[Funland] Tin bạn mất tiền, lại những 2 thằng bạn

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,666
Động cơ
434,864 Mã lực
Xử hình sự cái gì ? hợp tác đầu tư, chỉ là cam kết, DA thua lỗ thì ko trả lãi nữa, ai xử được tội này?? Hợp đồng hợp tác chắc chắn phía chủ ĐT họ làm chặt, cài cắm câu chữ có lợi cho họ nếu có khó khăn xảy ra chỉ bên mua là chịu thiệt, xưa nay là thế, cả nghìn DA chậm bàn giao từ xưa giờ có ai kiện được CDT? Như Sông Đà Thăng Long kia nó ôm mấy nghìn tỉ đóng trước của người mua rồi DA chậm người mua thành chào thua đấy, chưa kể nó còn hốt cú chót bằng cách bán non sàn thương mại người mua cũng ko làm gì được. Cả VN chỉ có mỗi Vin là làm chuẩn thôi.
Anh V làm chuẩn giá cao tạo nền giá để các anh khác lấy cơ sở tâng giá cho khách đua, vẫn câu hỏi 1 tỷ rưỡi/căn với thu nhập sau thuế của người trung lưu thì bao lâu có nhà? Khéo hai đời ấy chứ.
 
Biển số
OF-538093
Ngày cấp bằng
22/10/17
Số km
473
Động cơ
173,453 Mã lực
Em thấy bạn em đầu tư 1 căn trong đó bẩu là bọn Cocobay nó muốn ép nhà đầu tư phải bán lại cho nó như giá ban đầu. Nó đã tìm được 1 đối tác sang nhượng cả dự án với giá cao gấp 2.5 lần.

Em nghe nhưng ko tin lắm, chẳng lẽ nó ra tiền đến mức vậy sao, hay lại chiêu trò gì của bọn Cocobay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,079
Động cơ
1,206,377 Mã lực
Đang giải VĐ Ý, cúp Quốc gia, cúp C1... nghĩ cảnh Ronaldo bay sang VN căng băng rôn đòi quyền lợi cũng ái ngại phết
Coco Trần sử dụng Ronaldo để quảng cáo
Ronaldo chẳng mua căn nào và cũng chẳng đặt cọc thì anh ấy chỉ căng… củ cọt thôi
 

hoasua2000

Xe hơi
Biển số
OF-411305
Ngày cấp bằng
18/3/16
Số km
108
Động cơ
225,050 Mã lực
Trước em có nghe nhiều cocobay rồi giờ mới hiểu nó như thế này đây
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,079
Động cơ
1,206,377 Mã lực
Em thấy bạn em đầu tư 1 căn trong đó bẩu là bọn Cocobay nó muốn ép nhà đầu tư phải bán lại cho nó như giá ban đầu. Nó đã tìm được 1 đối tác sang nhượng cả dự án với giá cao gấp 2.5 lần.

Em nghe nhưng ko tin lắm, chẳng lẽ nó ra tiền đến mức vậy sao, hay lại chiêu trò gì của bọn Cocobay.
Chỗ ngon hái ra tiền thì bố con nhà Thành ép nhà đầu tư bán cho nó
Chỗ condotel (căn hộ nghỉ dưỡng dở ông dở thằng) không bán được và cũng chưa xây được thì nó sẵn sàng gán cho nhà đầu tư. Xin nhắc là cả những chỗ chưa xây được (thì hết tiền) đang ngổn ngang nhé.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,079
Động cơ
1,206,377 Mã lực
E tưởng anh ấy sang đây mua codotel cocobay. :D
Tin vào mồm Coco Trần, con gái Thuyết buôn vua, thế là nhiều ông máu mặt ở Hải Phòng quê em đi đâu cũng khoe có căn biệt thự ở Cocobay, chỗ Ronaldo mua ấy mà…. rồi 15 ngày nghỉ dưỡng miễn phí…
 
