[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,260
Động cơ
-5,815 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Nói chung người ta cũng giải thích rõ ràng và kết luận chả có nghịch lý gì, cụ vẫn thấy có nghịch lý gì chăng?
Tự nhiên cụ hỏi thế em lại phải suy nghĩ xem cụ có gài hay cài cắm gì không, mệt phết! :))
Theo em thì đề bài không có vấn đề gì.
Nếu tính già trẻ theo thời gian trái đất thì 2 người già như nhau.
Nhưng khi gặp nhau thì A có 1 khoảng thời gian phát triển chậm hơn B nên có thể thấy B già hơn.
Vậy cụ chấp nhận B già hơn. Nhà cháu hỏi tiếp, nếu có 1 nhân vật tên X xuất hiện, gã ấy từ một thiên hà xa xôi, nhìn thấy A và B trước khi A và B kịp di chuyển, lôi A và B khỏi tàu của họ và đem sang tàu của X.
Lúc này 3 nhân vật ngồi cạnh nhau. Đến đây có vấn đề gì không?
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Có hai cái đồng hồ, cái A dừng lại trước cái B hay cái B dừng lại trước cái A, đơn giản thế thôi chứ có gì mà quy với chiếu?

Đến khổ :))
Khổ quá, thuyết tương đối bảo là, người quan sát sẽ thấy sự kiện diễn ra theo thứ tự khác nhau, tùy vào người quan sát khác nhau.
Nên ko thể nói vu vơ trước sau mà không gắn vào hệ quy chiếu nhất định.

Chỉ có thể nói vu vơ nếu như thừa nhận thời gian Newton: tuyệt đối, không thay đổi.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,051
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Vậy cụ chấp nhận B già hơn. Nhà cháu hỏi tiếp, nếu có 1 nhân vật tên X xuất hiện, gã ấy từ một thiên hà xa xôi, nhìn thấy A và B trước khi A và B kịp di chuyển, lôi A và B khỏi tàu của họ và đem sang tàu của X.
Lúc này 3 nhân vật ngồi cạnh nhau. Đến đây có vấn đề gì không?
Trước khi hỏi tiếp, cụ hãy xác nhận là cụ có đồng ý không cái đã, nếu cụ cũng đồng ý thì ta đi tiếp, không thì dừng lại chém luôn!
Nói thêm là nếu cùng tính theo thời gian của B hay cùng theo thời gian của A thì A và B già như nhau. Chỉ già khác nhau khi B theo thời gian của B và A theo thời gian của A thôi nhé.
Và cái đồng hồ trong thí nghiệm chắc không phải loại đo thời gian theo tốc độ ánh sáng rồi. :D
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,051
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Khổ quá, thuyết tương đối bảo là, người quan sát sẽ thấy sự kiện diễn ra theo thứ tự khác nhau, tùy vào người quan sát khác nhau.
Nên ko thể nói vu vơ trước sau mà không gắn vào hệ quy chiếu nhất định.

Chỉ có thể nói vu vơ nếu như thừa nhận thời gian Newton: tuyệt đối, không thay đổi.
Tương đối hay tuyệt đối là các cụ tự tưởng tượng ra còn trước với sau nó là tính thời điểm chứ không phải thời gian và nó là tuyệt đối rồi chả có hệ nào ở đây cả.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,582
Động cơ
1,497,348 Mã lực
Tuổi
48
Khổ quá, thuyết tương đối bảo là, người quan sát sẽ thấy sự kiện diễn ra theo thứ tự khác nhau, tùy vào người quan sát khác nhau.
Nên ko thể nói vu vơ trước sau mà không gắn vào hệ quy chiếu nhất định.

Chỉ có thể nói vu vơ nếu như thừa nhận thời gian Newton: tuyệt đối, không thay đổi.
Mời cụ đọc lại ví dụ, rất cụ thể.

Hệ quy chiếu nào thì khái niệm trước/sau cũng không thể đảo ngược được đâu nhé, nên cụ không cần thiết phải loanh quanh thế, trừ phi cụ không hiểu ví dụ của em :D

Cụ đọc lại ví dụ nhé, lẽ nào cụ không hiểu? :D

Đồng hồ đếm ngược thì chả cần có hệ quy chiếu thời gian gì cả. Thậm chí cũng không cần đơn vị thời gian.
Em bỏ luôn cả cái con số 10.000 giây cho đỡ gắn với cái gì nhé.

Hai cái đồng hồ giống hệt nhau, vì chúng rất chính xác nên nếu đồng thời bấm khởi động thì chúng sẽ đồng thời dừng lại "sau một thời gian nào đó" :))

Đấy, xong rồi một cái để ở trái đất, một cái mang lên quỹ đạo bay mấy vòng với tốc độ cao rồi lại mang về.

