[Funland] Tranh cãi quanh bộ sách giáo khoa của GS. Hồ Ngọc Đại

ijk

Xe hơi
Biển số
OF-601917
Ngày cấp bằng
4/12/18
Số km
198
Động cơ
126,278 Mã lực
Chuyên toan: Cấp 3 : A0 Tổng hơp nay là chuyên toan chuyên KHTN
THCS thì H1 Trưng Vương
Còn tiểu học thì học THỰC NGHIỆM
Trước tôi có đọc bài báo của GS Dũng ở Pháp có nói đến việc này. Nếu bác xác nhận GS Châu học cả cấp tiểu học ở TN thì chắc tôi nhớ sai!
 
Chỉnh sửa cuối:

motthoidongbim

Xe điện
Biển số
OF-302917
Ngày cấp bằng
26/12/13
Số km
4,914
Động cơ
556,814 Mã lực
Nơi ở
234 khâm thiên hà nội
Ối giời. Đau cả đầu khi chọn cho f1 vào trường nào? Thói đời ở dek đâu, bme chỉ mong con học ít. Có cụ mợ nào có f1 học tiểu học Phương Liệt, cho em ít review vs ạ?
 

Hiendai

Xe tăng
Biển số
OF-613847
Ngày cấp bằng
5/2/19
Số km
1,160
Động cơ
130,026 Mã lực
Tuổi
47
Mình chỉ hiểu là trẻ nên học cái sơ khai của Tiếng Việt để biết Cấu trúc Từ, như ghép vần và phát âm chuẩn theo thứ tự của Hợp âm. Như vậy sau này sẽ không phải "Bổ Túc" cho trẻ khi có Từ mới, luyện âm ghép vần, Trẻ cũng hiểu và tránh sai Chính Tả như kiểu Học "Mặt từ Cụm chữ".
Ví dụ đưa những Từ : Khuỷu, Quýnh, Hươu, Loong Toong....... Hay Cá, Rắc, loắc Quắc......:)
Vậy thì liên quan gì đến sách của cụ Đại và "bồi" vậy cụ? Cái cụ đang nói nó cũng được dạy trong sách cụ Đại mà.
Em chỉ thấy sách của cụ Đại có vẻ không nổi hơn gì các sách khác nếu đối tượng là các bé ở thành phố (nhiều bé chưa đi học đã biết đọc, môi trường xung quanh đầy chữ như bảng biển, quảng cáo, hình ảnh...) nên tỷ lệ tái mù rất thấp. Tuy nhiên, với các bé ở nông thôn, vùng xa thì thể hiện rõ việc chống tái mù.
Những cái được đưa ra truyền thông, được tranh cãi em thấy nó đang được diễn dịch theo cách gọi "khoa học" để dễ cho người lớn cãi nhau còn bọn trẻ con học thì đâu có cần học loằng ngoằng kiểu khái niệm là gì, đặc điểm là gì. Tất cả các khái niệm đã được đơn giản hóa, thực hành để chúng có thể học được mà????
 

SEGAMEVODICH

Xe hơi
Biển số
OF-709414
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
181
Động cơ
90,299 Mã lực
Tuổi
54
Trước tôi có đọc bài báo của GS Dũng ở Pháp có nói đến việc này. Nếu bác xác nhận GS Châu học cả cấp tiểu học ở TN thì chắc tôi nhớ sai!
Trường học đầu tiên của Ngô Bảo Châu là Trường thực nghiệm Giảng Võ mà GS Hồ Ngọc Đại là người sáng lập. Khi Ngô Bảo Châu chuyển sang học ở trường PTCS Trưng Vương, năm lớp 6, thi vào chuyên toán, Châu bị trượt. Như một gáo nước lạnh giội vào đầu, Châu buồn lắm. Nhưng, thầy Tôn Thân bảo cứ yên tâm, sang năm Châu thi sẽ đỗ. Đúng như thầy nói, lần thi sau Châu đỗ với số điểm rất cao. Có thể vì học ở trường thực nghiệm là chỉ học phương pháp thôi, nên khi vào đây Châu chưa quen.