Biển số
OF-516856
Ngày cấp bằng
19/6/17
Số km
1,797
Động cơ
197,928 Mã lực
Tuổi
36
Nhớ lại thời anh nốt nhạc làm bộ trưởng, có lần trong cuộc họp, có người nêu ý kiến giải cứu bds (thời đó bds đang kém). Anh nốt nhạc nói: "tôi thấy ông bds nào cũng đi xe xịn, ở nhà sang, xì gà phì phèo, việc j phải giải cứu!". Và đúng thật, cả năm 2018-2019, em nhìn quanh chỉ thấy bds là thắng, các ngành khác khó khăn muôn vàn....... Cho nên, đừng nghe mấy thằng này tốc váy, nó kiếm ác đấy!! Bây giờ bọn nó chuyển từ codotel sang nhà ở, vẫn kiếm ác, cùng lắm chỉ mất tý ls trong ngắn hạn thôi!
 

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,952
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
38
Già rồi, cả ông Hiển, ông Thành rồi, con cháu dâu rể rồi. Còn phải lên báo vì bị tố lừa đảo, đến nhà bạn để trực tiếp lừa, theo lời ông Tân.

Hỏng rồi mấy ông già ạ, giàu có, bóng đá chả biết giỏi tới đâu. Toàn dn hàng đầu VN mà ko khác hàng tôm hàng cá.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,306
Động cơ
666,977 Mã lực
Khách hàng mua Cocobay thì có người có sẵn tiền tiết kiệm, có người phải đi vay hoàn toàn nhưng hầu hết là 30% sẵn có và 70% đi vay.

- Đi vay thì mất lãi suất 12-15%
- Thu về lợi nhuận cam kết là 12% sau khi trừ thuế phí còn khoảng 10% thì cũng đủ trang trải khoản lãi suất đi vay.

Như vậy sau 10 năm hay 1.000 năm cái khoản đầu tư này cũng không sinh lời. Vậy lý do khách hàng vẫn xuống tiền mua là gì?

- Để tiền tiết kiệm sẽ bị mất giá do lạm phát. Hôm nay, 1.5 tỉ mua được 01 căn Condotel nhưng 10 năm nữa chỉ mua được 1/3 căn.
- Chỉ phải bỏ ra 500 tr còn 1 tỉ trả dần dần, khi trả hết, nó sẽ đều đều đem lại nguồn thu lời hoặc bán đi kiếm lời do bất động sản tăng giá.

Nhưng khách hàng đã bỏ qua sự thật gây thiệt thòi là.
- Khách hàng đang mua với giá cắt cổ. Số tiền mặt 30% mà khách hàng bỏ ra là chủ đầu tư đã đủ vốn để hoàn thành dự án rồi.
- Sang năm thứ 11 thì phó mặc cho lòng tốt của chủ đầu tư. Cái tỉ lệ 85/15 trên lợi nhuận nó biết đâu mà lần. Họ vống chi phí lên thì lợi nhuận thu về chỉ gọi là có.
- Số phận pháp lý của Condotel sẽ ra sao? Kiểu gì khi nằm trong tổ hợp thì khách hàng sẽ phải trả chi phí quản lý, dịch vụ rồi. Chưa kể một số bên bắt ký hợp đồng cho chủ đầu tư quản lý, vận hành lên tới 50 năm.

Nhưng kể cả các thiệt thòi như trên khách hàng vẫn còn bảo toàn được đầu tư.

Cái nguy hiểm nhất là chủ đầu tư không kiên định theo phương án kinh doanh mà đem tiền của khách hàng đi đầu tư ở các khu khác. Gặp lúc bất động sản đóng băng thì coi như khách hàng sẽ mất gần hết.
Thế này thì coi như đi vay ngân hàng giùm CĐT xây dựng dự án, tạo điều kiện công ăn việc làm cho DN vận hành khai thác. Mà kể cả trả đúng tỷ lệ lợi nhuận như cam kết thì mới chỉ đủ trả lãi ngân hàng cho khoản vay , rồi cứ 5 năm nó bắt thay mới đồ nội thất thì cũng căng đấy chứ... hy vọng giá trị tăng lên bán kiếm lời thôi
 

newch

Xe điện
Biển số
OF-295001
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
2,185
Động cơ
333,427 Mã lực
Em thấy bạn em đầu tư 1 căn trong đó bẩu là bọn Cocobay nó muốn ép nhà đầu tư phải bán lại cho nó như giá ban đầu. Nó đã tìm được 1 đối tác sang nhượng cả dự án với giá cao gấp 2.5 lần.

