nhiều vấn đề phải khắc phục.



Tàu ngầm Kalina được phát triển bởi Phòng thiết kế Rubin. Phương tiện tác chiến này sẽ nhận được một động cơ AIP thế hệ mới, khác biệt hẳn so với lớp Lada, tuy nhiên công việc về chủ đề này ở giai đoạn nào vẫn chưa được báo cáo.

Năm 2017, có thông tin cho rằng chương trình đóng tàu ngầm phi hạt nhân thế hệ thứ năm đã được đưa vào kế hoạch mua sắm vũ khí của nhà nước. Công việc phát triển Kalina sẽ được hoàn thành vào năm 2025 nếu mọi việc diễn ra thuận lợi, khi đó Nga sẽ thu hẹp được khoảng cách phát triển với tàu ngầm sử dụng pin ion Lithium của phương Tây.


 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Mỹ dùng xe chiến đấu Đức thay thế Bradley
(Vũ khí) - Hãng Textron Systems (Mỹ) đang hợp tác với nhà thầu Rheinmetall (Đức) phát triển biến thể mới của xe chiến đấu Lynx KF41 thay thế cho xe Bradley hiện có của Mỹ.

Xe Lynx KF41 phiên bản Mỹ sẽ được phát triển với 2 cấu hình có người lái và không có người lái. Khi chính thức đi vào trang bị, cả 2 phiên bản này sẽ được dùng để thay thế cho Bradley - dòng xe chiến đấu khá cũ của Mỹ.

1603368329295.png
Xe chiến đấu Bradley.
So với Lynx KF41 nguyên bản Đức, biến thể Mỹ sẽ được trang bị nhiều công nghệ được cho là hiện đại hơn như: Tên lửa chống tăng TOW, hệ thống phòng vệ chủ động, thiết bị quát sát quang-điện tử thế hệ thứ 3, đạn pháo thông minh Coyote, cũng như hệ thống trao đổi thông tin bảo mật.


Textron Systems cho rằng, xe chiến đấu mới được thiết kế với mục tiêu tạo ra phương tiện yểm trợ hỏa lực tầm gần hiệu quả. Đáp ứng yêu cầu tác chiến bất đối xứng, cỗ xe phải có khả năng điều khiển từ xa để giảm nguy cơ thương vong cho binh sĩ và tổ lái.

Trước khi chính thức hợp tác cùng Đức, Lầu Năm Góc rất tích cực tìm kiếm phương tiện chiến đấu mới thay thế các loại khí tài đã phục vụ nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, do yêu cầu đấu thầu, các nhà thầu nước ngoài không được phép dự thầu cung cấp xe chiến đấu mới cho Quân đội Mỹ.

Chính vì thế, hãng chế tạo Rheinmetall và Textron đã phải thành lập liên doanh để hội đủ điều kiện dự thầu. Hiện tại, xe chiến đấu Lynx được coi là phương tiện chiến đấu hỗ trợ hỏa lực bộ binh hàng đầu của Đức.

Được giới thiệu lần đầu tiên tại triển lãm quân sự Eurosatory (Pháp) năm 2016, Lynx được coi là phiên bản xuất khẩu của xe chiến đấu Puma đang được trang bị cho Quân đội Đức.


Nổi bật với pháo tự động 40mm trang bị đạn pháo thông minh giúp xe chiến đấu Lynx dội cơn mưa mảnh đạn lên trận địa đối phương và đạt hiệu quả cao trong việc gìm đầu bộ binh trên chiến trường.


Cùng với đó, giải pháp giáp hộp nhiều lớp giúp xe tăng Lynx có khả năng sống sót cao hơn trước các loại đạn chống tăng vác vai, tên lửa chống tăng....


Lynx có hai phiên bản là KF31 và KF41 khác nhau để kích cỡ. Biến thể KF-31 dài 7,73m, thân rộng 3,6m và chiều cao 3,3m. Xe chiến đấu nặng 38 tấn này có tổ lái 3 thành viên và khả năng chở theo 6 binh sĩ. Hiện chưa rõ xe Lynx phiên bản Mỹ có thể chở theo bao nhiêu binh sĩ khi làm nhiệm vụ


 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Nga biên chế chiếc tàu mệnh danh 'cơn ác mộng của Mỹ'
(Vũ khí) - Theo tạp chí Mỹ National Interest việc Nga chế tạo loạt tàu phá băng hạt nhân thế hệ mới project 22220 chính là “một cơn ác mộng” đối với Mỹ.