Nếu không hết tiểu học THỰC NGHIỆM thì tiểu học học ở đâu...
Khi NBC đước 2 HCV hồi đó A0 và KHOA TOÁN ĐHTH còn cũng một đơn vị.
 

BAYFUN

Xe tăng
Biển số
OF-15493
Ngày cấp bằng
28/4/08
Số km
1,950
Động cơ
531,680 Mã lực
Quan điểm của em là cấp 1 thì học hành làm gì, biết đọc, biết viết, cộng trừ nhân chia là được. Quan trọng là kỹ năng mềm, khả năng tự lập, chủ động trong mọi việc. Mô hình giáo dục VN ông nào cũng như cái máy sau đi làm lại phải thích ứng lại từ đầu.

Em cấp 1 cũng học Thực Nghiệm, trường tập trung vào kỹ năng mềm chứ còn kiến thức khác hẳn 100% so với các trường khác. Quan điểm về học hành bác thoáng ko theo khuôn mẫu giáo dục cũ thì học Thực Nghiệm được. Còn theo khung của Bộ học Thực Nghiệm lên cấp 2 thì coi như là làm lại từ đầu
Chuẩn cụ ạ, hết lớp 1 chỉ cần con biết mặt chữ, biết cộng phép tính đơn giản, biết tự vệ sinh cá nhân và các kỹ năng mềm là OK lắm rồi
 

ijk

Xe hơi
Biển số
OF-601917
Ngày cấp bằng
4/12/18
Số km
198
Động cơ
126,278 Mã lực
Trường học đầu tiên của Ngô Bảo Châu là Trường thực nghiệm Giảng Võ mà GS Hồ Ngọc Đại là người sáng lập. Khi Ngô Bảo Châu chuyển sang học ở trường PTCS Trưng Vương, năm lớp 6, thi vào chuyên toán, Châu bị trượt. Như một gáo nước lạnh giội vào đầu, Châu buồn lắm. Nhưng, thầy Tôn Thân bảo cứ yên tâm, sang năm Châu thi sẽ đỗ. Đúng như thầy nói, lần thi sau Châu đỗ với số điểm rất cao. Có thể vì học ở trường thực nghiệm là chỉ học phương pháp thôi, nên khi vào đây Châu chưa quen.

Nếu không hết tiểu học THỰC NGHIỆM thì tiểu học học ở đâu...
Khi NBC đước 2 HCV hồi đó A0 và KHOA TOÁN ĐHTH còn cũng một đơn vị.
Vâng bác, chắc bác không đọc kỹ còm trên của tôi. Tôi cũng nhận có thể tôi sai rồi mà :D
 

nab2195

Xe tăng
Biển số
OF-79197
Ngày cấp bằng
30/11/10
Số km
1,506
Động cơ
440,255 Mã lực
em đọc thử sách của bác Đại , thấy cũng khó hiểu thật, có thể do em được đào tạo theo chương trình khác rồi , nhưng quan điểm của em là đã dạy thì nên thống nhất 1 bộ sách , vì các bộ sách khác nhau khi qua được thẩm định, cũng sẽ na ná nhau .
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,070
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
em đọc thử sách của bác Đại , thấy cũng khó hiểu thật, có thể do em được đào tạo theo chương trình khác rồi , nhưng quan điểm của em là đã dạy thì nên thống nhất 1 bộ sách , vì các bộ sách khác nhau khi qua được thẩm định, cũng sẽ na ná nhau .
Triết lý khoa học, giáo dục lớp 1 của ngài Đại và sách CNGD tiếng việt 1 là dạy đọc không cần hiểu nghĩa của câu từ đang đọc, học thì cứ học không yêu cầu hiểu cái đang học,... ví dụ nhé:
Tiếng là Vật thật !?


