[Funland] Tổng hợp thông tin về đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

coquay

Xe container
Biển số
OF-176948
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
5,069
Động cơ
416,790 Mã lực
Nơi ở
VIỆT NAM
Một vấn đề của Nhổn ngầm là không thể kết nối vào ga Cát Linh, có nguy cơ khách chuyển tàu phải đi bộ xa. Chờ xem sao.
Ơ thật là ko kết nối 2 tuyết vào với nhau à cụ, đúng thế thật thì chắc mỗi HN của ta làm kiểu này cụ nhỉ :))
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,058
Động cơ
376,454 Mã lực

Alex Pham

Xe máy
Biển số
OF-56567
Ngày cấp bằng
5/2/10
Số km
66
Động cơ
441,560 Mã lực
Việt Nam đã quá mất uy tín với các nhà thầu Quốc Tế do thanh toán chậm và ko hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng rồi,
Giờ kêu gọi vốn hay kêu gọi đấu thầu Quốc Tế đều bị đội giá lên và nhà thầu uy tín nó tẩy chay ko tham dự, thành ra còn nhà thầu ko uy tín ko chất lượng.
Chán các thành phần Ban quản lý và lập kế hoạch ghê.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,920
Động cơ
206,175 Mã lực
Monorail thì có nhược điểm khủng là chổ nào không cần treo cao thì nó cũng bắt tốn tiền làm dàn treo cao. Rồi xây ga cao lại cần thang máy rách việc..
Cái xe kia là biến thể của cái tàu điện bên dưới, đã từng chứng tỏ sự ngon bổ rẻ mấy chục năm. Hay là ta nghiên cứu 1 phiên bản tàu điện 2 ray mini siêu nhẹ giá rẻ, chạy trên mặt đất nhưng khi cần thì chạy lên cầu cạn. Giá cũng ngang hoặc tốt hơn monorail thôi, chẳng qua 1 ray vs 2 ray. Không cần làm ga gì cả cứ tấp vào lề đường, à nó chạy gần lề sẵn rồi. Phiên bản 2024 sẽ ngon hơn bản 1964 ở chổ có thể chạy cầu cạn, dùng pin.
1713155867291.png
 

2XD3

Xe đạp
Biển số
OF-839002
Ngày cấp bằng
21/8/23
Số km
24
Động cơ
87 Mã lực
Tuổi
20