Em nghe nhưng ko tin lắm, chẳng lẽ nó ra tiền đến mức vậy sao, hay lại chiêu trò gì của bọn Cocobay.
Có khối ý cụ. Nếu thế thì nó trả lại tiền là xong, giờ lại bớt xén đủ kiểu.
Công ty này bết từ đầu năm ngoái, lương nhân viên còn nợ tùm lum
Thường thì condotel chỉ dám hứa lãi khoảng 8% và làm khoảng 8-10 năm là ok. Sau đó ai về nhà đấy.
Nhưng lại làm mãi mãi, lợi nhuận còn hứa đến 15% thì các bác mới ham và giá bán được cao.
Hè vừa rồi em ở khu này, vắng thôi. Bên bãi biển chưa đầu tư nhiều. không có gì để ở lâu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,079
Động cơ
1,206,377 Mã lực
Ngân hàng bảo lãnh cam kết lợi nhuận đầu tư condotel: Đừng tin!
https://nhadautu.vn/ngan-hang-bao-lanh-cam-ket-loi-nhuan-dau-tu-condotel-dung-tin-d30775.html
Để chiếm trọn niềm tin của khách hàng khi đầu tư vào condotel, một số dự án quảng cáo có ngân hàng đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận của nhà đầu tư. Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, không có bất kể lý do gì để ngân hàng đứng ra bảo lãnh cam kết này vì nó quá rủi ro.
Để lựa chọn bỏ cả nghìn tỷ đồng đầu tư vào một dự án thay vì lựa chọn phương án an toàn hơn là gửi ngân hàng để hưởng một khoản lãi suất cố định kha khá thì hẳn nhà đầu tư đã phải rất cân nhắc, đắn đo. Đặc biệt, là khi đầu tư vào một loại hình như condotel. Nếu chỉ có một cam kết lợi nhuận từ phía chủ đầu tư condotel, chưa chắc khách hàng đã dám xuống tiền.
Hiểu được tâm lý của nhà đầu tư, nhiều dự án đã liên kết với ngân hàng để đưa ra các gói vay vốn ưu đãi, cùng với đó là những lời cam kết có cánh như bảo lãnh thời gian bàn giao, bảo lãnh cam kết lợi nhuận. Với sự kết hợp ấy, tất cả những băn khoăn, mọi bài toán được khách hàng đưa ra ban đầu đều đã được giải.
Đó sẽ thật sự là một chiếc bánh ngon nếu mọi lời quảng cáo đều đúng và mọi cam kết đều được thực hiện. Nếu là một nhà đầu tư thông minh thì có lẽ nên để chừa cho mình một đường lùi. Cụ thể, hãy xem mối quan hệ giữa khách hàng với chủ đầu tư là gì? Giữa khách hàng với ngân hàng là gì? Những lời cam kết có cánh thì bao nhiêu % là thật?
Từ một đoạn quảng cáo của The Diamond một phân khúc trong dự án condotel Swisstouches La Luna Resort Nha Trang cho biết, được 2 ngân hàng là BIDV và Eximbank phát hành chứng thư bảo lãnh cam kết lợi nhuận cho các khách hàng mua căn hộ, với mức cam kết lợi nhuận tối thiểu 9%/năm trong 5 năm. Được 2 định chế tài chính lớn đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận thì còn gì chắn chắn hơn. Đây được coi là những "chốt chặn cuối cùng" với khách hàng khi chẳng may chủ đầu tư bất tín.
Tuy nhiên, liệu những cam kết này, những lời quảng cáo có cánh này có đáng tin?