Lớp 1 mà nó hiểu cái câu chuyện này thì lớn lên nó giỏi hơn Donal Trump là cái chắc,...




Và cũng có khiếu hài hơn Sác lô,...


p/s:
- Nhưng về mặt lâu dài, đứa trẻ lớp 1 như tờ giấy trắng, đọc bô bô, ngay lúc đó có thể không hiểu gì, nhưng liệu nó có "ăn" vào tiềm thức, tư duy,... của đứa trẻ sau này không ?
- Bao nhiêu đứa trẻ bị bạo hành, lúc bé không hiểu, bị đánh, bạo hành đấy, rồi lúc đó xong thì có thể cười đấy,... nhưng rõ ràng sau này lớn, già rồi mà ký ức vẫn cứ đeo bám,...
đồ quỷ sứ,...
 
Chỉnh sửa cuối:

nab2195

Xe tăng
Biển số
OF-79197
Ngày cấp bằng
30/11/10
Số km
1,506
Động cơ
440,255 Mã lực
vâng, đường lối của bác ấy là đọc đúng ( chưa cần hiểu ) thì các ví dụ như vậy cũng là dễ hiểu, tuy nhiên cái chưa cần hiểu với cái học sinh vô tình hiểu lại phải xem xét :) , e đọc thì các phản biện của bộ với sách chủ yếu ở các câu từ,ví dụ của sách chứ ko ở đường lối , nếu bác Đại sửa những ví dụ đi để phù hợp hơn thì tình hình chắc ko căng ntn
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,070
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Và cách phát âm, ký hiệu,... chắc chắn khoa học, hay hơn đề xuất cải cách của cụ Bùi Hiền.



Chữ iê, ia, yê, ya là khác nhau, chắc chắn, chả quan tâm, cho đọc giống nhau - là /ia/ hết, kể cả year nhé
Thế cho nó đơn giản, chả cần biết tại sao, quy ước thôi mà.
 
Chỉnh sửa cuối:

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,594
Động cơ
271,239 Mã lực
Tuổi
45
Triết lý khoa học, giáo dục lớp 1 của ngài Đại và sách CNGD tiếng việt 1 là dạy đọc không cần hiểu nghĩa của câu từ đang đọc, học thì cứ học không yêu cầu hiểu cái đang học,... ví dụ nhé:
Tiếng là Vật thật

Lớp 1 mà nó hiểu cái câu chuyện này thì lớn lên nó giỏi hơn Donal Trump là cái chắc,...

Và cũng có khiếu hài hơn Sác lô

p/s:
- Nhưng về mặt lâu dài, đứa trẻ lớp 1 như tờ giấy trắng, đọc bô bô, ngay lúc đó có thể không hiểu gì, nhưng liệu nó có "ăn" vào tiềm thức, tư duy,... của đứa trẻ sau này không ?
- Bao nhiêu đứa trẻ bị bạo hành, lúc bé không hiểu, bị đánh, bạo hành đấy, rồi lúc đó xong thì có thể cười đấy,... nhưng rõ ràng sau này lớn, già rồi mà ký ức vẫn cứ đeo bám,...

Vì quan điểm: Học để đọc được chữ, mà không cần hiểu nghĩa của chữ ấy.
Nên những bài tập đọc ấy nó là cái gì chả được hả cụ ?

Đới là quan điểm tiên tiến đới.

Chứ cổ hủ như câu chuyện bà mẹ 3 lần chuyển nhà vì lần thì nhà gần chợ nên con tuyền học/nói lời chợ búa; lần nhà gần bãi tha ma thì con suốt ngày nói lời rầu rĩ ỉ ôi. Đến khi chuyển đến gần nhà thầy đồ, bà mẹ mới yên tâm.... Ấy nó là chuyện cổ hủ ạ
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,070
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vì quan điểm: Học để đọc được chữ, mà không cần hiểu nghĩa của chữ ấy.
Nên những bài tập đọc ấy nó là cái gì chả được hả cụ ?

