[Funland] Nữ điều dưỡng Bạch Mai cứu người đàn ông bất ngờ ngừng tim tại nhà hàng

Dr Thanh Bùi

Xe container
Biển số
OF-46445
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
9,276
Động cơ
57,211 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Em cũng hay cấp cứu dạng này xoa tim ngoài lồng ngực kết hợp với hô hấp nhân tạo, cơ mà bệnh nhân cứ lả đi và thở gấp, .. thế là sao hở bác sỹ.
cụ nên vận dụng thêm khoản châm cứu, lấy trường kim đâm đại huyệt thì may ra mới cứu nổi .... Ca này khó và tốn sức lắm đấy cụ. Mệt hơn ép tim nhiều
 

Dan du an

Xe cút kít
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
18,665
Động cơ
428,688 Mã lực
cụ nên vận dụng thêm khoản châm cứu, lấy trường kim đâm đại huyệt thì may ra mới cứu nổi .... Ca này khó và tốn sức lắm đấy cụ. Mệt hơn ép tim nhiều
Khổ cháu toàn phải dùng đoản kim chứ lấy đâu ra trường kim ạ.
 

Thành Thị 1

Xe điện
Biển số
OF-811147
Ngày cấp bằng
19/4/22
Số km
2,153
Động cơ
48,251 Mã lực
Em cũng hay cấp cứu dạng này xoa tim ngoài lồng ngực kết hợp với hô hấp nhân tạo, cơ mà bệnh nhân cứ lả đi và thở gấp, .. thế là sao hở bác sỹ.
tại cụ xoa nhầm bên, ý là cứ xoa loạn lên chả biết tim ở trái hay phải. bệnh nhân chả thở gấp là đúng dồi.
 

Dan du an

Xe cút kít
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
18,665
Động cơ
428,688 Mã lực
Hình như cụ nhầm khái niệm đột quị hay gọi là tai biến mạch máu não (do xuất huyết não/vỡ mạch máu não hay tụ huyết cầu não/tắc mạch máu não) với đau tim, nhồi máu cơ tim, ngừng tuần hoàn tim.

Bệnh huyết áp cao thường dẫn đến đột quị/tai biến mạch máu não do ảnh hưởng của huyết áp cao.

Bị ngừng tuần hoàn tim thì có thể gây tử vong trong vòng 1 vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời (giống như bác Ấn Độ này), nhanh hơn rất nhiều so với đột quị/tai biến mạch máu não (có nhiều ca đột quị sau vài tiếng mới đưa đi cấp cứu mà vẫn cứu đc, tuy nhiên có thể sẽ bị di chứng).

Không hiểu em còm thế có đúng không cụ Dr Thanh Bùi ?!
Xuất huyết não, phù não có thể có co giật, và trường hợp đó nó hoàn toàn thoáng qua một lúc, thậm chí sùi bọt mép nhưng chỉ một lát là có thể tỉnh lại rồi lại có cơn nữa hoặc không. Trường hợp ông này em nghĩ đúng là tim chứ không phải tai biến mạch não.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
5,616
Động cơ
431,060 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Chuẩn ah. Em 2 lần đưa ông già đi cấp cứu ở Trung Tâm đột Quỵ Ở Bạch Mai. Nhân viên, Bác sỹ ở đây nhìn khác bọt hẳn
dân gian lưu truyền câu " trăm hay không bằng tay quen"
bm họ tiếp nhiều ca lắm rồi. nói tếu táo là kinh nghiệm đầy mình.
 

wiv

Xe máy
Biển số
OF-844729
Ngày cấp bằng
8/12/23
Số km
52
Động cơ
540 Mã lực
Tuổi
39
dân gian lưu truyền câu " trăm hay không bằng tay quen"
bm họ tiếp nhiều ca lắm rồi. nói tếu táo là kinh nghiệm đầy mình.
Vâng. Trung tâm đột quỵ ấy có lẽ ko phân biệt ngày và đêm, lúc nào cũng đông bệnh nhân từ các tỉnh đổ về . Nói thật chứ nhìn bác sỹ ở đấy cũng khác người.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,737
Động cơ
1,284,613 Mã lực
Chuẩn ah. Em 2 lần đưa ông già đi cấp cứu ở Trung Tâm đột Quỵ Ở Bạch Mai. Nhân viên, Bác sỹ ở đây nhìn khác bọt hẳn
Chuyện. Ở cái tuyến cuối cùng họ gặp tất cả các loại bệnh, tất cả các loại khó nhất của những cái khó nên thành quen. Phải vừa giỏi vừa khỏe mới đủ sức làm được việc ở đấy.
Cơ mà các cụ mợ OF cũng cần phải biết cách sơ cứu cấp cứu người bị nạn, biết cách phân loại sơ bộ để cấp cứu cho nó đúng, phòng khi không có nhân viên y tế ở đó.
Việc cứu người nhiều khi nó còn là cái duyên nữa chứ không hẳn cứ là nhân viên y tế thì mới biết xử trí sơ cứu.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,737
Động cơ
1,284,613 Mã lực
Em copy lại bài sơ cứu Hồi sức tim phổi để các cụ mợ tham khảo, khi lái xe đi xa có thể hữu ích. Đọc thì hơi dài nhưng thao tác thì nhanh gọn và không khó:

Nguyên tắc DRSCAB là các bước liên quan đến hồi sinh tim phổi. Trong mọi tình huống cấp cứu hồi sức tim phổi, hãy luôn áp dụng và thực hiện nguyên tắc DRSCAB.

1. Danger: Sự nguy hiểm

Đảm bảo rằng người bệnh và mọi người xung quanh được an toàn. Luôn kiểm tra sự nguy hiểm trong khu vực và không đặt bản thân vào tình trạng rủi ro khi hỗ trợ người khác.