Tham vấn ý kiến của TS. Nguyễn Trí Hiếu, vị chuyên gia tài chính ngân hàng cũng tỏ ra ngạc nhiên về hình thức "bảo lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư" vừa nêu tại quảng cáo trên.
Ông Hiếu cho biết, ông không nghĩ có ngân hàng nào đứng ra bảo lãnh lợi nhuận cho chủ đầu tư, vì như thế là quá rủi ro và khó hiểu.
Theo ông Hiếu, cần phải làm rõ trong trường hợp bảo lãnh này thì ngân hàng đứng ra ký hợp đồng bảo lãnh với ai, với chủ đầu tư hay với khách hàng (chủ căn hộ sau khi mua từ chủ đầu tư). Nếu đây là hợp đồng giữa ngân hàng với chủ đầu tư thì không có tác dụng gì với khách hàng. Còn nếu là ký với khách hàng thì phải là hợp đồng song phương giữa ngân hàng và khách hàng thì mới có giá trị.
Tuy nhiên, theo ông Hiếu thì không có lý do gì để ngân hàng phải đứng ra bảo lãnh cho cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư cả, vì nó quá rủi ro. Cụ thể, ngân hàng đã cho chủ đầu tư vay để xây dựng, lại cho khách hàng vay để mua nhà, giờ mà lại đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận thì nếu chủ đầu tư không làm ăn được, không trả được lợi nhuận cho khách hàng, ngân hàng lại phải đứng ra gánh thì lúc đó nợ sẽ chồng nợ, tất cả sẽ đổ lên đầu ngân hàng và chả bao lâu ngân hàng sẽ "vỡ trận".
"Và theo tôi thì cũng chẳng có lý do gì để ngân hàng đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư. Nó chẳng khác nào một giấy nhận nợ mà chẳng để ra lợi nhuận gì", ông Hiếu nói.
Trao đổi với một nhân viên dự án The Diamond trong dự án condotel Swisstouches La Luna Resort Nha Trang, được biết đúng là khi khách hàng mua hàng tại dự án sẽ được cấp một chứng thư bảo lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư. Tuy nhiên, đó không phải là hợp đồng song phương giữa khách hàng và ngân hàng.
Với dự án Cocobay của Tập đoàn Empire đang dậy sóng dư luận gần đây, SHB cũng đưa ra rất nhiều ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng, như mức vay tối đa có thể lên tới 90% nhu cầu vốn, áp dụng lãi suất ưu đãi 8%/năm. Ngoài ra, chủ đầu tư còn hỗ trợ lãi suất 1,01%/năm và toàn bộ phí phạt trả trước hạn ngân hàng. SHB cũng bảo lãnh thời gian bàn giao căn hộ của Tập đoàn Empire, tuy nhiên không có việc "bảo lãnh lợi nhuận".
Ngay cả cam kết bảo lãnh thời gian bàn giao căn hộ từ phía ngân hàng cũng nên được xem xét một cách cẩn trọng hơn. Nhiều khách hàng tại dự án Tokyo Tower vẫn chưa hết sốc khi ngân hàng PVcomBank đứng ra bảo lãnh thời gian bàn giao căn hộ tại đây từ chối bảo lãnh, dù căn hộ đã chậm tiến độ nhiều năm.
Mua condotel dựa trên lòng tin vào chủ doanh nghiệp - kẻ hỡ lớn
Condotel – quan hệ 3 bề 4 bên, cuối cùng khách hàng vẫn một mình chịu trận