Đới là quan điểm tiên tiến đới.

Chứ cổ hủ như câu chuyện bà mẹ 3 lần chuyển nhà vì lần thì nhà gần chợ nên con tuyền học/nói lời chợ búa; lần nhà gần bãi tha ma thì con suốt ngày nói lời rầu rĩ ỉ ôi. Đến khi chuyển đến gần nhà thầy đồ, bà mẹ mới yên tâm.... Ấy nó là chuyện cổ hủ ạ

OK, em chỉ đang nói hiện thực, và vấn đề đang tranh cãi gần như chủ yếu là như vậy, Học tiếng việt lớp 1: học đọc, câu cú, dẫn chứng, mẩu chuyện,.... học sinh có cần hiểu cái đang đọc không ?, cái đang đọc có cần tính chuẩn mực kiến thức hiểu, biết và tính văn - thể - mỹ của bài học không ???

Hay cứ lấy đại câu từ, mẩu chuyện, rồi bảo chúng nó lớp 1 không hiểu đâu, học đọc không cần hiểu, chúng nó trẻ con ấy mà, cứ đọc to, rõ là được, kể cả đọc truyện lưu manh, hay đọc cáo phó vẫn nhe răng cười,... OK ???

Còn các vấn đề khác về cơ sở vật chất, nhà trường, kiến thức đòi hỏi ít, cho chơi nhiều, nhiều môn ngoại khóa, lớp sỹ số ít, chất lượng giáo viên,.... nó là phạm trù khác

P/s:
- Nhưng về mặt lâu dài, đứa trẻ lớp 1 như tờ giấy trắng, đọc bô bô, ngay lúc đó có thể không hiểu gì, nhưng liệu nó có "ăn" vào tiềm thức, tư duy,... của đứa trẻ sau này không ?
- Bao nhiêu đứa trẻ bị bạo hành, lúc bé không hiểu, bị đánh, bạo hành đấy, rồi lúc đó xong thì có thể cười đấy,... nhưng rõ ràng sau này lớn, già rồi mà ký ức vẫn cứ đeo bám,...
... đồ quỷ sứ,...
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,594
Động cơ
271,239 Mã lực
Tuổi
45
Thì thế mới đầu giờ thời mới rùi, nhiều người cấp tiến lắm. Với họ, miễn sao hết học kỳ 1, con mình đọc thông viết thạo là sướng đã, còn nó đọc cái gì kệ bố nó, tính sau.

Còn nhiều người, trong đó có cụ và iêm, thì vưỡn bảo thủ cổ hủ như chuyện bà mẹ chuyển nhà 3 lần ngày xưa. Cũng muốn những lời nói đầu đời tròn câu, những dòng chữ đầu đời của con là "con yêu bố mẹ" chứ không phải con nó nói nó viết, nó đọc bất kỳ câu gì, miễn là nó biết nói biết viết, biết đọc.

Hờ hờ.... đọc cái trang 43, thấy "thâm thúy" đấy chứ ạ
Dòng trên kể về chuyện bé giúp mẹ.

Dòng dưới có câu "vắt chanh bỏ vỏ"


OK, em chỉ đang nói hiện thực, và vấn đề đang tranh cãi gần như chủ yếu là như vậy, Học tiếng việt lớp 1: học đọc, câu cú, dẫn chứng, mẩu chuyện,.... học sinh có cần hiểu cái đang đọc không ?, cái đang đọc có cần tính chuẩn mực kiến thức hiểu, biết và tính văn - thể - mỹ của bài học không ???

Hay cứ lấy đại câu từ, mẩu chuyện, rồi bảo chúng nó lớp 1 không hiểu đâu, học đọc không cần hiểu, chúng nó trẻ con ấy mà, cứ đọc to, rõ là được, kể cả đọc truyện lưu manh, hay đọc cáo phó vẫn nhe răng cười,... OK ???