Theo tin của báo giới Nga, con tàu phá băng mới mạnh nhất thế giới chạy bằng năng lượng hạt nhân “Arktika” thuộc đề án 22220 (project 22220) đã chính thức gia nhập biên chế hạm đội hạt nhân Nga hôm 21/10, được cấp giấp chứng nhận và trên kỳ đài của tàu đã kéo cao lá cờ quốc gia Nga.
Tuần trước, tàu phá băng “Arktika” hoàn thành đợt thử nghiệm ở vùng biển băng. Trong tổng cộng 21 ngày, con tàu dùng năng lượng hạt nhân đã vượt được khoảng cách 4.800 hải lý. Trong quá trình kiểm tra các hệ thống và thiết bị ở điều kiện băng giá, con tàu đã đến các điểm địa lý Bắc Cực vào ngày 3 tháng 10 và sau đó đã trở về cảng mẹ ở Murmansk.
Lễ thượng cờ trên tàu phá băng cử hành trong sự chứng kiến của Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin. Giấy chứng nhận nghiệm thu có chữ ký của các Giám đốc Điều hành (CEO) của “FSUE Atomflot” (công ty dịch vụ của Nga quản lý đội tàu phá băng hạt nhân) là ông Mustafa Kashka và CEO của Nhà máy Baltic (cơ sở đóng tàu) là ông Alexei Kadilov.

1603368458337.png
Tàu phá băng hạt nhân “Arktika” thuộc đề án 22220 (project 22220)
Các tàu phá băng hạt nhân thuộc đề án 22220 là những con tàu đồ sộ nhất và mạnh nhất trên thế giới, được chế tạo nhằm đảm bảo vai trò của Nga ở Bắc Cực. Tàu có chiều dài là 173,3 m, chiều rộng 34 m, lượng giãn nước 33.500 tấn.
Tàu phá băng thuộc đề án 22220 sẽ đảm bảo mởi luồng cho các tàu chở đầu thô từ các khu mỏ ở bán đảo Yamalsky, Gydansky và từ thềm lục địa biển Karasky đến các thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nó có thể dẫn dắt các đoàn tàu vượt qua Bắc Băng Dương, thậm chí là ở những nơi lớp băng dày tới 3 mét.
Được biết, tàu phá băng hạt nhân đầu tiên LK-60Ya “Arktika” của dự án 22220 được đóng tại Nhà máy đóng tàu Baltic ở St. Peterburg. Hiện nay Nga đang chế tạo chiếc thứ hai và đã dự trù kinh phí cho chiếc thứ ba và thứ tư vào khoảng 100 tỷ rúp (tương đương 1,5 tỷ USD).
Theo kế hoạch, chiếc thứ ba phải được hoàn thành không muộn hơn ngày 20 tháng 12 năm 2024, tàu thứ tư không muộn hơn ngày 20 tháng 12 năm 2026.
1603368440049.png
Hơn 40 tàu phá băng hạt nhân gúp Nga thống trị Bắc Cực


Theo bài báo ngày 14/9 vừa qua trên tạp chí “Lợi ích Dân tộc” (National Interest) của Mỹ, việc Nga chế tạo loạt tàu phá băng hạt nhân thế hệ mới chính là “một cơn ác mộng” đối với Mỹ.
Theo tạp chí Mỹ, lực lượng bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ, cũng như một cường quốc khác là Trung Quốc, chỉ có vẻn vẹn hai tàu phá băng, trong khi hải quân Nga có ít nhất 40 tàu như vậy và dự kiến đến năm 2035, họ sẽ có thêm 13 tàu phá băng hạt nhân nữa.