Hà Nội đang nỗ lực đầu tư phát triển mạng lưới VTHKCC hiện đại với ưu tiên là phương tiện “xanh”, hiện đại. Tuy nhiên không ít ý kiến cho rằng chưa thể khẳng định tàu điện bánh lốp sẽ phù hợp với thực tiễn của Hà Nội.
Chuyên gia giao thông, thạc sĩ Vũ Hoàng Chung phân tích, tàu điện bánh lốp cũng đòi hỏi làn đường riêng được rào chắn cứng. Mà điều đó rất khó khăn trong điều kiện hạ tầng giao thông đường bộ hiện tại của Hà Nội.
“Chỉ thử nghiệm xe buýt BRT thôi đã gặp rất nhiều khó khăn, việc rào chắn cứng đường riêng cho xe buýt cũng thất bại. Chỉ có ĐSĐT với đường riêng trên cao hoặc đi ngầm mới không ảnh hưởng đến giao thông chung của Hà Nội, đặc biệt là khi TP có quá nhiều xe máy như hiện nay” - ông Vũ Hoàng Chung nói.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa chia sẻ, để ART có thể được đưa vào sử dụng, bên cạnh việc xây dựng hạ tầng thì cần có các chế tài, cũng như luật hóa việc đi lại trên đường của tàu ART, không để các phương tiện khác xâm hại.
Đây cũng là một trong những vấn đề khó khăn với Hà Nội. Việc đưa thêm loại hình ART vào hệ thống VTHKCC sẽ đòi hỏi TP phải điều chỉnh nhiều quy hoạch; đồng thời xây dựng hành lang pháp lý, cơ chế chính sách riêng cho nó.
Chuyên gia giao thông, thạc sĩ Đỗ Cao Phan đặt câu hỏi: Khu depot, nhà ga cho ART sẽ được xây dựng với quy mô như thế nào? Liệu Hà Nội còn đủ quỹ đất để làm khu depot, dừng nghỉ, sửa chữa… cho ART hay không?
Vị chuyên gia này cũng lưu ý: “Nếu có thể rào chắn cứng để làm làn đường riêng, có hệ thống đèn tìn hiệu thông minh tích hợp với phương tiện thì chẳng cứ gì ART, xe buýt BRT, xe buýt thông thường cũng phát huy hiệu quả mà lại rẻ hơn, dễ làm hơn”.
Nhiều chuyên gia còn đặt vấn đề, ví dụ như tuyến ART Bến xe Mỹ Đình - Bến xe Nước Ngầm sẽ chạy theo lộ trình Vành đai 3, đi qua Phạm Hùng - Nguyễn Xiển - Hoàng Liệt thì có khả thi hay không?
Như giới thiệu thì mỗi đoàn tàu ART dài khoảng 30m, có từ 3 - 4 toa. Nếu lưu thông chung trên đường bộ với các loại phương tiện khác, kể cả có làn đường riêng thì qua các nút giao cũng sẽ tiềm ẩn nguy cơ rất cao gây ùn tắc giao thông.
Thạc sĩ quản lý kinh tế Hoàng Thị Thu Phương thì đặt vấn đề: “Như giới thiệu, ART có chi phí đầu tư bằng 1/10 tàu điện trên cao. Nhưng chưa chắc đây đã là con số chính xác. Bởi việc tận dụng hạ tầng hiện có cho ART sẽ có thể có nhiều biến số phát sinh”.
Thạc sĩ Hoàng Thị Thu Phương cho rằng, có thể chi phí đầu tư ART sẽ thấp hơn nhiều vì không phải xây dựng đường trên cao hoặc đường ngầm. Nhưng yếu tố cốt lõi của ART vẫn là làn đường riêng.
“Với các trục giao thông nhiều giao cắt như Hà Nội, có thể phải làm cầu vượt hoặc hầm chui thì cả đoàn tàu 30m mới có thể lưu thông mà không gây ùn tắc. Chi phí đó cũng không hề nhỏ. Nếu vậy thà rằng chúng ta làm đường riêng cho xe buýt BRT, xe buýt thường với cầu vượt nút giao còn hơn là ART với cả hệ thống hiện đại, depot, nhà ga quy mô lớn đi kèm” - bà Hoàng Thị Thu Phương nói.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần hết sức thận trọng, tỉ mỉ trong nghiên cứu loại hình tàu điện bánh lốp. Không dễ để ART có thể phù hợp và hiệu quả với mạng lưới giao thông của TP. Không phải cái gì phù hợp với nước ngoài cũng sẽ phù hợp với nước ta, đặc biệt là Hà Nội, một TP với gần 8 triệu xe cá nhân.
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,608
Động cơ
539,067 Mã lực


Tại buổi làm việc, ông Trịnh Xuân An, ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh, đặt vấn đề liệu Hà Nội có nên tiếp tục xây dựng 8 tuyến BRT còn lại theo quy hoạch hay không, trong bối cảnh tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều?
"Nếu thực hiện thì điều gì cần rút kinh nghiệm khi ảnh hưởng của hạ tầngBRT đến giao thông chung là có" - ông Trịnh Xuân An đặt vấn đề.



Trả lời, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết TP đã nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải tích hợp trong quy hoạch hạ tầng kỹ thuật của quy hoạch chung thủ đô, đồng bộ với quy hoạch thủ đô; trong đó bổ sung 24 tuyến giao thông kết nối các tỉnh, thành phố trong vùng thủ đô.


Đối với đường sắt đô thị, ông Tuấn cho biết TP sẽ quy hoạch phát triển 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km.
"Hệ thống đường sắt đô thị này sẽ là 'xương sống' của giao thông đô thị" - ông Tuấn nói.
Vị lãnh đạo UBND TP Hà Nội nói theo điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô, TP sẽ thay thế tuyến BRT hiện hữu bằng đường sắt đô thị.