Khi bỏ hàng nghìn tỷ để đầu tư vào Cocobay, điều đầu tiên là ông Mai Huy Tân mong muốn có một mức lợi nhuận cao hơn khi gửi ngân hàng. Tuy nhiên, ông Tân và khách hàng chưa chắc đã mua sản phẩm của dự án này nếu chủ nhân của nó không phải là "người bạn" Nguyễn Đức Thành.
Có một thứ quan trọng hơn giá trị sản phẩm được đem bán ở dự án Cocobay, đó là "lòng tin". Người bán không chỉ bán nhà, bán dự án mà họ còn đang bán uy tín của ông chủ, còn người mua thì cũng không chỉ đang mua giá trị thực của dự án hay căn hộ đó mà còn dựa vào lòng tin với ông chủ làm dự án. Họ tin rằng những lời quảng cáo là chính xác, cam kết sẽ bền vững và món nợ ngân hàng sẽ sớm được thanh toán, giá căn hộ sẽ chỉ có tăng mà không thể giảm.
Họ nghĩ sẽ thật ngang ngược nếu như đã có giấy trắng mực đen, doanh nghiệp đã ký cam kết lợi nhuận với nhà đầu tư nhưng sau đó có thể huỷ ngang cam kết mà khách hàng không thể làm gì được. Thế mà cái trái lý lẽ ấy vẫn có thể xảy ra.
Theo luật sư Trương Thanh Đức thì hợp đồng giữa khách hàng mua dự án condotel Cocobay và Công ty Thành Đô chỉ là hợp đồng dân sự, nên dù đủ pháp lý thì cũng rất khó kiện được doanh nghiệp để khách hàng lấy được quyền lợi như đã cam kết. Nên khách hàng đã mua căn hộ thì đành hoặc cứ về ở và tiếp tục trả nợ ngân hàng hoặc chấp nhận thoả thuận lại với doanh nghiệp và người thiệt thòi ở đây chắc chắn là khách hàng.
Trả lời câu hỏi, một số khách hàng của Cocobay muốn kiện Thành Đô, ông chủ doanh nghiệp này không ngại ngần bày tỏ: "Tôi chấp nhận khởi kiện. Đây là hợp đồng dân sự nên nếu tôi không còn cách nào thực hiện được nữa vì những lý do bất khả kháng hoặc những lý do về hiệu quả kinh doanh thì tôi phải trả lại tiền, nhưng đến bây giờ chưa thiệt hại gì, tôi có thể trả lại đủ tiền nên tôi không sai, cùng lắm thì tôi trả lại tài sản hợp pháp cho người ta đàng hoàng".
Ông Thành nói nghe thì hợp lý lắm, nhưng còn những cam kết với khách hàng thì sao? Lòng tin thì đã mất nhưng còn đống nợ của khách hàng với ngân hàng thì sao? Ngay cả khi nếu chấp nhận lấy căn hộ, khách hàng cũng sẽ phải đối mặt với vấn đề bao giờ bán lại được căn hộ đó? Bán với hình thức nào?
Vậy là khách hàng đã vỡ mộng, những cam kết có cánh đã không trở thành hiện thực, nhưng nhà thì khách hàng đã mua, giấy vay nợ với ngân hàng là có thật. Sẽ chẳng ngân hàng nào vì chủ đầu tư huỷ cam kết lợi nhuận mà giãn nợ hay xoá nợ cho khách hàng cả. Họ cũng chỉ là đang làm thương mại, đi kinh doanh mà thôi, chỉ có khách hàng là mắc kẹt ở giữa. Vì thế mà dù họ có nói là bão lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư thì cũng đừng tin khi chưa thể ký một bản hợp đồng rõ ràng với ngân hàng.
 