Còn các vấn đề khác về cơ sở vật chất, nhà trường, kiến thức đòi hỏi ít, cho chơi nhiều, nhiều môn ngoại khóa, lớp sỹ số ít, chất lượng giáo viên,.... nó là phạm trù khác

P/s:
- Nhưng về mặt lâu dài, đứa trẻ lớp 1 như tờ giấy trắng, đọc bô bô, ngay lúc đó có thể không hiểu gì, nhưng liệu nó có "ăn" vào tiềm thức, tư duy,... của đứa trẻ sau này không ?
- Bao nhiêu đứa trẻ bị bạo hành, lúc bé không hiểu, bị đánh, bạo hành đấy, rồi lúc đó xong thì có thể cười đấy,... nhưng rõ ràng sau này lớn, già rồi mà ký ức vẫn cứ đeo bám,...
... đồ quỷ sứ,...
vâng, đường lối của bác ấy là đọc đúng ( chưa cần hiểu ) thì các ví dụ như vậy cũng là dễ hiểu, tuy nhiên cái chưa cần hiểu với cái học sinh vô tình hiểu lại phải xem xét :) , e đọc thì các phản biện của bộ với sách chủ yếu ở các câu từ,ví dụ của sách chứ ko ở đường lối , nếu bác Đại sửa những ví dụ đi để phù hợp hơn thì tình hình chắc ko căng ntn
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,800
Động cơ
479,198 Mã lực
Triết lý khoa học, giáo dục lớp 1 của ngài Đại và sách CNGD tiếng việt 1 là dạy đọc không cần hiểu nghĩa của câu từ đang đọc, học thì cứ học không yêu cầu hiểu cái đang học,... ví dụ nhé:
Tiếng là Vật thật !?


Lớp 1 mà nó hiểu cái câu chuyện này thì lớn lên nó giỏi hơn Donal Trump là cái chắc,...




Và cũng có khiếu hài hơn Sác lô,...


p/s:
- Nhưng về mặt lâu dài, đứa trẻ lớp 1 như tờ giấy trắng, đọc bô bô, ngay lúc đó có thể không hiểu gì, nhưng liệu nó có "ăn" vào tiềm thức, tư duy,... của đứa trẻ sau này không ?
- Bao nhiêu đứa trẻ bị bạo hành, lúc bé không hiểu, bị đánh, bạo hành đấy, rồi lúc đó xong thì có thể cười đấy,... nhưng rõ ràng sau này lớn, già rồi mà ký ức vẫn cứ đeo bám,...
đồ quỷ sứ,...
"Mày Tao", "Thủ Đoạn", "Lưu manh"........tiêm nhiễm vào trẻ thơ........Ôi! Gs Đại.....Ôi! Khoa học. (:|(:|(:|
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,800
Động cơ
479,198 Mã lực
Vì quan điểm: Học để đọc được chữ, mà không cần hiểu nghĩa của chữ ấy.
Nên những bài tập đọc ấy nó là cái gì chả được hả cụ ?

Đới là quan điểm tiên tiến đới.

Chứ cổ hủ như câu chuyện bà mẹ 3 lần chuyển nhà vì lần thì nhà gần chợ nên con tuyền học/nói lời chợ búa; lần nhà gần bãi tha ma thì con suốt ngày nói lời rầu rĩ ỉ ôi. Đến khi chuyển đến gần nhà thầy đồ, bà mẹ mới yên tâm.... Ấy nó là chuyện cổ hủ ạ
Từ cái quan niệm suy nghĩ đó là "Cổ Hủ", nên phát sinh ra nhiều chuyện đó.
-Xâm hại Trẻ-----sau này Trẻ lớn lên hoặc lập gđ cũng bị Xâm hại mà......200k.
-Việc gì phải mời------kiểu gì chả phải ăn.
-Học nấu nướng làm gì-------ngoài kia Họ bán đồ chế biến sẵn đầy ra.
-Sao phải dọn nhà--------Đằng nào cuối năm chả don dẹp.......................
.....................[-([-([-([-(
 