Tuyến BRT số 01 Kim Mã - Yên Nghĩa được Hà Nội đưa vào hoạt động từ tháng 12-2016 với tổng mức đầu tư khoảng 1.100 tỉ đồng.
Tuyến có chiều dài hơn 14km, sử dụng 55 xe buýt loại 80 chỗ với giá hơn 5 tỉ đồng/xe.
Tuy nhiên, sau nhiều năm vận hành, tuyến buýt nhanh chưa đáp ứng được kỳ vọng.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,058
Động cơ
376,454 Mã lực


Tại buổi làm việc, ông Trịnh Xuân An, ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh, đặt vấn đề liệu Hà Nội có nên tiếp tục xây dựng 8 tuyến BRT còn lại theo quy hoạch hay không, trong bối cảnh tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều?
"Nếu thực hiện thì điều gì cần rút kinh nghiệm khi ảnh hưởng của hạ tầngBRT đến giao thông chung là có" - ông Trịnh Xuân An đặt vấn đề.



Trả lời, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết TP đã nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải tích hợp trong quy hoạch hạ tầng kỹ thuật của quy hoạch chung thủ đô, đồng bộ với quy hoạch thủ đô; trong đó bổ sung 24 tuyến giao thông kết nối các tỉnh, thành phố trong vùng thủ đô.


Đối với đường sắt đô thị, ông Tuấn cho biết TP sẽ quy hoạch phát triển 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km.
"Hệ thống đường sắt đô thị này sẽ là 'xương sống' của giao thông đô thị" - ông Tuấn nói.
Vị lãnh đạo UBND TP Hà Nội nói theo điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô, TP sẽ thay thế tuyến BRT hiện hữu bằng đường sắt đô thị.

Tuyến BRT số 01 Kim Mã - Yên Nghĩa được Hà Nội đưa vào hoạt động từ tháng 12-2016 với tổng mức đầu tư khoảng 1.100 tỉ đồng.
Tuyến có chiều dài hơn 14km, sử dụng 55 xe buýt loại 80 chỗ với giá hơn 5 tỉ đồng/xe.
Tuy nhiên, sau nhiều năm vận hành, tuyến buýt nhanh chưa đáp ứng được kỳ vọng.
Đẹp nhất là kéo dài tuyến 2A từ Cát Linh đến Tố Hữu
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,920
Động cơ
206,175 Mã lực
Brt, tàu không ray đem ra ngoại thành được mà, không chỗ này thì chỗ khác.

Chả cần cho tư nhân vào, chuyện vặt thế mà phải cho tư nhân làm BOT à.
 
Chỉnh sửa cuối:

chemvovan

Xe buýt
Biển số
OF-796116
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
822
Động cơ
34,834 Mã lực
Tuổi
37
Theo kế hoạch MRB đã công bố trước đây, thì dự án chỉ còn 2 ngày nữa là kết thúc giai đoạn vận hành thử. Việc diễn tập PCCC và cứu hộ cứu nạn chắc chắn sẽ phải có sự phối hợp của bên công an, ví dụ như cấm đường để cho xe cứu hỏa đến dập tắt đám cháy, sử dụng xe cứu thương để cứu nạn ..., cái này có vẻ không thấy báo chí, truyền thông đưa tin gì nhỉ. Bởi thông thường như đợt diễn tập như vậy thường khá thu hút truyền thông.

Ngoài ra, một số kịch bản đặc thù về sơ tán hành khách, thoát hiểm trong điều kiện có cháy nổ, cấp cứu người bị thương sẽ được diễn tập trong các tuần cuối của tháng 4/2024 cần có sự phối hợp của các cơ quan chức năng như Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, cơ quan y tế. MRB và Tư vấn đang rà soát, lập chương trình chi tiết phối hợp và sẽ sớm có báo cáo thành phố để chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp, hỗ trợ thực hiện.
 

bach_cu_di

Xe đạp
Biển số
OF-826286
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
31
Động cơ
115 Mã lực
Tuổi
24
theo nhà báo của THQH thì 10/10 mới bắt đầu khai thác
1714106488665.png
 

chel8

Xe máy
Biển số
OF-706901
Ngày cấp bằng
7/11/19
Số km
59
Động cơ
101,074 Mã lực
Tuổi
35
1714117560506.png

hăng say làm việc thế mà vẫn k ăn thua ah các cụ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top