Haiphamthanh

Xe tải
Biển số
OF-481569
Ngày cấp bằng
2/1/17
Số km
369
Động cơ
198,770 Mã lực
Tuổi
50
Ngân hàng bảo lãnh cam kết lợi nhuận đầu tư condotel: Đừng tin!
https://nhadautu.vn/ngan-hang-bao-lanh-cam-ket-loi-nhuan-dau-tu-condotel-dung-tin-d30775.html
Để chiếm trọn niềm tin của khách hàng khi đầu tư vào condotel, một số dự án quảng cáo có ngân hàng đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận của nhà đầu tư. Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, không có bất kể lý do gì để ngân hàng đứng ra bảo lãnh cam kết này vì nó quá rủi ro.
Để lựa chọn bỏ cả nghìn tỷ đồng đầu tư vào một dự án thay vì lựa chọn phương án an toàn hơn là gửi ngân hàng để hưởng một khoản lãi suất cố định kha khá thì hẳn nhà đầu tư đã phải rất cân nhắc, đắn đo. Đặc biệt, là khi đầu tư vào một loại hình như condotel. Nếu chỉ có một cam kết lợi nhuận từ phía chủ đầu tư condotel, chưa chắc khách hàng đã dám xuống tiền.
Hiểu được tâm lý của nhà đầu tư, nhiều dự án đã liên kết với ngân hàng để đưa ra các gói vay vốn ưu đãi, cùng với đó là những lời cam kết có cánh như bảo lãnh thời gian bàn giao, bảo lãnh cam kết lợi nhuận. Với sự kết hợp ấy, tất cả những băn khoăn, mọi bài toán được khách hàng đưa ra ban đầu đều đã được giải.
Đó sẽ thật sự là một chiếc bánh ngon nếu mọi lời quảng cáo đều đúng và mọi cam kết đều được thực hiện. Nếu là một nhà đầu tư thông minh thì có lẽ nên để chừa cho mình một đường lùi. Cụ thể, hãy xem mối quan hệ giữa khách hàng với chủ đầu tư là gì? Giữa khách hàng với ngân hàng là gì? Những lời cam kết có cánh thì bao nhiêu % là thật?
Từ một đoạn quảng cáo của The Diamond một phân khúc trong dự án condotel Swisstouches La Luna Resort Nha Trang cho biết, được 2 ngân hàng là BIDV và Eximbank phát hành chứng thư bảo lãnh cam kết lợi nhuận cho các khách hàng mua căn hộ, với mức cam kết lợi nhuận tối thiểu 9%/năm trong 5 năm. Được 2 định chế tài chính lớn đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận thì còn gì chắn chắn hơn. Đây được coi là những "chốt chặn cuối cùng" với khách hàng khi chẳng may chủ đầu tư bất tín.
Tuy nhiên, liệu những cam kết này, những lời quảng cáo có cánh này có đáng tin?
Tham vấn ý kiến của TS. Nguyễn Trí Hiếu, vị chuyên gia tài chính ngân hàng cũng tỏ ra ngạc nhiên về hình thức "bảo lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư" vừa nêu tại quảng cáo trên.
Ông Hiếu cho biết, ông không nghĩ có ngân hàng nào đứng ra bảo lãnh lợi nhuận cho chủ đầu tư, vì như thế là quá rủi ro và khó hiểu.
Theo ông Hiếu, cần phải làm rõ trong trường hợp bảo lãnh này thì ngân hàng đứng ra ký hợp đồng bảo lãnh với ai, với chủ đầu tư hay với khách hàng (chủ căn hộ sau khi mua từ chủ đầu tư). Nếu đây là hợp đồng giữa ngân hàng với chủ đầu tư thì không có tác dụng gì với khách hàng. Còn nếu là ký với khách hàng thì phải là hợp đồng song phương giữa ngân hàng và khách hàng thì mới có giá trị.
Tuy nhiên, theo ông Hiếu thì không có lý do gì để ngân hàng phải đứng ra bảo lãnh cho cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư cả, vì nó quá rủi ro. Cụ thể, ngân hàng đã cho chủ đầu tư vay để xây dựng, lại cho khách hàng vay để mua nhà, giờ mà lại đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận thì nếu chủ đầu tư không làm ăn được, không trả được lợi nhuận cho khách hàng, ngân hàng lại phải đứng ra gánh thì lúc đó nợ sẽ chồng nợ, tất cả sẽ đổ lên đầu ngân hàng và chả bao lâu ngân hàng sẽ "vỡ trận".
"Và theo tôi thì cũng chẳng có lý do gì để ngân hàng đứng ra bảo lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư. Nó chẳng khác nào một giấy nhận nợ mà chẳng để ra lợi nhuận gì", ông Hiếu nói.
Trao đổi với một nhân viên dự án The Diamond trong dự án condotel Swisstouches La Luna Resort Nha Trang, được biết đúng là khi khách hàng mua hàng tại dự án sẽ được cấp một chứng thư bảo lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư. Tuy nhiên, đó không phải là hợp đồng song phương giữa khách hàng và ngân hàng.
