- Biển số
- OF-171945
- Ngày cấp bằng
- 15/12/12
- Số km
- 13,230
- Động cơ
- 309,564 Mã lực
Thằng đánh máy thì đúng là văn of rồi. Nghe giọng bề trên.
Em mí cụ đúng xản phẩm của lền ráo rục làyBố khị, đưa tra nên xở tro em.
Nần sau cụ nhẹ nhàng giúp e nhabao nần rồi , không ai ý kiến gì , nần này em cáu quá mới đăng lên nhóm
Cô giáo Thảo đây rồiChả là thế này các cụ các mợ ạ , bé em học lớp 2 và cô giáo gia đề chấm điểm ntn các pro phán em phát , gấu em cứ bảo nhỏ nhẹ mà cái thằng người em ko nhỏ nhẹ được
![]()
Đây là bài cô chấm sai
![]()
Bài này em kêu là lỗi do thằng đánh máy , và có đăng lên nhóm phụ huynh và có cô giáo ở nhóm đó và cô giáo ko chỉ kêu 1 câu ko đúng không khoanh , mới có lớp 2 trường làng các cháu tư duy sai lệch loay hoay mãi , cuối cùng các con hỏi ý kiên phụ huynh
Và cuối cùng em được cô trả lời vào vùng kín ntn ạ
![]()
![]()
Nguyên nhân gì em ko cần biết, đã làm việc thì phải có trách nhiệm. Ko lẽ bắt các cháu chịu hậu quả cho cái sai của cô?cụ đừng nâng cao quan điểm thế. cái sai nó có thể do nhiều nguyên nhân. Nếu sai do vô ý, sự nhầm lẫn, cẩu thả nó khác với sai về nhận thức
Cô giáo thảo đây màChả là thế này các cụ các mợ ạ , bé em học lớp 2 và cô giáo gia đề chấm điểm ntn các pro phán em phát , gấu em cứ bảo nhỏ nhẹ mà cái thằng người em ko nhỏ nhẹ được
![]()
Đây là bài cô chấm sai
![]()
Bài này em kêu là lỗi do thằng đánh máy , và có đăng lên nhóm phụ huynh và có cô giáo ở nhóm đó và cô giáo ko chỉ kêu 1 câu ko đúng không khoanh , mới có lớp 2 trường làng các cháu tư duy sai lệch loay hoay mãi , cuối cùng các con hỏi ý kiên phụ huynh
Và cuối cùng em được cô trả lời vào vùng kín ntn ạ
![]()
![]()
E đồ là khó mà show lắm ạ!!!Mới có “cô giáo đáp” thôi, em muốn xem “ý kiến thẳng thắn” nó như nào.
Học sinh đúng chứ cô đúng đâu hả cụ? Cô sai mịa nó dồi còn gìCâu 2 đề một cô giáo đúng mà cụ ! Vả lại nếu có nhầm thì phụ huynh cũng lên thông cảm . Chứ xử lý như cụ chủ em thấy không ổn .
Em cũng nghĩ như cụ, cô có sai nhưng nhận lỗi thì cũng là bình thườngNhiều cụ vẫn còn bênh cô đc à. Sai thì nhận là sai đi lấp liếm làm j, cả tỉ bài thì sơ sót tránh sao đc. Cụ thớt bực là đúng vì câu trả lời rõ dài n thực ra là cố bao che cho cái sai của mình. Nếu cô thừa nhận sai và xl một câu thì ông bố dù nóng tính mấy cg hạ hỏa ngay.
Bác chủ sai lè rồi còn tỏ vẻ nóng tính, cô giáo này chuẩn đấy, cô chẳng sai cái gì cả,
Mời cụ chén vang trước khi nói chuyện.Ngày xưa cụ học ở đâu mà ngu vậy?
Giáo viên trường công là cha là mẹ phụ huynh hay sao mà muốn dạy kiểu gì thì dạy? Hay là giáo viên ở trường công tự xây trường rồi bố thí cho nhân dân đem con đến học? Học trường công thì phụ huynh không được có ý kiến khi giáo viên sai à?
Nói cho ngắn gọn thì giáo viên chỉ là 1 nghề như bao nghề khác. Giáo viên trường công thì ăn lương nhà nước trả, giống như bác sĩ, công an, bộ đội. Những phúc lợi xã hội đó đều từ tiền thuế của dân cả đấy.
Có ông bác sĩ nào dám bảo với bệnh nhân là "không thích thì về mà tự chữa", có ông công an nào bảo "ông thích thì tự đi mà bắt cướp chứ tôi sợ lắm", có bà công nhân vệ sinh nào bảo "đường trước nhà ông thì ông đi mà quét"?