motthoidongbim

Xe điện
Biển số
OF-302917
Ngày cấp bằng
26/12/13
Số km
4,914
Động cơ
556,814 Mã lực
Nơi ở
234 khâm thiên hà nội
Có mỗi đọc được cái chữ mà nhiêu khê quá nhể? f1 nhà em 5t mà đọc vanh vách rồi, tự nó học, em cũng không hiểu nó học khi nào luôn. Đánh vần thì cô đang dạy ở trường. Đang học viết xiên ngang dọc. Sách kiểu nào thì dùng chung 1 loại thôi. Bố mẹ có thể dạy con, anh/ chị có thể dạy em, người biết nhiều dạy người biết ít.
 

Lunokhod

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386951
Ngày cấp bằng
13/10/15
Số km
1,947
Động cơ
253,790 Mã lực
Triết lý khoa học, giáo dục lớp 1 của ngài Đại và sách CNGD tiếng việt 1 là dạy đọc không cần hiểu nghĩa của câu từ đang đọc, học thì cứ học không yêu cầu hiểu cái đang học,... ví dụ nhé:
Tiếng là Vật thật !?


Lớp 1 mà nó hiểu cái câu chuyện này thì lớn lên nó giỏi hơn Donal Trump là cái chắc,...




Và cũng có khiếu hài hơn Sác lô,...


p/s:
- Nhưng về mặt lâu dài, đứa trẻ lớp 1 như tờ giấy trắng, đọc bô bô, ngay lúc đó có thể không hiểu gì, nhưng liệu nó có "ăn" vào tiềm thức, tư duy,... của đứa trẻ sau này không ?
- Bao nhiêu đứa trẻ bị bạo hành, lúc bé không hiểu, bị đánh, bạo hành đấy, rồi lúc đó xong thì có thể cười đấy,... nhưng rõ ràng sau này lớn, già rồi mà ký ức vẫn cứ đeo bám,...
đồ quỷ sứ,...
Chuyện Quả bứa có trong sách thời cọng hành rồi còn gì.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,594
Động cơ
271,239 Mã lực
Tuổi
45
"Mày Tao", "Thủ Đoạn", "Lưu manh"........tiêm nhiễm vào trẻ thơ........Ôi! Gs Đại.....Ôi! Khoa học. (:|(:|(:|
Hờ hờ....
Quay lại quan điểm tân tiến bàn đầu đê: Trẻ cần biết đọc biết viết, không cần hiểu nghĩa nhá
Cứ miễn sao nhìn thấy dòng chữ BỐ LÀ THẰNG ĂN CẮP thì con đọc đúng là được; cần gì trẻ phải hiểu dòng đó là giề

Trẻ con, hiểu từ Tiêm nhiễm là gì đâu mà lo

Cụ đọc trang 43 xem thấy "thâm thúy" đấy chứ ạ

Đoạn trên kể về chuyện bé giúp mẹ.

Dòng dưới đọc câu "vắt chanh bỏ vỏ"
 
Biển số
OF-592596
Ngày cấp bằng
29/9/18
Số km
5
Động cơ
131,450 Mã lực
Tuổi
35
"Mày Tao", "Thủ Đoạn", "Lưu manh"........tiêm nhiễm vào trẻ thơ........Ôi! Gs Đại.....Ôi! Khoa học. (:|(:|(:|
Em chỉ lấy ví dụ thôi nhé. Bác đưa con bác đi chơi ở công viên. Và bác vô tình nhìn thấy 2 đứa trẻ đang đứng cãi chửi nhau bằng những lời nói thô tục. Khi đó bác sẽ bảo con bác như thế. Em nghĩ sẽ là: "2 bạn kia như thế là không tốt. Con đừng học 2 bạn đó nhé....". Em suy ra có thể sách giáo khoa viết thế. Nhưng lúc dậy thì có thể cô giáo lại dậy kiểu khác. Kiểu như bảo các bạn không nên làm như trong sách chả hạn...

