[Funland] Từ Hiroshima tới Nagasaki

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (182).jpg

Toà nhà bên bờ sông Hiroshima bị phá huỷ trong vụ nổ bom nguyên tử ngày 6-8-1945
Hiroshima (184).jpg

7-8-1945 – Yoshioka, bệnh nhân Hiroshima bị bỏng ở chân do bức xạ bom nguyên tử
Hiroshima (185).jpg

7-8-1945 – bức xạ và bỏng nhiệt trên thân thể nạn nhản vụ ném bom nguyên tử ở Hiroshima
 

Euro2CityStar

Tháo bánh
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,713
Động cơ
420,127 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Cụ quách tỉnh đấy. Mỵ cụ thật khó hoho.
Chắc chắn cụ không học trường Mác cụ học trường Khiên rồi. 😅😅😅
Trong cuốn Hiến Pháp 1946 sự kế thừa và PT có nói đại ý : cố lãnh tụ từng chủ trương thà mất của cải còn hơn mất máu xương nhân dân. Muốn chấm dứt chiến tranh và VN sẽ trả nợ thay Pháp( nợ do ctranh tg2),là thành viên đứng trong khối liên hiệp Pháp với điều kiện Pháp trao trả độc lập ho Việt Nam.
Hy vọng em nhớ đúng và hy vọng điều em nói có thật.
chuyện bình thường

Vơlađimia Ilich Lênin còn sẵn sàng cắt đất lùi biên giới để có hoà bình .
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (187).jpg

9/8/1945 – Một người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử được cho một nắm cơm trên xe tải đưa đến vùng ngoại ô Hiroshima vì vết thương của họ có vẻ không nghiêm trọng hơn những người khác, vào ngày 09 tháng 8 năm 1945 tại Hiroshima, Nhật Bản. Quả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới được thả xuống Hiroshima vào ngày 06 tháng 8 năm 1945 bởi Hoa Kỳ vào cuối Thế chiến II, giết chết khoảng 70.000 người ngay lập tức. Ba ngày sau, một quả bom nguyên tử khác được thả xuống Nagasaki. Với tác động của bức xạ, hàng nghìn người khác đã chết trong những năm tiếp theo và số nạn nhân được cho là khoảng 340.000 người. Ảnh: Hajime Miyatake
Hiroshima (188).jpg
Hiroshima (189).jpg

9/8/1945 – những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử được xe tải đưa đến vùng ngoại ô Hiroshima vì vết thương của họ có vẻ không nghiêm trọng hơn những người khác, vào ngày 09 tháng 8 năm 1945 tại Hiroshima, Nhật Bản. Quả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới được thả xuống Hiroshima vào ngày 06 tháng 8 năm 1945 bởi Hoa Kỳ vào cuối Thế chiến II, giết chết khoảng 70.000 người ngay lập tức. Ba ngày sau, một quả bom nguyên tử khác được thả xuống Nagasaki. Với tác động của bức xạ, hàng nghìn người khác đã chết trong những năm tiếp theo và số nạn nhân được cho là khoảng 340.000 người. Ảnh: Hajime Miyatake
Hiroshima (190).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (192).jpg

12/8/1945 – Một thành viên nhóm điều tra của Quân đội Đế quốc Nhật Bản đang kiểm tra thi thể nạn nhân vụ đánh bom nguyên tử Hiroshima, được chụp ảnh từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 8 năm 1945 tại Hiroshima, Nhật Bản.
Hiroshima (193).jpg

Hiroshima tháng 10-1945 (hai tháng sau vụ ném bom nguyên tử). Ảnh: Shunkichi Kikuchi
Hiroshima (186).jpg

6-1947 – Jinpe Teravama, một nạn nhân của bom nguyên tử Hiroshima
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (194).jpg

7-8-1945 – Nạn nhân bom nguyên tử ở Hiroshima. Ảnh: Wayne Miller
Hiroshima (195).jpg

7-8-1945 – Nạn nhân bom nguyên tử ở Hiroshima. Ảnh: Wayne Miller
Hiroshima (196).jpg

7-8-1945 – Nạn nhân bom nguyên tử ở Hiroshima. Ảnh: Shunkichi Kikuchi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (197).jpg

8-1947, vết thương sau hai năm điều trị, hậu quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima. Ảnh: Carl Mydans
Hiroshima (198).jpg

8-1947, vết thương sau hai năm điều trị, hậu quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima. Ảnh: Carl Mydans
Hiroshima (199).jpg

8-1947 – Nạn nhân bom nguyên lử Hiroshima. Ảnh: Carl Mydans
Hiroshima (200).jpg
 

beef mập

Xe tăng
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
1,149
Động cơ
44,397 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Hiroshima (195).jpg

7-8-1945 – Nạn nhân bom nguyên tử ở Hiroshima. Ảnh: Wayne Miller
Ruồi bâu ư!? cảnh tượng này trông thật đáng sợ. Vì hẳn là ở bên cạnh bà này đã có những xác chết đang thối rữa.
 