Theo bình luận của NI, Washington đang tụt hậu quá xa so với đối thủ của mình, viễn cảnh Nga thống trị trong lĩnh vực tàu phá băng (và các phương tiện chiến đấu) ở Bắc Cực đã thách thức lợi ích của Mỹ ở vùng đất lạnh giá này. Đây chính là "cơn ác mộng" mà Washington hoàn toàn chưa sẵn sàng để đối phó.

 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
B-52H 'lột xác' để vượt qua phòng không Nga
(Vũ khí) - Không quân Mỹ vừa công bố kế hoạch nâng cấp toàn bộ phi đội oanh tạc cơ B-52H hiện có với nhiều trang bị thế hệ mới.

Theo The Aviationist, để thực hiện kế hoạch nâng cấp, Không quân Mỹ sẵn sàng mua hơn 600 động cơ mới cho B-52H để đảm bảo những máy bay này có thể hoạt động đến sau năm 2050.
Trong danh sách các bên dự thầu có nhà sản xuất động cơ máy bay Pratt & Whitney, tập đoàn Rolls-Royce và GE. Mỹ muốn các động cơ mới của B-52H phải hoạt động ít tiếng ồn hơn và có giá thành rẻ hơn.
1603368503155.png
1603368534096.png
Máy bay B-52 bị bắn hạ tại Việt Nam

Nhưng yêu cầu chính vẫn là là hiệu suất sử dụng nhiên liệu. Động cơ mới không nhất thiết phải mạnh hơn mạnh hơn TF-33 bởi TF-33 có thể tạo ra lực đẩy ưu việt 7.711 kg. Thay vào đó, họ muốn đạt được hiệu suất sử dụng nhiên liệu lớn hơn.

Đặc biệt, động cơ mới phải gia tăng phạm vi hoạt động của B-52H thêm 20% đến 40%, từ mức 14.000 km lên đến 19.827km. Với yêu cầu này, B-52H sau nâng cấp có thể bay đến bất kỳ vị trí nào trên Trái đất.
Cùng với việc được trang bị động cơ mới, B-52H đang tiếp nhận màn hình LCD, máy tính và bộ kết nối liên lạc mới.
Những trang bị mới được kết hợp với 1 radar quét mảng pha điện tử chủ động cho phép nó phát hiện thêm nhiều mục tiêu hơn trên biển và trên đất liền với khoảng cách xa hơn.
Kết quả là máy bay này có thể thu thập thêm nhiều dữ liệu từ các lực lượng của đối phương và gửi đến trạm chỉ huy thông qua các liên kết.
Về vũ khí, B-52H sẽ mang được nhiều vũ khí hơn, đặc biệt là dòng tên lửa hành trình tầm xa mang đầu đạn hạt nhân (LRSO) hoặc tên lửa hành trình được trang bị vũ khí tiêu chuẩn.
Giới quân sự Mỹ cho rằng, để hoàn thành gói nâng cấp mới cho "pháo đài bay" B-52H, số tiền Không quân Mỹ phải bỏ ra sẽ không hề nhỏ.
Nhưng The Aviationist cho rằng, chi tiền nhiều không hẳn đã mang lại hiệu quả như mong muốn bởi chính giới quân sự Mỹ từng nhiều lần thừa nhận, B-52H đang mất dần lợi thế trước đối phương.

Trong số 744 chiếc được chế tạo từ trước tới nay, hiện chỉ còn 76 chiếc B-52H vẫn còn được sử dụng. Nhưng chúng không còn khả năng vượt qua hệ thống phòng không hiện đại của Nga nhưng vẫn sẽ phải làm nhiệm vụ cho đến sau năm 2050 khi hoàn thành gói nâng cấp mới.

Như vậy, máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit là loại vũ khí duy nhất có thể xâm nhập và đánh bom tầm xa mà Mỹ đang có. Vốn là loại phi cơ đắt tiền, Không quân Mỹ chỉ có 20 chiếc và đã từng bị tổn thất khi một phi cơ B-2 bị rơi trong một tai nạn gần đảo Guam.
Lực lượng này chỉ có thể điều động một số lượng giới hạn B-2 và việc mất một phi cơ cũng sẽ giảm khả năng chiến đấu một cách đáng kể. Số liệu từ Cục Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) cho biết, hiện chỉ có 16 chiếc B-2 được coi là đủ khả năng tham chiến. Trong số này, khoảng 9 chiếc có thể sẵn sàng được điều động.