Cái nào dừng lại trước?
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Mời cụ đọc lại ví dụ, rất cụ thể.

Hệ quy chiếu nào thì khái niệm trước/sau cũng không thể đảo ngược được đâu nhé, nên cụ không cần thiết phải loanh quanh thế, trừ phi cụ không hiểu ví dụ của em :D
Khổ, sách thì chả chịu đọc, thôi thì đọc link :))

Screenshot_2021-10-12-16-22-30-68_d45a6b1f496fd7b2f46f16431b6c173e.jpg


 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Mời cụ đọc lại ví dụ, rất cụ thể.

Hệ quy chiếu nào thì khái niệm trước/sau cũng không thể đảo ngược được đâu nhé, nên cụ không cần thiết phải loanh quanh thế, trừ phi cụ không hiểu ví dụ của em :D
Sách thì lười đọc, ngay cả mạng internet miễn phí cũng lười, thôi tôi dâng tận mồm cho đọc nè :))

Screenshot_2021-10-12-16-25-20-76_d45a6b1f496fd7b2f46f16431b6c173e.jpg


 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,260
Động cơ
-5,815 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Trước khi hỏi tiếp, cụ hãy xác nhận là cụ có đồng ý không cái đã, nếu cụ cũng đồng ý thì ta đi tiếp, không thì dừng lại chém luôn!
Nói thêm là nếu cùng tính theo thời gian của B hay cùng theo thời gian của A thì A và B già như nhau. Chỉ già khác nhau khi B theo thời gian của B và A theo thời gian của A thôi nhé.
Và cái đồng hồ trong thí nghiệm chắc không phải loại đo thời gian theo tốc độ ánh sáng rồi. :D
Chỗ này cụ lại lẫn rồi. Túm lại khi 2 ông gặp lại nhau, nhìn nhau, mỗi ông tự khai ra đã sống bao nhiêu năm tháng. Nếu hai ông nói cùng 1 số là trẻ như nhau. Nếu 2 ông khác số thì 1 trẻ 1 già. Theo cụ, 2 ông ấy nói cùng 1 số hay khác số?
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,582
Động cơ
1,497,348 Mã lực
Tuổi
48
Khổ, sách thì chả chịu đọc, thôi thì đọc link :))

Screenshot_2021-10-12-16-22-30-68_d45a6b1f496fd7b2f46f16431b6c173e.jpg


Cụ có hiểu những gì cụ đọc đâu mà mang lên đây :))

Thời gian không tuyệt đối tức là có nhanh chậm dài ngắn tùy theo hệ quy chiếu, nhưng không có nghịch đảo nhé, tức là không có chuyện quá khứ lại biến thành tương lai với các hệ quy chiếu khác nhau.

Thuyết tương đối chứ không phải thuyết lộn xộn láo nháo :))
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Cụ có hiểu những gì cụ đọc đâu mà mang lên đây :))

Thời gian không tuyệt đối tức là có nhanh chậm dài ngắn tùy theo hệ quy chiếu, nhưng không có nghịch đảo nhé, tức là không có chuyện quá khứ lại biến thành tương lai với các hệ quy chiếu khác nhau.

Thuyết tương đối chứ không phải thuyết lộn xộn láo nháo :))
Ơ thì khổ quá, tùy vào hệ quy chiếu khác nhau mà quan sát viên mới thấy các đồng hồ nhanh chậm khác nhau, có quan sát viên thấy đồng hồ A về đích trước, có quan sát viên lại thấy đồng hồ B về đích trước, có quan sát viên lại thấy 2 đồng hồ đồng thời về đích.

Thế thì thuyết tương đối mới gây chấn động nhân loại thời điểm đó chứ.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,582
Động cơ
1,497,348 Mã lực
Tuổi
48
Ơ thì khổ quá, tùy vào hệ quy chiếu khác nhau mà quan sát viên mới thấy các đồng hồ nhanh chậm khác nhau, có quan sát viên thấy đồng hồ A về đích trước, có quan sát viên lại thấy đồng hồ B về đích trước, có quan sát viên lại thấy 2 đồng hồ đồng thời về đích.

Thế thì thuyết tương đối mới gây chấn động nhân loại thời điểm đó chứ.
Nếu thuyết tương đối mà thế này, thì Einstein được tặng cho một chỗ ở bệnh viện đến hết đời rồi, ở đó mà gây chấn động :))

Khoảng thời gian giữa hai sự kiện có thể dài ngắn khác nhau tùy theo người quan sát ở các hệ quy chiếu khác nhau (tức là thời gian co lại/giãn ra), ví dụ với người này thì đồng hồ A dừng lại trước B rất lâu, với người khác thì A dừng lại trước B một chút, chứ KHÔNG BAO GIỜ có kết quả là với người này thì A dừng trước B, với người kia thì B dừng trước A cụ nhé.