Opel Astra

Tháo bánh
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
5,755
Động cơ
77,196 Mã lực
Tuổi
24
Hiroshima (197).jpg

8-1947, vết thương sau hai năm điều trị, hậu quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima. Ảnh: Carl Mydans
Hiroshima (198).jpg

8-1947, vết thương sau hai năm điều trị, hậu quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima. Ảnh: Carl Mydans
Hiroshima (199).jpg

8-1947 – Nạn nhân bom nguyên lử Hiroshima. Ảnh: Carl Mydans
Hiroshima (200).jpg
Kinh khủng!!
Cảm ơn bác Ngao 5.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (202).jpg

7-8-1945 – Họa tiết trên bộ kimono mà người sống sót mặc đã in hằn vào da cô ở những vùng bó sát.
Hiroshima (203).jpg

6/10/1945 – Toyoko Kugata, 22 tuổi, đang điều trị tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Hiroshima
Hiroshima (204).jpg

Những tù binh Mỹ bị giam ở Horoshima cũng bị chết do bom nguyên tử
Đài tưởng niệm tại Andersonville NHS dành cho những phi công Mỹ đã thiệt mạng trong vụ nổ. Ảnh: Dsdugan
Để vinh danh và tưởng nhớ các phi công Không quân Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ đã hy sinh khi làm tù binh chiến tranh tại Hiroshima, Nhật Bản, vào ngày xảy ra vụ đánh bom ngày 6 tháng 8 năm 1945.
Trung sĩ Charles O. Baumgartner
Trung úy Không quân Lục quân Hoa Kỳ Durden Looper
Trung úy Không quân Lục quân Hoa Kỳ James M. Ryan
Trung sĩ Không quân Lục quân Hoa Kỳ Hugh H. Atkinson
Trung sĩ Không quân Lục quân Hoa Kỳ John A. Long, Jr.
Trung sĩ Không quân Hoa Kỳ Buford J. Ellison
Trung sĩ Không quân Lục quân Hoa Kỳ Ralph J. Neal
Trung úy Không quân Lục quân Hoa Kỳ Raymond G. Porter
Không quân Hoa Kỳ A/3C Normand Roland Brissette
"Lòng dũng cảm, sự đau khổ và lòng tận tụy với nhiệm vụ… đã giúp họ có được một vị trí quan trọng trong trái tim của tất cả người Mỹ. Chủ nghĩa anh hùng của họ là ngọn hải đăng để noi theo mãi mãi." Tổng thống Ronald Reagan - Ngày 27 tháng 6 năm 1985
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (209).jpg

7-8-1945, một nạn nhân bom nguyên tử cách tâm nổ 9.000 mét, tại bệnh viện sau một ngày bị thương. Ảnh: Onuka Masami
Hiroshima (208).jpg

7-8-1945, một nạn nhân bom nguyên tử cách tâm nổ 9.000 mét, tại bệnh viện sau một ngày bị thương. Ảnh: Onuka Masami
Hiroshima (205).jpg

7-8-1945, một nạn nhân bom nguyên tử cách tâm nổ 9.000 mét, tại bệnh viện sau một ngày bị thương. Ảnh: Onuka Masami
Hiroshima (207).jpg

7-8-1945, một nạn nhân bom nguyên tử cách tâm nổ 9.000 mét, tại bệnh viện sau một ngày bị thương. Ảnh: Onuka Masami
 

Rivers

Xe lăn
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
12,573
Động cơ
811,596 Mã lực
Cách 9km mà nhìn vẫn như bị thui, khủng khiếp thật.
 

lúa mỳ

Xe đạp
Biển số
OF-871476
Ngày cấp bằng
14/11/24
Số km
43
Động cơ
1,011 Mã lực
Tuổi
57
theo em được biết vào thập niên 80 của thế kỷ trước phía ta cũng có ý định làm bom hạt nhân để sánh vai cùng các cường quốc 5 châu và có sức mạnh về tiếng nói thêm chút kg trên trường quốc tế..ai dè vừa manh nha, thì bị anh cả đỏ đánh hơi thấy và..stop . chứ kg chắc biết đâu giờ trong căn cứ bí mật nào đó ta chả có vài quả để phòng thân ..và tiếng nói trên biển đông cũng nặng hơn kiểu ..ứng xử quy tắc biển đông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (210).jpg

