[Funland] Tổng hợp thông tin về Covid 19 - Phần 6

Covid làm các cụ thiệt hại kinh tế bao nhiêu?

  • 200 triệu

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 500 triệu

    Lượt chọn: 25 12.1%
  • 1 tỉ

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 2 tỉ

    Lượt chọn: 19 9.2%
  • Lớn hơn 3 tỉ

    Lượt chọn: 45 21.8%
  • Tăng thêm

    Lượt chọn: 69 33.5%

  • Tổng bình chọn
    206

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,594
Động cơ
619,514 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Cả làng nó bơm mà mình không bơm thì giá thành các sp vô hình chung đắt ngược lên , nhập siêu tăng dựng ngược lên ngay . Bơm đc là còn sức
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,594
Động cơ
619,514 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
công cụ chống lạm phát muôn đời vẫn chỉ là tài sản hữu hình . Khủng hoảng qua thì cái gì cũng sẽ trở về giá trị thật của nó , cơ hội vàng của dân đầu cơ là đây chứ đâu
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,374
Động cơ
255,433 Mã lực
công cụ chống lạm phát muôn đời vẫn chỉ là tài sản hữu hình . Khủng hoảng qua thì cái gì cũng sẽ trở về giá trị thật của nó , cơ hội vàng của dân đầu cơ là đây chứ đâu
vãi cả công cụ chống lạm phát là tài sản hữu hình :D
 