Tại sao lại như vậy?

Vì thời gian thay đổi có công thức của nó chứ không phải thay đổi lộn xộn vô tổ chức. :D

Trong công thức biểu diễn sự thay đổi co lại/ giãn ra của thời gian thì không tồn tại giá trị âm. Thời gian giữa hai sự kiện có thể co ngắn lại đến 0 hoặc dài ra vô tận (theo hệ quan sát) chứ không có chuyện nghịch đảo thứ tự sự kiện, cho quá khứ thành tương lai và biến tương lại thành quá khứ.


1634032250820.png


Khoa học là toán chứ có phải là "văn" đâu mà tùy ý bịa hả cụ :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Nếu thuyết tương đối mà thế này, thì Einstein được tặng cho một chỗ ở bệnh viện đến hết đời rồi, ở đó mà gây chấn động :))

Khoảng thời gian giữa hai sự kiện có thể dài ngắn khác nhau tùy theo người quan sát ở các hệ quy chiếu khác nhau (tức là thời gian co lại/giãn ra), ví dụ với người này thì đồng hồ A dừng lại trước B rất lâu, với người khác thì A dừng lại trước B một chút, chứ KHÔNG BAO GIỜ có kết quả là với người này thì A dừng trước B, với người kia thì B dừng trước A cụ nhé.

Tại sao lại như vậy?

Vì thời gian thay đổi có công thức của nó chứ không phải thay đổi lộn xộn vô tổ chức. :D

Trong công thức biểu diễn sự thay đổi co lại/ giãn ra của thời gian thì không tồn tại giá trị âm. Thời gian giữa hai sự kiện có thể co ngắn lại đến 0 hoặc dài ra vô tận (theo hệ quan sát) chứ không có chuyện nghịch đảo thứ tự sự kiện, cho quá khứ thành tương lai và biến tương lại thành quá khứ.


{\displaystyle \Delta t'={\frac {\Delta t}{\sqrt {1-{\frac {v^{2}}{c^{2}}}}}},}'={\frac {\Delta t}{\sqrt {1-{\frac {v^{2}}{c^{2}}}}}},}


Khoa học là toán chứ có phải là "văn" đâu mà tùy ý bịa hả cụ :D
Thế nên bạn nghĩ sai về thuyết tương đối đó. Ngay từ thuyết tương đối hẹp đã khẳng định: một sự kiện đã kết thúc với người quan sát A (đã là quá khứ với người quan sát A) thì có thể lại là chưa kết thúc với người quan sát B (tức là tương lai với quan sát B).
 

bucxucthivao

Xe tải
Biển số
OF-85574
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
363
Động cơ
404,976 Mã lực
Nghe thì đúng nhưng cứ thấy sai sai. :D

Giờ cụ Kem và các cụ khác luận giúp em ví dụ này nhé.

Có hai cái đồng hồ, loại đồng hồ đếm ngược. Hai đồng hồ này rất chính xác và khi bấm một cái thì chúng sẽ bắt đầu đếm ngược từ 10.000 giây cho đến hết 0 giây thì chúng dừng lại.

Hai đồng hồ này không có cái nào làm quy chiếu cho cái nào nhé, vì đây là đồng hồ đếm ngược, chúng không có mốc thời gian gắn với cái gì cả mà chỉ xác định được cái nào chạy nhanh thì về 0 trước, cái nào chạy chậm thì về 0 sau.

Bây giờ người ta bấm đồng thời hai cái đồng hồ, xong rồi một cái để dưới mặt đất, một cái vứt vào trong tên lửa phóng ngay lên quỹ đạo bay với tốc độ cực nhanh vèo một cái được mấy vòng xong lại hạ cánh ngay. (vẫn chưa hết 10.000 giây, giả định thế)

Sau đó người ta lôi hai cái đồng hồ ra (vẫn đang chạy) và ngồi đợi xem cái nào về 0 trước.