10/8/1945 – xác chết tại Western Parade Ground gần Lâu đài Hiroshima. Ảnh: Nakata Satsuo
Hiroshima (211).jpg

9/1945 – những nạn nhân của vụ nổ Hiroshima trong một bệnh viện tạm thời đầy ruồi trong một tòa nhà ngân hàng
Hiroshima (212).jpg

9/1945 – những người sống sót sau vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima, Nhật Bản
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (214).jpg

11-3-1946, những dãy nhà mời mọc lên từ đồng đổ nát thành phố Hiroshima (Nhật Bản), là một phần của chương trình chính phủ Nhật Bản đề tái thiết đất nước. Ảnh: Charles P. Gorry
Hiroshima (215).jpg

3-1946, thành phố Hiroshima (Nhật Bản). bảy tháng sau vụ nổ bom nguyên tử
Hiroshima (218).jpg

3-1946, thành phố Hiroshima (Nhật Bản). bảy tháng sau vụ nổ bom nguyên tử
Hiroshima (220).jpg

3-1946, thành phố Hiroshima (Nhật Bản). bảy tháng sau vụ nổ bom nguyên tử
 

beef mập

Xe tăng
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
1,149
Động cơ
44,397 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
theo em được biết vào thập niên 80 của thế kỷ trước phía ta cũng có ý định làm bom hạt nhân để sánh vai cùng các cường quốc 5 châu và có sức mạnh về tiếng nói thêm chút kg trên trường quốc tế..ai dè vừa manh nha, thì bị anh cả đỏ đánh hơi thấy và..stop . chứ kg chắc biết đâu giờ trong căn cứ bí mật nào đó ta chả có vài quả để phòng thân ..và tiếng nói trên biển đông cũng nặng hơn kiểu ..ứng xử quy tắc biển đông
giờ thì mình đủ cơ hội để làm chưa nhỉ? ngoại giao thì cây tre,chính sách quốc phòng thì "4 không" rồi.
Nhưng giờ làm cái này thì dễ đánh đổi hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật phục vụ nhân dân.Mình học làm cái thứ dã man hủy diệt nhân loại thì dễ chứ tham gia cộng đồng quốc tế và đứng ra giải trừ được chúng trong hoà bình mới khó.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Hiroshima (137).jpg

9-1945 – Hiroshima một tháng sau khi Mỹ ném bom nguyên tử. Ảnh: Bernard Hoffman
Hiroshima (139).jpg

10-1945 – Hiroshima hai tháng sau khi bị ném bom nguyên tử. Ảnh: Bernard Hoffman
Hiroshima (138).jpg

10-10-1945 – Hiroshima, hai tháng sau khi bị Mỹ ném bom nguyên tử. Ảnh: Carl Mydans
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
giờ thì mình đủ cơ hội để làm chưa nhỉ? ngoại giao thì cây tre,chính sách quốc phòng thì "4 không" rồi.
Em biết vụ "làm" bom nguyên tử. Bắt đầu vào 1977, nhưng không phải cụ Lê Duẩn khởi xướng đâu, mà là cụ khác. Cụ này có đệ tử là ông Nguyễn Đình Tứ, Viện trưởng Viện hạt nhân Đà Lạt. Nhà nước dành 400 suất đi học làm bom ở Tiệp Khắc, Hungary và một số nước phương Tây. Liên Xô không ủng hộ Việt Nam làm bom. Thoạt đầu Việt Nam định nhờ Án Độ, nhưng Ấn Độ bị Liên Xô tuýt còi.
Viện em có nhiều cán bộ làm việc hoặc học ở Viện hạt nhân Dubna. Ở đó thì có kiến thức cơ bản thôi, chứ không làm bom được
Cuối 1978, ông chủ xướng bom nguyên tử đến thăm Dubna và có cuộc gặp mặt với anh chị em trong Viện Vật lý. Anh Võ Đắc Bằng, cháu ruột cụ này, hồi đấy có cái canculator Texas Instrucment TI-30 để tính toán làm bom, cũng là ghê lắm rồi, phát biểu rằng "ngày nay sử dụng Plutonium, nên bom chỉ nhỏ như thế này". Nói đoạn, anh khum hai bàn tay, mọi người bỗng dưng tưởng tượng quả bom "tương lai" giống lọ thuỷ tinh 5 lít đựng dưa chuột muối giá 5 Rúp bán ở hàng rau quả. Một đồng nghiệp của em là Nguyễn Đình Dũng (nay định cư ở Ba Lan) tức cảnh làm thơ:
"Nước Mỹ có Tổng thống Pho (Ford)
Việt Nam ta có anh Vo Đắc Bằng
Làm bom nguyên tử rất hăng
Suy đi tính lại chỉ bằng lọ dưa"