Con số này còn tiếp tục giảm khi tính cả những chiếc được sử dụng cho mục đích huấn luyện, và thực tế một sĩ quan cấp cao của Không quân Mỹ cho biết số máy bay B-2 thực sự có thể sử dụng chỉ có 6 chiếc. Số còn lại đều được lưu kho để bảo dưỡng.
Với thực tế đáng lo ngại hiện nay thì việc Mỹ dùng cả B-2 và cả B-52H cũng khó có thể vượt qua được lưới lửa phòng không Nga. Do đó, việc Mỹ tiếp tục đổ tiền nâng cấp B-52H khó mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
 

bacnam88

Xe tăng
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
1,440
Động cơ
102,972 Mã lực
Cách đặc trị UAV mới cực tối tân của Nga
(Vũ khí) - Với hệ thống module trinh sát âm thanh Ataka-Shorokh, không một máy bay không người lái (UAV) nào có thể thoát được đòn đối phó của Nga.
Module Ataka-Shorokh vừa được Công ty Ruselectronics Holding (thuộc thành phần của Tập đoàn Rostec) giới thiệu tại triển lãm Interpolitech-2020. Thiết bị này cho phép phát hiện UAV bay trong trạng thái im lặng bằng sóng vô tuyến.
Để hoàn thành nhiệm vụ, Ataka-Shorokh được trang bị micro siêu nhạy xác định vị trí của máy bay không người lái. Phạm vi phát hiện mục tiêu phụ thuộc vào tiếng ồn bên ngoài, trong phạm vi khoảng từ 150 đến 500 m.
Ngoài ra, hệ thống này sẽ cho phép phát hiện các trường hợp khẩn cấp, vi phạm, tụ tập đông người qua tiếng ồn đặc trưng và có thể tích hợp vào nhiều hệ thống an ninh khác nhau.
1603368998809.png

"Ví dụ, thiết bị có thể triển khai tự động vào các camera video giám sát theo hướng phát hiện tiếng ồn", thông cáo của Ruselectronics Holding viết.
Ngay sau khi tiếng ồn của máy bay không người lái được phát hiện, máy phát sẽ được bật và các tín hiệu bị triệt tiêu.
"Trong trường hợp này, máy bay không người lái sẽ bị mất kiểm soát và hạ cánh tại điểm mà nó mất kiểm soát, quay trở lại nơi xuất phát hoặc mất phương hướng".
Hệ thống này có thể huấn luyện được bằng cách cài dữ liệu về một số âm thanh mà sau đó thiết bị có thể phát hiện.
Giới quân sự Nga khẳng định, một khi những hệ thống này chính thức được trang bị, việc phát hiện và đối phó với những UAV cỡ nhỏ thường quấy nhiễu các căn cứ Nga tại Syria sẽ trở nên dễ dàng và ít tốn kém hơn nhiều.
1603369003325.png

Lần gần đây nhất căn cứ Nga dính đòn tấn công bằng UAV từ phiến quân là hồi cuối tháng 6/2020. Khi đó có gần 10 chiếc UAV cỡ nhỏ mang theo vũ khí của phiến quân đang bay về hướng căn cứ Không quân Hmeymim của Nga.

Hệ thống trinh sát Nga đã phát hiện và Pantsir-S1 đã khai hỏa kịp thời ngăn chặn cuộc tấn công ở khoảng cách an toàn. Tất cả mục tiêu đã bị bắn hạ bằng tên lửa đất đối không.
"Từ khi được triển khai tại Syria, hệ thống phòng không Nga đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh chặn của mình. Nhưng việc phóng tên lửa tốn kém hơn nhiều so với việc dùng những thiết bị công nghệ cao tấn công áp chế.

Vì vậy, lực lượng Nga tại Syria trong thời gian tới sẽ ưu tiên dùng phương pháp này để đối phó với những mục tiêu bay cỡ nhỏ", một sĩ quan Nga tại Syria cho biết.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top