Có cái câu từ xưa mà áp dụng vào thời nay thì rất thối là mà nhiều kẻ vẫn nhai đi nhai lại là "Muốn con hay chữ, phải yêu lấy thầy."
Giáo viên tiểu học nói chung thì về mặt học vấn là khá thấp. Nói thẳng ra là trình độ trung cấp ngang với y tá y sĩ gì đó. Ấy thế mà lại được làm 1 cái việc rất phức tạp là dạy dỗ con người. Đừng nói dạy tiểu học thì dễ. Thậm chí, nó còn khó hơn nhiều so với dạy các cấp lớn. Ấy thế mà người ta lại đem những người trình độ thấp như vậy làm công việc sư phạm. Thật ngược đời, và có lẽ chỉ ở VN mới thế. Vậy với giáo viên thế thì trông mong gì ở chuyện "hay chữ". Ngu hết sức ngu.
Lại nói thêm về cái câu "...phải yêu lấy thầy". Nói thật là cái từ "phải" nó cũng có ý tăm tối và thiếu đạo đức rồi. Thầy lúc này không phải làm nhiệm vụ truyền bá kiến thức, theo đúng trách nhiệm nghề nghiệp của mình, mà là ban phát quyền lợi cho học trò. Tao yêu đứa nào, đứa nào bố mẹ yêu tao, thì tao mới dạy tử tế. Phải vậy không?
Và cái người nói ra câu đó cũng bộc lộ sự hèn kém, khi phải van xin sự thương xót của "thầy" để được dạy dỗ. Người như này cũng thường luồn cúi trước mọi thứ khác. Xin xỏ và run rẩy ở mọi nơi. Một tâm lý nhược tiểu điển hình mà xuất phát từ thời xa xưa lúc người nông dân Việt bị bần cùng và nô dịch, vẫn kéo dài cho đến tận thời đại ngày nay.
Cụ thứ lỗi, đêm hôm mời cụ chén vang. Cụ nói thế là rất khiếm nhã và thiển cận đấy.Ngày xưa cụ học ở đâu mà ngu vậy?
Giáo viên trường công là cha là mẹ phụ huynh hay sao mà muốn dạy kiểu gì thì dạy? Hay là giáo viên ở trường công tự xây trường rồi bố thí cho nhân dân đem con đến học? Học trường công thì phụ huynh không được có ý kiến khi giáo viên sai à?
Nói cho ngắn gọn thì giáo viên chỉ là 1 nghề như bao nghề khác. Giáo viên trường công thì ăn lương nhà nước trả, giống như bác sĩ, công an, bộ đội. Những phúc lợi xã hội đó đều từ tiền thuế của dân cả đấy.
Có ông bác sĩ nào dám bảo với bệnh nhân là "không thích thì về mà tự chữa", có ông công an nào bảo "ông thích thì tự đi mà bắt cướp chứ tôi sợ lắm", có bà công nhân vệ sinh nào bảo "đường trước nhà ông thì ông đi mà quét"?
Có cái câu từ xưa mà áp dụng vào thời nay thì rất thối là mà nhiều kẻ vẫn nhai đi nhai lại là "Muốn con hay chữ, phải yêu lấy thầy."
Giáo viên tiểu học nói chung thì về mặt học vấn là khá thấp. Nói thẳng ra là trình độ trung cấp ngang với y tá y sĩ gì đó. Ấy thế mà lại được làm 1 cái việc rất phức tạp là dạy dỗ con người. Đừng nói dạy tiểu học thì dễ. Thậm chí, nó còn khó hơn nhiều so với dạy các cấp lớn. Ấy thế mà người ta lại đem những người trình độ thấp như vậy làm công việc sư phạm. Thật ngược đời, và có lẽ chỉ ở VN mới thế. Vậy với giáo viên thế thì trông mong gì ở chuyện "hay chữ". Ngu hết sức ngu.
Lại nói thêm về cái câu "...phải yêu lấy thầy". Nói thật là cái từ "phải" nó cũng có ý tăm tối và thiếu đạo đức rồi. Thầy lúc này không phải làm nhiệm vụ truyền bá kiến thức, theo đúng trách nhiệm nghề nghiệp của mình, mà là ban phát quyền lợi cho học trò. Tao yêu đứa nào, đứa nào bố mẹ yêu tao, thì tao mới dạy tử tế. Phải vậy không?
Và cái người nói ra câu đó cũng bộc lộ sự hèn kém, khi phải van xin sự thương xót của "thầy" để được dạy dỗ. Người như này cũng thường luồn cúi trước mọi thứ khác. Xin xỏ và run rẩy ở mọi nơi. Một tâm lý nhược tiểu điển hình mà xuất phát từ thời xa xưa lúc người nông dân Việt bị bần cùng và nô dịch, vẫn kéo dài cho đến tận thời đại ngày nay.