O Muong Te

Xe điện
Biển số
OF-25271
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
3,618
Động cơ
501,286 Mã lực
Nơi ở
Dĩ nhiên là Mường tè
Ai hay nghe hóng hớt thời sự, thì sẽ thấy mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, hoặc tăng trưởng chậm lại, các chính phủ cả Tây Tàu Ta đều tuyên bố sẽ tung các gói cứu trợ, bằng tiền mặt hoặc tín dụng, hoặc tăng đầu tư, chi tiêu công, nhằm mục đích để kích thích kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn, như những ngày này, các chính phủ đã đồng ý tung hơn 8.000 tỉ đô la để cứu trợ kinh tế đang ngáp ngáp vì cúm bia. Vậy mục đích của việc bơm tiền cứu trợ, là gì?
Trong một nền kinh tế, tiền và hàng có quan hệ biện chứng với nhau với tỉ lệ 1:1, giả sử một quốc gia sản xuất được 1000 cái bánh mì, 1000 cái áo và 1000 cái quần, với giá mỗi sản phẩm đều là 1 đồng, thì ta có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia đó là 3000 đồng, tương ứng sẽ cần 3.000 đồng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế để đối ứng. Nếu tiền ít hơn (ví dụ chỉ có 2.700 đồng) thì sẽ thiếu tiền và thừa hàng, giá hàng hoá sẽ giảm, và ngược lại, nếu nhiều tiền mặt hơn hàng hoá (ví dụ 3.300 đồng), thì giá hàng hoá sẽ tăng (mà ta hay gọi là lạm phát).
Thế nên việc bơm thêm tiền mặt vào nền kinh tế bất kể dưới dạng nào, về mặt kỹ thuật, đều chỉ thay đổi GIÁ hàng hoá, chứ không làm bánh mì nở to hay kích size quần áo, tức là tác động của nó tới nền kinh tế chỉ là lạm phát, là người ta phải trả giá cao hơn cho cùng một lượng hàng. Nghe qua thì thật là vô dụng, thế bơm tiền làm *** gì cho nặng ví?
Tuy nhiên nền kinh tế thực tế không vận hành đơn giản như vậy, vì tất cả mọi người trong nền kinh tế ấy vừa đóng vai trò là người mua, đồng thời là người bán, mà hàng hoá phổ biến nhất mà chúng ta bán là sức lao động, để nhận tiền lương dùng mua hàng hoá vốn cũng là từ sức lao động của người khác, và qua đó, gián tiếp trả lương cho người khác.
Khi kinh tế khó khăn, giả sử như bão số 7 làm tốc mái nhà nhiều hộ dân, để có thời gian sửa nhà, một số người quyết định nghỉ 1 thời gian không lương, chỉ ăn nửa cái bánh mì, mặc lại quần áo cũ của năm ngoái để tiết kiệm tiền, thì đồng nghĩa với việc cửa hàng bánh mì, quần áo sẽ bán được ít đi, và họ phải thu hẹp sản xuất, sa thải thợ làm bánh, thợ may, khiến những người này không có thu nhập, và lại tiếp tục mua ít bánh mì hơn, cởi trần hoặc cởi truồng cho đỡ tốn, tạo nên một vòng xoáy khủng hoảng kéo nhau đi xuống.
Lúc này Chính Phủ cần phải đứng ra, với vai trò là một bên chi tiêu, sẽ mua bánh mì và quần áo để tặng, hoặc cho những người khó khăn vay, khiến tổng cầu của nền kinh tế không thay đổi, cửa hàng bánh mì, quần áo vẫn bán được bình thường và các nhân viên của nó vẫn có lương để mua bánh mì, quần áo bình thường, nền kinh tế tránh được suy thoái.
Tuy nhiên lý thuyết này lại phát sinh 1 vấn đề cơ bản: Chính Phủ lấy tiền ở đâu ra để chi tiêu? Nguồn thu của Chính Phủ đến từ thu thuế, nhưng 1 đồng thuế thu từ nền kinh tế sẽ làm các đối tượng bị thu thuế phải chi tiêu ít hơn 1 đồng, còn nếu in thêm tiền thì sẽ gây ra lạm phát mà không trực tiếp tạo ra thêm hàng hoá, như đã nói ở trên.
Người đã giải quyết được bế tắc kỹ thuật này là một nhà kinh tế học, John Maynard Keynes, người từng chủ trì Uỷ ban cố vấn kinh tế tài chính nước Anh. Trường phái kinh tế Keynes (mà hiện nay tất cả các chính phủ đang đi theo và được giảng dạy cho tất cả sinh viên kinh tế) có một lý thuyết cơ bản, mà ai học kinh tế đều biết, đó là khái niệm về “Số Nhân Tiền Tệ”.
Keynes cho rằng, 1 đồng chi tiêu của chính phủ không chỉ tạo ra 1 đồng trong nền kinh tế, mà sẽ tạo ra 1 x N đồng (N chính là số nhân tiền tệ). Nếu N = 2,5, thì việc nhà nước chi tiêu 100 đồng, nó sẽ tạo ra một lượng của cải tương đương 250 đồng trong nền kinh tế. Nôm na là nếu chính phủ mua bánh mì và quần áo cho những người ở ví dụ trên, sẽ khiến các chủ hiệu bánh mì và quần áo phấn khởi và mở rộng sản xuất, thuê thêm nhân công, làm ra nhiều bánh mì và quần áo hơn, khiến nền kinh tế tăng trưởng theo.
Số nhân tiền tệ được gọi là “con Bigfoot của kinh tế học”, vì rất nhiều người tin nó tồn tại, nhưng không ai chứng minh được nó có thật hay tận mắt nhìn thấy bao giờ cả. Lý thuyết này là nền tảng để xây dựng chính sách công, dù nó chưa tính tới một yếu tố, đó là N có thể nhỏ hơn 1, giả sử bằng 0,8, khi đó 100 đồng nhà nước chi tiêu chỉ tạo ra 80 đồng trong nền kinh tế mà thôi. Tuy nhiên lý thuyết này giải thích (hoặc biện minh) cho việc các chính phủ in tiền thoải mái khi kinh tế suy thoái, hoặc đôi khi, để bù đắp cho thâm hụt ngân sách.
Nên nhìn chung trong thời gian tới, chúng ta sẽ chứng kiến một cơn lũ lụt tiền mặt, tín dụng và các hợp đồng chi tiêu chính phủ trên khắp thế giới, gánh nặng lạm phát sẽ đè chết những kẻ không sở hữu tài sản hữu hình. Ngay cả các gói cứu trợ doanh nghiệp hay hộ gia đình, nó bản chất là Chính Phủ cho doanh nghiệp và người dân vay ứng trước số thuế họ sẽ phải nộp trong tương lai để giải quyết khó khăn trước mắt, mà thôi.
Khủng hoảng nào cũng là cơ hội, và cơ hội thì không chia đều, sẽ có những tài sản tăng giá một cách điên rồ trước khi nó về đúng giá trị thực bằng quy luật thị trường, sẽ có những doanh nhân phất lên sau 1 đêm, và rồi ngồi tù suốt phần đời còn lại, loạn thế xuất anh hùng, những ngày tháng trước mắt là cơ hội thế kỷ để chúng ta gấp đôi, gấp ba, gấp N lần tài sản, trên mồ hôi của hàng tỉ kẻ kém may mắn đang nghĩ rằng thế giới sẽ vẫn như xưa.
Quả là:
Chính Phủ chi tiêu tiền cứu trợ,
Kinh tế tăng, và nợ cũng tăng,
Những ai dưới *** trên răng,
Không có tài sản, e rằng sẽ đi…
Cụ cop paste cũng nên ghi nguồn. Và cái bài ấy cũng chỉ là 1 quan điểm, có thể đúng vào năm 2008 nhưng ko nhất thiết đúng vào năm 2020.
 

