[Funland] Ý tưởng xây dựng cầu Long Biên từng bị xem là điên rồ.

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,572
Động cơ
585,396 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cầu quay xe lửa độc đáo nhất Việt Nam
Sau nửa thế kỷ hoạt động, cầu Quay Hải Phòng bị bom đạn đánh sập và không thể quay được nữa. Tuy nhiên, hiện công trình 114 tuổi này vẫn làm nhiệm vụ đưa tàu và người dân qua sông.

Việt Nam hiện có duy nhất cầu quay sông Hàn ở Đà Nẵng còn hoạt động, trở thành điểm nhấn của thành phố. Ít ai biết rằng cách đây 114 năm, tại TP Hải Phòng, người Pháp từng xây dựng một cây cầu quay dành cho xe lửa. Mỗi khi tàu thuyền qua lại, cầu lại được quay.
Cảm ơn cụ thông tin thú vị. Nhưng cầu quay xe lửa khác với cầu đi bên trái đường.
 

vutuanlong

Xe điện
Biển số
OF-385138
Ngày cấp bằng
2/10/15
Số km
2,046
Động cơ
259,477 Mã lực
Nơi ở
Chọn quận huyện

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
12,469
Động cơ
62,209 Mã lực

t_rex

Xe buýt
Biển số
OF-49938
Ngày cấp bằng
2/11/09
Số km
584
Động cơ
358,070 Mã lực
Em thắc mắc không biết cầu này hồi đấy có làm kiểu BOT không nhỉ ?
 

TONGIA

Tầu Hỏa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
40,032
Động cơ
884,498 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Nể cái từ " Xấp xỉ bằng dự toán "

Kiểu quyết toán này tuyệt chủng rồi.
Giờ nghe gấp đôi dự toán thấy nhạt
 

butchikim

Xe ba gác
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
23,902
Động cơ
-62,162 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
Hình như cùng tác giả...

1- Một cây cầu ở phố Cầu Đất - Hải Phòng từng mang tên Paul Doumer, bị tháo dỡ vào năm 1925 và đã bị quên lãng
2- Cầu Doumer- Long Biên ngày nay
3- Cầu Bình Lợi- Sài Gòn
4- Cầu Tràng Tiền- Huế
5- cầu Hàm Rồng- Trung Kỳ (Thanh Hóa)
6- cầu Quay- Hải Phòng

 

Gap373

Xe điện
Biển số
OF-32158
Ngày cấp bằng
24/3/09
Số km
2,379
Động cơ
502,014 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế lái
Đọc quá trình xây dựng đường dây 500 kv của cụ Kiệt cũng na ná
 

Ngocqlb

Xe tăng
Biển số
OF-582674
Ngày cấp bằng
1/8/18
Số km
1,828
Động cơ
156,025 Mã lực
Nơi ở
HA NOI
Cái này phải cám ơn các Cụ Pháp đã đầu tư cho Việt Nam nói chung và ngành ĐSVN cây cầu này
 

Linh Xa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738039
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
203
Động cơ
66,156 Mã lực
Tuổi
50
Em thắc mắc không biết cầu này hồi đấy có làm kiểu BOT không nhỉ ?
Em tìm đỏ mắt mà cũng không thấy có trạm thu phí ở 2 đầu cầu.
Chứng tỏ chính quyền Đông dương dùng thuế thu từ dân ta vào xây cầu thật :D
 

ZIN7588

Xe buýt
Biển số
OF-67816
Ngày cấp bằng
6/7/10
Số km
541
Động cơ
437,543 Mã lực
Nơi ở
Khắp nơi
Bái phục việc xây dựng dự toán và lập tiến độ thi công.
Các công trình bây giờ chắc đội vốn 2 lần, chậm trễ 5 năm là ít!
 

playstation_vn

Xe tải
Biển số
OF-309458
Ngày cấp bằng
26/2/14
Số km
383
Động cơ
286,300 Mã lực
Cầu quay xe lửa độc đáo nhất Việt Nam
Sau nửa thế kỷ hoạt động, cầu Quay Hải Phòng bị bom đạn đánh sập và không thể quay được nữa. Tuy nhiên, hiện công trình 114 tuổi này vẫn làm nhiệm vụ đưa tàu và người dân qua sông.

Việt Nam hiện có duy nhất cầu quay sông Hàn ở Đà Nẵng còn hoạt động, trở thành điểm nhấn của thành phố. Ít ai biết rằng cách đây 114 năm, tại TP Hải Phòng, người Pháp từng xây dựng một cây cầu quay dành cho xe lửa. Mỗi khi tàu thuyền qua lại, cầu lại được quay.
Cầu Quay vẫn đi đúng chiều (bên phải) cụ nhé.
1.jpg