Với dự án Cocobay của Tập đoàn Empire đang dậy sóng dư luận gần đây, SHB cũng đưa ra rất nhiều ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng, như mức vay tối đa có thể lên tới 90% nhu cầu vốn, áp dụng lãi suất ưu đãi 8%/năm. Ngoài ra, chủ đầu tư còn hỗ trợ lãi suất 1,01%/năm và toàn bộ phí phạt trả trước hạn ngân hàng. SHB cũng bảo lãnh thời gian bàn giao căn hộ của Tập đoàn Empire, tuy nhiên không có việc "bảo lãnh lợi nhuận".
Ngay cả cam kết bảo lãnh thời gian bàn giao căn hộ từ phía ngân hàng cũng nên được xem xét một cách cẩn trọng hơn. Nhiều khách hàng tại dự án Tokyo Tower vẫn chưa hết sốc khi ngân hàng PVcomBank đứng ra bảo lãnh thời gian bàn giao căn hộ tại đây từ chối bảo lãnh, dù căn hộ đã chậm tiến độ nhiều năm.
Mua condotel dựa trên lòng tin vào chủ doanh nghiệp - kẻ hỡ lớn
Condotel – quan hệ 3 bề 4 bên, cuối cùng khách hàng vẫn một mình chịu trận
Khi bỏ hàng nghìn tỷ để đầu tư vào Cocobay, điều đầu tiên là ông Mai Huy Tân mong muốn có một mức lợi nhuận cao hơn khi gửi ngân hàng. Tuy nhiên, ông Tân và khách hàng chưa chắc đã mua sản phẩm của dự án này nếu chủ nhân của nó không phải là "người bạn" Nguyễn Đức Thành.
Có một thứ quan trọng hơn giá trị sản phẩm được đem bán ở dự án Cocobay, đó là "lòng tin". Người bán không chỉ bán nhà, bán dự án mà họ còn đang bán uy tín của ông chủ, còn người mua thì cũng không chỉ đang mua giá trị thực của dự án hay căn hộ đó mà còn dựa vào lòng tin với ông chủ làm dự án. Họ tin rằng những lời quảng cáo là chính xác, cam kết sẽ bền vững và món nợ ngân hàng sẽ sớm được thanh toán, giá căn hộ sẽ chỉ có tăng mà không thể giảm.
Họ nghĩ sẽ thật ngang ngược nếu như đã có giấy trắng mực đen, doanh nghiệp đã ký cam kết lợi nhuận với nhà đầu tư nhưng sau đó có thể huỷ ngang cam kết mà khách hàng không thể làm gì được. Thế mà cái trái lý lẽ ấy vẫn có thể xảy ra.
Theo luật sư Trương Thanh Đức thì hợp đồng giữa khách hàng mua dự án condotel Cocobay và Công ty Thành Đô chỉ là hợp đồng dân sự, nên dù đủ pháp lý thì cũng rất khó kiện được doanh nghiệp để khách hàng lấy được quyền lợi như đã cam kết. Nên khách hàng đã mua căn hộ thì đành hoặc cứ về ở và tiếp tục trả nợ ngân hàng hoặc chấp nhận thoả thuận lại với doanh nghiệp và người thiệt thòi ở đây chắc chắn là khách hàng.
Trả lời câu hỏi, một số khách hàng của Cocobay muốn kiện Thành Đô, ông chủ doanh nghiệp này không ngại ngần bày tỏ: "Tôi chấp nhận khởi kiện. Đây là hợp đồng dân sự nên nếu tôi không còn cách nào thực hiện được nữa vì những lý do bất khả kháng hoặc những lý do về hiệu quả kinh doanh thì tôi phải trả lại tiền, nhưng đến bây giờ chưa thiệt hại gì, tôi có thể trả lại đủ tiền nên tôi không sai, cùng lắm thì tôi trả lại tài sản hợp pháp cho người ta đàng hoàng".
Ông Thành nói nghe thì hợp lý lắm, nhưng còn những cam kết với khách hàng thì sao? Lòng tin thì đã mất nhưng còn đống nợ của khách hàng với ngân hàng thì sao? Ngay cả khi nếu chấp nhận lấy căn hộ, khách hàng cũng sẽ phải đối mặt với vấn đề bao giờ bán lại được căn hộ đó? Bán với hình thức nào?
Vậy là khách hàng đã vỡ mộng, những cam kết có cánh đã không trở thành hiện thực, nhưng nhà thì khách hàng đã mua, giấy vay nợ với ngân hàng là có thật. Sẽ chẳng ngân hàng nào vì chủ đầu tư huỷ cam kết lợi nhuận mà giãn nợ hay xoá nợ cho khách hàng cả. Họ cũng chỉ là đang làm thương mại, đi kinh doanh mà thôi, chỉ có khách hàng là mắc kẹt ở giữa. Vì thế mà dù họ có nói là bão lãnh cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư thì cũng đừng tin khi chưa thể ký một bản hợp đồng rõ ràng với ngân hàng.
Nó chỉ lợi dụng khách hàng để huy động vốn thôi còn bjo cùn thì kệ cmcm nhận nhà để ở hay bán thì tuỳ tiền mặt còn lâu mới trả nhé mà có trả thì bằng ngày xưa sau khi trừ cả đống chi phí các ông chỉ là một nấc thang để nó dẫm lên làm giàu thôi
 