cuongtelecoms

Xe buýt
Biển số
OF-328062
Ngày cấp bằng
22/7/14
Số km
571
Động cơ
298,950 Mã lực
Lạm phát có thể do rất nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố nên một câu hỏi ngắn gọn như cụ nhưng để trả lời sẽ rất khó và dài dòng. Nhưng em lấy một ví dụ như thế này cho dễ hiểu.
Lạm phát giống như bội thực. Khi thừa mứa thức ăn, người ta thường ăn quá nhiều dẫn đến bội thực. Nhưng khi đói nặng (như năm 1945 cho dễ hiểu), một người quá đói cũng rất dễ bội thực khi ngay lập tức được cho ăn. Bà ngoại của em có nói là khi đó, người ta, lúc đầu, chỉ cho người sắp chết đói uống nước cháo loãng thôi. Dần dần khỏe lên mới cho ăn nhiều hơn. Chứ lúc đó, cho ăn thoải mái thì người sắp chết đói sẽ vỡ bụng mà chết.

Vì vậy, căn liều lượng để bổ sung cung tiền trên thị trường (thông qua chính sách tiền tệ (bơm tiền) và tài khóa (bơm tiền thông qua đầu tư công)) một cách hợp lý, đúng thời điểm để không gây ra giảm phát cũng không gây ra lạm phát vừa là nghệ thuật vừa là khoa học.
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,594
Động cơ
619,514 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Cụ cop paste cũng nên ghi nguồn. Và cái bài ấy cũng chỉ là 1 quan điểm, có thể đúng vào năm 2008 nhưng ko nhất thiết đúng vào năm 2020.
Phú ngẫn nó viết nôm na nhưng cơ bản là đúng cụ ạ. Tiền bơm ra nền KT ko hấp thụ được kịp do tổng cầu còn yếu sẽ dẫn đến lạm phát, dân có tiền sẽ trú ẩn vào các tài sản thực và bọn đầu cơ sẽ tranh thủ dùng tiền từ mục đích sxkd ko hết mang ra đầu cơ thổi giá tăng chóng mặt các loại hàng hóa hữu hình. (Tất nhiên là ko phải thích bơm bao nhiêu ra thì bơm, vẫn phải kiểm soát bằng các công cụ bơm ra hút vào nhịp nhàng để hạn chế ảnh hưởng đến các vấn đề khác của nền kinh tế như tỷ giá, như FDI, các cam kết quốc tế, nợ nần quốc tế...)
 

Bus_nhanh

Xe điện
Biển số
OF-60160
Ngày cấp bằng
28/3/10
Số km
2,560
Động cơ
466,731 Mã lực
Nơi ở
Chỗ nào sung sướng
Theo như em hiểu, trong giai đoạn hiện nay thì ta có thể dính giảm phát và cả lạm phát.
Khi hoạt động sxkd đều đang bị đình trệ thì việc giải phát là sẽ xảy ra, vì chính lý do này CP buộc phải cung thêm tiền để kích thích, hồi phục sản xuất quay trở lại, kích cầu tiêu dùng. Giảm phát được hiểu là giảm tăng trưởng.
Còn lạm phát có thể xây ra không? Hoàn toàn có thể. Vì thực tế khi hoạt động sxkd bị ngừng trệ, nhưng vẫn phải chi tiêu tiêu dùng. Nôm na hiểu rằng giá trị của cải không sinh ra, nhưng vẫn cần phải chi tiêu. Để có tiền phục vụ thì phải đi vay hoặc in thêm tiền => Khi đó tiền sẽ nhiều hơn hàng => Lạm phát.
Việc bơm tiền để kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng quá tay thì cũng có thể dẫn đến lạm phát.
Em hiểu ngu vậy không biết có đúng không các cụ?
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,594
Động cơ
619,514 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Theo như em hiểu, trong giai đoạn hiện nay thì ta có thể dính giảm phát và cả lạm phát.
Khi hoạt động sxkd đều đang bị đình trệ thì việc giải phát là sẽ xảy ra, vì chính lý do này CP buộc phải cung thêm tiền để kích thích, hồi phục sản xuất quay trở lại, kích cầu tiêu dùng. Giảm phát được hiểu là giảm tăng trưởng.
Còn lạm phát có thể xây ra không? Hoàn toàn có thể. Vì thực tế khi hoạt động sxkd bị ngừng trệ, nhưng vẫn phải chi tiêu tiêu dùng. Nôm na hiểu rằng giá trị của cải không sinh ra, nhưng vẫn cần phải chi tiêu. Để có tiền phục vụ thì phải đi vay hoặc in thêm tiền => Khi đó tiền sẽ nhiều hơn hàng => Lạm phát.
Việc bơm tiền để kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng quá tay thì cũng có thể dẫn đến lạm phát.
Em hiểu ngu vậy không biết có đúng không các cụ?
Ko cần biết sâu về kinh tế, loại bỏ bớt các yếu tố chính sách tác động, thì nôm na như vậy nó dễ hiểu. Nghe mấy ông chuyên gia kinh tế có mà loạn đầu ngay cụ ạ, keke
 