Năm 1901, cầu Quay bắc qua sông Tam Bạc được khởi công, sau một năm thì hoàn thành. Chiếc cầu này theo nguyên bản thiết kế quay được, trụ quay đặt ở mố giữa cầu, bằng hệ thống ròng rọc, lúc đầu do 5, 6 người quay bằng tay, khi có tàu bè đường thủy qua lại nó sẽ được quay dọc ra so với con sông và khi tàu hỏa cần qua nó sẽ lại được chuyển quay ngang con sông như cũ. Sau một thời gian, việc vận hành được thực hiện bằng động cơ điện.
Trong các năm 1966-1967, nhằm ngăn chặn miền Bắc tiếp nhận xăng dầu, vũ khí, đạn dược từ nước ngoài qua cảng Hải Phòng, từ Hải Phòng chi viện cho chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ đánh phá ác liệt bằng đường không. Hàng nghìn tấn bom đạn trút xuống Hải Phòng. Nhiều cây cầu bị trúng bom đổ sập, hư hỏng, trong đó có cầu Quay. Kể từ đó, cầu được sửa lại và đặt cố định.
9.jpg
 

Teen

Xe điện
Biển số
OF-43892
Ngày cấp bằng
20/8/09
Số km
2,414
Động cơ
484,071 Mã lực
Cụ Paul này còn là phượt thủ siêu hạng. Đọc xong cuốn này em mới hiểu vì sao có tên gọi dân Tàu :))
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
7,135
Động cơ
566,910 Mã lực
Xưa ít trượt giá ko như bây giờ :)
 

Linh Xa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738039
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
203
Động cơ
66,156 Mã lực
Tuổi
50
Hình như cùng tác giả...

1- Một cây cầu ở phố Cầu Đất - Hải Phòng từng mang tên Paul Doumer, bị tháo dỡ vào năm 1925 và đã bị quên lãng
2- Cầu Doumer- Long Biên ngày nay
3- Cầu Bình Lợi- Sài Gòn
4- Cầu Tràng Tiền- Huế
5- cầu Hàm Rồng- Trung Kỳ (Thanh Hóa)
6- cầu Quay- Hải Phòng

Paul Doumer là 1 nhà cai trị và quản trị tốt.
Ông đã thúc đẩy Đông dương phát triển mạnh dưới nhiệm kỳ Toàn quyền của mình .
 

playstation_vn

Xe tải
Biển số
OF-309458
Ngày cấp bằng
26/2/14
Số km
383
Động cơ
286,300 Mã lực
Hình như cùng tác giả...

1- Một cây cầu ở phố Cầu Đất - Hải Phòng từng mang tên Paul Doumer, bị tháo dỡ vào năm 1925 và đã bị quên lãng
2- Cầu Doumer- Long Biên ngày nay
3- Cầu Bình Lợi- Sài Gòn
4- Cầu Tràng Tiền- Huế
5- cầu Hàm Rồng- Trung Kỳ (Thanh Hóa)
6- cầu Quay- Hải Phòng

Còn một cái Cầu Cất độc đáo ở Hải Phòng nữa, nhưng nay không còn (giờ là cầu Xi Măng)
Cầu Thượng Lý bắc qua sông đào Hạ Lý, thuộc địa bàn xã Hạ Lý cũ. Cầu lúc đầu mang tên Hạ Lý, dân quen gọi là cầu Xi - măng vì ở gần nhà máy Xi - măng Hải Phòng. Sau cách mạng tháng Tám đổi mang tên Tô Hiệu. Sông đào Hạ Lý đã chia đôi làng Hạ Lý. Làng Hạ Lý xưa địa giới tận ngã ba Xi - măng hiện nay (ngã ba Bạch Đằng - Hùng Vương). Việc đào sông Hạ Lý đã giải quyết nhu cầu giao thông đường thuỷ nhưng lại gây khó khăn cho giao thông đường bộ. Chính vì vậy từ năm 1923, người ta đã đòi hỏi phải xây cầu, bàn về kiến trúc của cầu rẩt nhiều sao cho cầu không gây cản trở cho việc đi lại của thuyền bè trên sông. Cuối cùng, Hội đồng thành phố phải mời các kỹ sư cầu đường, các nhà vận tải thuỷ hội thảo. Ngày 3-12-1926, Toàn quyền Đông Dương đã ký nghị định xây ở cửa sông đào Hạ Lý tạm một chiếc cầu treo để tiếp thông đường 5, sau đó chiếc cầu kiên cố mới được xây dựng. Về vị trí đặt cầu mới, lúc đầu có người bàn nên làm thêm một cầu nữa cho ô tô và người đi bộ ở vị trí cầu xe lửa (cầu Quay), mở đường nhựa song song với đường sắt nhưng vì quá tốn kém nên không được Hội đồng thành phố chấp nhận. Sau người ta thống nhất làm cầu cất ở vị trí hiện nay. Dầm giữa hai đầu cầu đặt cột cao, có hai tảng bê-tông nặng, dùng tời để nâng nhịp giữa lên cho thuyền qua lại vào giờ qui định (khi nhịp nâng lên thì hai tảng bê tông hạ xuống và ngược lại, khi nhịp giữa hạ thì chúng ở đỉnh hai cột cao). Cầu xây dưng năm 1934. Trong chiến tranh bị hư hỏng nhiều lần, đặc biệt là bị bom Mỹ đánh sập từ năm 1969.

2.jpg
3.jpg
4.jpg
5.jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top