Không quan trọng trẻ nhỏ đọc cái gì, nhìn cái gì. Quan trọng là qua chuyện đó trẻ nhỏ học được cái gì. Quan điểm của em là như thế.

Hơn nữa em cũng coi trọng việc học tạo sự thoải mái cho trẻ nhỏ, không có nhiều áp lực. Và em cũng mong muốn con cái được học trong môi trường có thể tự nói ra suy nghĩ của bản thân mình, dám thể hiện bản thân chứ không phải trong môi trường cũ hồi nhỏ mà em học. Nhìn thấy giáo viên như nhìn thấy cọp, lời giáo viên là thánh chỉ, học sinh cấm được bàn luận đúng sai.

Bác xem video này nhé. Em không quan trọng bác Đại phát biểu thế nào. Cái em qtrọng là bác Đại có phương pháp dậy trẻ em mà em thích. Với cả bác tìm hiểu phương pháp dậy học ở các trường thực nghiệm sẽ thấy. Trẻ em học ở đó thấy thoải mái, tự tin với bản thân hơn rất nhiều
 
Biển số
OF-592596
Ngày cấp bằng
29/9/18
Số km
5
Động cơ
131,450 Mã lực
Tuổi
35
Chào các cụ/mợ ạ.

Nhà cháu đang có 2 đứa sắp đến tuổi vào lớp 1, gần nhà thấy có trường Thực Nghiệm cũng được nhiều mẹ khen là các cháu vào đó học nhàn, học sinh chỉ phải làm bài tập ở trên lớp chứ không phải mang về nhà. Thấy bảo cụ Ngô Bảo Châu (toán) cũng học trường này. Nhà cháu cũng đang tìm hiểu thì thấy nổi lên vụ này ạ:
https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/sach-cua-giao-su-ho-ngoc-dai-khong-the-mot-minh-mot-kieu-duoc-post205895.gd
Nhà cháu dốt nát, kính mong các cụ mợ trong ngành phân tích cái lợi, cái hại của việc học trường này ạ. Bộ sách giáo khoa của trường có gì đặc biệt mà người khen kẻ chê vậy ạ. Đã đành cái mới ra bao giờ cũng chịu nhiều định kiến của xã hội nhưng thấy người khen thì ít, người chê thì nhiều nên nhà cháu cũng muốn hỏi rõ xem như thế nào.

Cảm ơn các cụ mợ.
Em xin góp ý với bác. Tùy theo suy nghĩ của 2 vợ chồng bác muốn con mình sau này thế nào.


Bác có thể xem qua video để biết ở trường thực nghiệm con mình sẽ được đào tạo như thế nào. Và bác cũng nhớ lại xem hồi đi học mình được dạy để trở thành người như nào. Như thế em nghĩ bác sẽ tự đưa ra quyết định được.

Còn về bộ sách giáo khoa của giáo sư HNĐ thì em không lạm bàn. Nhưng có 1 điều chắc chắn là nó đã được giảng dạy trong trường cách dây 40 năm rồi. Đã bao thế hệ học sinh được học sách đó, và tiếp sau này cũng sẽ còn nhiều thế hệ học sinh tiếp tục học sách đó. Nếu con bạn học trường đó thì không phải là lứa đầu tiên học, cũng như không phải là lứa cuối cùng học. Thế nên chả cần quan tâm nhiều đến vấn đề đó làm gì. Cái em nghĩ cần quan tâm nhiều nhất là phương pháp dạy học của họ như thế nào thì bác lại không hỏi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top