O Muong Te

Xe điện
Biển số
OF-25271
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
3,618
Động cơ
501,286 Mã lực
Nơi ở
Dĩ nhiên là Mường tè
Phú ngẫn nó viết nôm na nhưng cơ bản là đúng cụ ạ. Tiền bơm ra nền KT ko hấp thụ được kịp do tổng cầu còn yếu sẽ dẫn đến lạm phát, dân có tiền sẽ trú ẩn vào các tài sản thực và bọn đầu cơ sẽ tranh thủ dùng tiền từ mục đích sxkd ko hết mang ra đầu cơ thổi giá tăng chóng mặt các loại hàng hóa hữu hình. (Tất nhiên là ko phải thích bơm bao nhiêu ra thì bơm, vẫn phải kiểm soát bằng các công cụ bơm ra hút vào nhịp nhàng để hạn chế ảnh hưởng đến các vấn đề khác của nền kinh tế như tỷ giá, như FDI, các cam kết quốc tế, nợ nần quốc tế...)
Thấy cụ bàn nhiều về lạm phát nên cũng ngồi rặn ra kiến thức kinh tế học em được ông thầy dạy cho 30 năm trước. Lạm phát thường xảy ra do 2 lý do chính, cầu kéo hoặc chi phí đẩy. Cái mà cụ luôn bám vào để chứng minh cho lập luận BĐS tăng là cầu kéo. Tình huống hiện tại ko giống thế đâu do thu nhập ko có thì tổng cầu đang giảm. Ở khía cạnh chi phí thì chi phí SX đang thấp ví dụ như nguyên nhiên liệu, thuê văn phòng,.... Vì vậy chả tay kinh tế học Tây nào lo ngại lạm phát, toàn lo giảm phát. Chỉ có mấy tay ôm BĐS và cò đất mới kêu lạm phát thôi.
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,594
Động cơ
619,514 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Thấy cụ bàn nhiều về lạm phát nên cũng ngồi rặn ra kiến thức kinh tế học em được ông thầy dạy cho 30 năm trước. Lạm phát thường xảy ra do 2 lý do chính, cầu kéo hoặc chi phí đẩy. Cái mà cụ luôn bám vào để chứng minh cho lập luận BĐS tăng là cầu kéo. Tình huống hiện tại ko giống thế đâu do thu nhập ko có thì tổng cầu đang giảm. Ở khía cạnh chi phí thì chi phí SX đang thấp ví dụ như nguyên nhiên liệu, thuê văn phòng,.... Vì vậy chả tay kinh tế học Tây nào lo ngại lạm phát, toàn lo giảm phát. Chỉ có mấy tay ôm BĐS và cò đất mới kêu lạm phát thôi.
trước tiên là giảm phát là đúng mà cụ, sau đó nhà nước dùng các công cụ để bơm tiền ra nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát ở bước sau, khi lạm phát cao quá các ngài ấy lại tìm cách hút tiền về làm bọn NHTM mất nguồn phải đẩy lãi suất huy động lên cao.... Em thấy về cơ bản nó vẫn theo cái quy trình ấy
 

hoadt84

Xe hơi
Biển số
OF-720776
Ngày cấp bằng
18/3/20
Số km
125
Động cơ
79,072 Mã lực
Làm cái Tông đơ và xoi gương cắt cho an toàn đi cụ ơi :D
 