Năm 1978 lượng điện của ta rất ít, nông thôn thì không nói làm gì. thành phố cũng không đủ điện, bữa có bữa không, buổi tối đèn đường đỏ quạch. Lúc đó miền bắc có điện Uông Bí 70MW, Thác Bà 100 MW, Ninh Bình 40 MW, Yên Phụ Hà Nội 20 MW. Thuỷ điện Hoà Binh chưa khởi công. Không hiểu sao người ta lại nghĩ tới làm bom, tốn khá nhiều điện. Chưa nói đến trình độ công nghệ Việt Nam lúc đó quá thấp. Kế hoạch làm bom nguyên tử của ta chết yểu. Nó chết lâm sàng ngay từ lúc khai trương 1977 và chết não 1983, cho tới khi Z481 giải tán thì coi như mồ yên mả đẹp
 
Chỉnh sửa cuối:

beef mập

Xe tăng
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
1,149
Động cơ
44,397 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Em biết vụ "làm" bom nguyên tử. Bắt đầu vào 1977, nhưng không phải cụ Lê Duẩn khởi xướng đâu, mà là cụ khác. Cụ này có đệ tử là ông Nguyễn Đình Tứ, Viện trưởng Viện hạt nhân Đà Lạt. Nhà nước dành 400 suất đi học làm bom ở Tiệp Khắc, Hungary và một số nước phương Tây. Liên Xô không ủng hộ Việt Nam làm bom. Thoạt đầu Việt Nam định nhờ Án Độ, nhưng Ấn Độ bị Liên Xô tuýt còi.
Viện em có nhiều cán bộ làm việc hoặc học ở Viện hạt nhân Dubna. Ở đó thì có kiến thức cơ bản thôi, chứ không làm bom được
Cuối 1978, ông chủ xướng bom nguyên tử đến thăm Dubna và có cuộc gặp mặt với anh chị em trong Viện Vật lý. Anh Võ Đắc Bằng, cháu ruột cụ này, hồi đấy có cái canculator Texas Instrucment TI-30 để tính toán làm bom, cũng là ghê lắm rồi, phát biểu rằng "ngày nay sử dụng Plutonium, nên bom chỉ nhỏ như thế này". Nói đoạn anh khum hai bàn tay, mọi người bỗng dưng tưởng tượng quả bom "tương lai" giống lọ thuỷ tinh 5 lít đựng dưa chuột muối giá 5 Rúp bán ở hàng rau quả. Một đồng nghiệp của em là Nguyễn Đình Dũng (náy đang sống ở Ba Lan) tức cảnh làm thơ:
"Nước Mỹ có Tổng thống Pho (Ford)
Việt Nam ta có anh Vo Đắc Bằng
Làm bom nguyên tử rất hăng
Suy đi tính lại chỉ bằng lọ dưa"

Năm 1978 lượng điện của ta rất ít, nông thôn thì không nói làm gì. thành phố cũng không đủ điện, bữa có bữa không, buổi tối đèn đường đỏ quạch. Lúc đó miền bắc có điện Uông Bí 70MW, Thác Bà 100 MW, Ninh Bình 40 MW, Yên Phụ Hà Nội 20 MW. Thuỷ điện Hoà Binh chưa khởi công. Không hiểu sao người ta lại nghĩ tới làm bom, tốn khá nhiều điện. Chưa nói đến trình độ công nghệ Việt Nam lúc đó quá thấp. Chết yểu là chắc chắn. Kế hoạch làm bom nguyên tử của ta chết lâm sàng ngay từ ngày mới khai trương 1977 và chết não 1983, cho tới khi Z481 giải tán thì coi như mồ yên mả đẹp
Em nghĩ Việt Nam nói riêng hay bất kỳ một quốc gia nào ở Đông Nam Á nói chung mà tuyên bố có thể làm thành công được bom nguyên tử thì chắc đó sẽ là tin đại địa chấn mất.

Vì lâu nay trong mắt những khối nước trình độ cao hàng đầu thế giới thì con người vùng này chẳng có đủ tố chất để làm khoa học kĩ thuật,không có gì đáng để lo ngẫm.

tới tận năm 2010 thì GS.Ngô Bảo Châu của mình mới đạt được huy chương Fields,người duy nhất ở đông nam á cho tới nay. Còn các giải Nobel khoa học tự nhiên thì vẫn chưa thấy ai đạt được dù tới nay là năm 2025 rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top