Theo các cụ kết quả thế nào? Cái nào về 0 trước?
Cái ở trái đất về 0 trước ạ, cái trên trời chạy chậm hơn. Các cụ có nói cái bay trên trời thỉnh thoảng phải bù thêm để nó đồng bộ với cái dưới đất.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Nếu thuyết tương đối mà thế này, thì Einstein được tặng cho một chỗ ở bệnh viện đến hết đời rồi, ở đó mà gây chấn động :))
Và bạn ko phải là người duy nhất muốn tống Einstein vào nhà thương điên khi lần đầu đc tiếp xúc với thuyết tương đối.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,260
Động cơ
-5,815 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Thế nên bạn nghĩ sai về thuyết tương đối đó. Ngay từ thuyết tương đối hẹp đã khẳng định: một sự kiện đã kết thúc với người quan sát A (đã là quá khứ với người quan sát A) thì có thể lại là chưa kết thúc với người quan sát B (tức là tương lai với quan sát B).
Thôi túm lại cụ cho nhà cháu biết: Hai anh em sinh đôi ở trái đất, ngày sinh nhật 18 tuổi anh A bay vào vũ trụ đi với tốc độ 0,995c trong 6 tháng theo đồng hồ của anh ấy, rồi quay lại trái đất cùng tốc độ trên. B thì ở lại nhà, không đi đâu cả. Ngày gặp lại, A và B gặp nhau, cả hai sẽ nói số tuổi của mình: năm, tháng, ngày.

Theo cụ, hai con số của A và B nói ra có khác nhau không?
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,582
Động cơ
1,497,348 Mã lực
Tuổi
48
Thế nên bạn nghĩ sai về thuyết tương đối đó. Ngay từ thuyết tương đối hẹp đã khẳng định: một sự kiện đã kết thúc với người quan sát A (đã là quá khứ với người quan sát A) thì có thể lại là chưa kết thúc với người quan sát B (tức là tương lai với quan sát B).
Và bạn ko phải là người duy nhất muốn tống Einstein vào nhà thương điên khi lần đầu đc tiếp xúc với thuyết tương đối.
Cụ đọc thuyết tương đối bằng toán đi và cố gắng hiểu công thức tính delta T và delta T0 em vừa đưa lên.

Đọc bằng văn thì không hiểu đúng được đâu. :))

Một sự kiện thì có thể đã kết thúc hoặc chưa hết thúc với hai người quan sát khác nhau, nhưng thứ tự xảy ra của điểm đầu và điểm cuối sự kiện đó thì không bao giờ nghịch đảo với bất kỳ nhà quan sát nào.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,051
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Chỗ này cụ lại lẫn rồi. Túm lại khi 2 ông gặp lại nhau, nhìn nhau, mỗi ông tự khai ra đã sống bao nhiêu năm tháng. Nếu hai ông nói cùng 1 số là trẻ như nhau. Nếu 2 ông khác số thì 1 trẻ 1 già. Theo cụ, 2 ông ấy nói cùng 1 số hay khác số?
Nếu 2 anh em nhà đó dùng đồng hồ hiện đại, chạy bằng cách đo tốc độ ánh sáng thì căn cứ theo đồng hồ, họ sẽ có cùng đáp án luôn, chả sai ngày nào! Túm lại 2 ông già như nhau!
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,734
Động cơ
255,520 Mã lực
Cụ đọc thuyết tương đối bằng toán đi và cố gắng hiểu công thức tính delta T và delta T0 em vừa đưa lên.

Đọc bằng văn thì không hiểu đúng được đâu. :))

Một sự kiện thì có thể đã kết thúc hoặc chưa hết thúc với hai người quan sát khác nhau, nhưng thứ tự xảy ra của điểm đầu và điểm cuối sự kiện đó thì không bao giờ nghịch đảo với bất kỳ nhà quan sát nào.
Tôi nói nghịch đảo ở comment nào?
Với nguyên lý Entropy luôn tăng thì ko có nghịch đảo thời gian.
Tự dưng bạn nhét từ nghịch đảo vào mồm tôi ? Tôi luôn bảo, thứ tự sự kiện (đại diện cho quá khứ, tương lai) là khác nhau với mỗi nhà quan sát khi quan sát cùng 1 sự kiện.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,051
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cái ở trái đất về 0 trước ạ, cái trên trời chạy chậm hơn. Các cụ có nói cái bay trên trời thỉnh thoảng phải bù thêm để nó đồng bộ với cái dưới đất.
Đồng hồ thạch anh thì thế, đồng hồ hiện đại không thế đâu! :D
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,051
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Tôi nói nghịch đảo ở comment nào?
Với nguyên lý Entropy luôn tăng thì ko có nghịch đảo thời gian.
Tự dưng bạn nhét từ nghịch đảo vào mồm tôi ? Tôi luôn bảo, thứ tự sự kiện (đại diện cho quá khứ, tương lai) là khác nhau với mỗi nhà quan sát khi quan sát cùng 1 sự kiện.
Nhưng với các sự kiện xảy ra với 1 vật thể tại 1 địa điểm thì kết quả trước/sau sẽ là như nhau với mọi người quan sát, cho dù họ đứng ở đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top