limoux

Xe buýt
Biển số
OF-710490
Ngày cấp bằng
15/12/19
Số km
694
Động cơ
94,582 Mã lực
Nói chung ngày nay, về cơ bản mà nói, rất khó lạm phát....Lạm phát có thì cũng ở mức độ và trong tầm kiểm soát của CP, VN giờ đâu phải thời những năm 1980s.
Cầu mà nhiều hơn Cung á...? Ngay cả những ngày dịch Covid như này mà hàng hóa vẫn ê hề ra ở các siêu thị. Ngay cả mặt hàng trang thiết bị Y tế, "cầu nhiều hơn cung" cũng chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn...rồi lại cân bằng ngay.
Vê mặt hàng BĐS, Cầu nhiều hơn Cung được không và khi nào ? ...
Cá nhân tôi thì lo Giảm phát hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,374
Động cơ
255,433 Mã lực
trước tiên là giảm phát là đúng mà cụ, sau đó nhà nước dùng các công cụ để bơm tiền ra nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát ở bước sau, khi lạm phát cao quá các ngài ấy lại tìm cách hút tiền về làm bọn NHTM mất nguồn phải đẩy lãi suất huy động lên cao.... Em thấy về cơ bản nó vẫn theo cái quy trình ấy
cụ nên bớt spam, càng nói càng thể hiện cái sự thiếu hiểu biết của cụ, loãng diễn đàn phí tài nguyên ra, em thật
 

LienPhuong

Xe điện
Biển số
OF-403748
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
2,775
Động cơ
257,087 Mã lực
Em thấy có cụ nói hợp lý ah. Nếu tự in tiền để bơm vào dễ thế, thì làm gì có nước nào phải nợ, cứ in thoải mái để trả nợ và mua hàng từ nước khác. Các nước thi nhau in thì lạm phát cả thế giới. Hay có luật nào quy định?
Còn vay tiền để bơm thì dòng tiền vẫn có thế thôi, sau vẫn làm để trả nợ, sao thừa tiền để lạm phát được nhỉ?
 

O Muong Te

Xe điện
Biển số
OF-25271
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
3,618
Động cơ
501,286 Mã lực
Nơi ở
Dĩ nhiên là Mường tè
trước tiên là giảm phát là đúng mà cụ, sau đó nhà nước dùng các công cụ để bơm tiền ra nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát ở bước sau, khi lạm phát cao quá các ngài ấy lại tìm cách hút tiền về làm bọn NHTM mất nguồn phải đẩy lãi suất huy động lên cao.... Em thấy về cơ bản nó vẫn theo cái quy trình ấy
Cụ quên 1 chuyện là chủ nghĩa dân túy đang chi phối, để nền kinh tế cứ nhấp nhổm giảm phát rồi lạm phát thế mà ngồi yên được à. Tóm lại là BĐS không giảm thì cứ nằm im đấy dăm năm nữa. Bọn Tàu vừa phải giảm tới 25% để tạo thanh khoản kìa.
 

phuongmit

Xe cút kít
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
15,598
Động cơ
2,303,344 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cẩn thận đang cắt phường ra bế đi lại mất 2 lít tiền phạt ;))
 

RealMen9999

Xe tải
Biển số
OF-720617
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
453
Động cơ
82,510 Mã lực
Tuổi
35
Lạm phát hiểu đơn giản nhất thì là nhiều người giành mua 1 món hàng, cung ít hơn cầu. Thế là lạm phát. Bác thớt thấy giờ lạm phát khẩu trang, nước sát khuẩn..chứ có làm phát giá mặt bằng hay tour du lịch không ?
Ngoài ra khi tiền dư thừa trong dân quá nhiều cũng dẫn đến lạm phát giá cả
 

RealMen9999

Xe tải
Biển số
OF-720617
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
453
Động cơ
82,510 Mã lực
Tuổi
35
Em thấy có cụ nói hợp lý ah. Nếu tự in tiền để bơm vào dễ thế, thì làm gì có nước nào phải nợ, cứ in thoải mái để trả nợ và mua hàng từ nước khác. Các nước thi nhau in thì lạm phát cả thế giới. Hay có luật nào quy định?
Còn vay tiền để bơm thì dòng tiền vẫn có thế thôi, sau vẫn làm để trả nợ, sao thừa tiền để lạm phát được nhỉ?
Muốn in tiền trong nước phải cân đối với tổng giờ công trong cả nước chứ đâu phải thích in là in. Tiền trong nước sao mua hàng nước ngoài được ? Phải quy ra đồng tiền chung quốc tế hoặc tiền của nước bán hàng.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top