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
6,172
Động cơ
513,714 Mã lực
Vụ này càng ngày càng hài, tưởng DN đánh đấm củi lửa thế nào, giờ lộ ra là lẳng lặng cho Thành Đô chuyển đổi 2000 căn Codotel COCOBAY thành chung cư và cho thay đổi qui hoạch, công năng một loạt công trình khu này.... trong khi Vũ nhôm, Mường thanh, Quốc cường GL thì đánh lên đánh xuống...hài vãi với đánh đấm củi lửa, có ông gì chủ tịch cũ ĐN còn bị qui làm thất thoát nhà nước 36.000 tỉ tiền đất bằng cách qui giá bán mặt biển đầm sú vẹt chưa san lấp năm 2006 giá 300K thành giá đất thị trường 2019 với đầy đủ hạ tầng và trải qua cả 4-5 lượt sốt đất DN rồi.
Thì vẫn chuẩn mà.
Trong nhà phải có salong, đồ gỗ thờ.
Củi thì là do mình muốn ,ghét mà thoai :))
Củi hết thì tao sống với ai :))
 

TPS

Xe điện
Biển số
OF-138152
Ngày cấp bằng
11/4/12
Số km
2,272
Động cơ
391,380 Mã lực
Em đọc đến đây thấy nhiều cụ thông thái quá. Xin hỏi cách đây mấy tháng các cụ không dám nói sợ gạch đá vì đi ngược dòng hay khi sự đã rồi thì các cụ mới thông thái đột xuất ạ?#-o
Condotel em nhớ em chửi từ 2017 rồi cụ ạ.
 

trancannam

Xe điện
Biển số
OF-394809
Ngày cấp bằng
2/12/15
Số km
3,660
Động cơ
273,598 Mã lực
Tuổi
26
Anh Mít đang cố vận động tránh lửa lan đến
 

datJapanIH100v

Xe buýt
Biển số
OF-617985
Ngày cấp bằng
22/2/19
Số km
551
Động cơ
7 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
12 Tiều công Nghệ- Hà đông
Côn hô teo đúng tên gọi của em nó. Đọc tên tây thì ra dola đọc tên việt là teo tóp.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top