2. Response: Phản ứng

Kiểm tra người bệnh có ý thức không bằng cách lay gọi người bệnh, hỏi tên, yêu cầu bệnh nhân thực hiện một số động tác như giơ tay, chân. Tìm kiếm sự phản hồi từ người bệnh nếu có.

3. Send: Gọi cấp cứu

Gọi ngay cho Cấp cứu 115 để được giúp đỡ (tại Việt Nam). Miêu tả đầy đủ thông tin người bệnh, thông tin hiện trường, mức độ nghiêm trọng… và không quên trả lời các câu hỏi của tổng đài viên. Tuyệt đối không rời bỏ người bệnh.

4. Circulation: Tuần hoàn

Đánh giá tuần hoàn dựa trên mạch đập ở cánh tay, cổ hoặc vùng bẹn. Nếu khó hoặc không bắt được thì người bệnh có thể đang trong tình trạng sốc nặng và nguy cơ ngừng tim. Nếu người bệnh có các vết thương đang chảy máu, lập tức dùng các biện pháp cầm máu như dùng băng gạc hoặc quần áo để ấn vào chỗ chảy máu, giữ nguyên cho đến khi nhân viên y tế đến.

5. Airways: Kiểm tra đường thở

Nếu người bệnh không phản ứng và bất tỉnh, bạn cần kiểm tra đường thở của họ bằng cách mở miệng, quan sát bên trong. Nếu miệng không có gì, hãy nghiêng nhẹ đầu về phía sau (bằng cách nâng cằm lên) và kiểm tra nhịp thở. Nếu miệng có đồ ăn hoặc chất nhầy, hãy đặt người bệnh nằm nghiêng, mở miệng và làm sạch bên trong, sau đó ngửa đầu ra sau và kiểm tra nhịp thở.

6. Breathing: Kiểm tra nhịp thở

Kiểm tra nhịp thở bằng cách tìm chuyển động của lồng ngực (lên và xuống). Lắng nghe bằng cách đặt tai của bạn gần miệng và mũi của người bệnh. Đặt tay lên phần dưới ngực để cảm nhận hơi thở. Nếu người bệnh bất tỉnh nhưng còn thở, hãy xoay họ nằm nghiêng, cẩn thận đảm bảo rằng bạn giữ cho đầu, cổ và cột sống thẳng hàng. Theo dõi nhịp thở của người bệnh cho đến khi bạn bàn giao cho nhân viên cứu thương.

Quy trình hồi sức tim phổi
Hồi sức tim phổi giúp duy trì cho máu lưu thông và cung cấp oxy cho cơ thể, đảm bảo lượng oxy cho não và các cơ quan quan trọng cho đến khi có phương pháp điều trị chuyên khoa.

1. Ép tim ngoài lồng ngực

  • Ngồi quỳ bên cạnh người bệnh và đặt cườm bàn tay ở trên một phần ba dưới chênh sang trái của xương ức người bệnh. Đặt lòng bàn tay còn lại của bạn lên trên bàn tay đặt trên ngực của họ và đan các ngón tay vào nhau.
  • Vị trí của bạn ngang với vai của người bệnh.
  • Sử dụng sức nặng của cơ thể (không chỉ cánh tay), ấn thẳng xuống ngực người bệnh từ 5 – 6cm.
  • Giữ tay của bạn trên ngực người bệnh, giải phóng lực ép và để cho ngực của họ trở lại vị trí ban đầu.
  • Lặp lại các lần ép này với tốc độ 100-120 lần/phút cho đến khi xe cấp cứu đến hoặc càng lâu càng tốt.
2. Khai thông đường thở

  • Duy trì đường thở thông thoáng luôn là ưu tiên hàng đầu để đảm bảo người bệnh có thể tiếp tục thở. Bạn có thể phải đặt họ nằm nghiêng nhưng cần lưu ý thực hiện nhẹ nhàng để không gây chấn thương cột sống.
  • Với người nằm ngửa, bạn nâng đầu họ hơi ngửa ra sau để nâng cằm.
  • Lắng nghe cẩn thận tiếng thở, không quá 10 giây (đôi khi tiếng thở hổn hển không giống như tiếng thở). Nếu không còn thở, bạn hãy bắt đầu hô hấp nhân tạo.
3. Hô hấp nhân tạo (thổi ngạt)

  • Bắt đầu quá trình ép tim như hướng dẫn ở trên (nếu bệnh nhân ngưng tim, hoặc khi bắt không có mạch cảnh hoặc mạch bẹn).
  • Sau thực hiện mỗi 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần.
  • Nhẹ nhàng nghiêng đầu của người bệnh và dùng 2 ngón tay nâng cằm lên. Bịt mũi của người bệnh. Đặt miệng của bạn lên miệng họ và thổi đều đặn vào trong khoảng 1 giây, rồi quan sát xem ngực của họ có phồng lên không. Sau đó thổi ngạt 2 lần.
  • Tiến hành các động tác 30 lần ép ngực và 2 lần thổi ngạt cho đến khi họ bắt đầu hồi phục hoặc có sự trợ giúp khẩn cấp.
Lợi ích của cấp cứu ngừng tuần hoàn

Ngừng tim khiến các cơ quan quan trọng của cơ thể, bao gồm não, không nhận được máu giàu oxy. Với ngừng tim, thời gian là sống còn. Người bệnh có khả năng tử vong trong vòng vài phút nếu không được điều trị kịp thời. Cơ hội sống sót giảm từ 7-10% cho mỗi phút khi tim của người bệnh không đập bình thường.
Rủi ro có thể xảy ra là gì?

Nếu không có hồi sức tim phổi, một người bị ngừng tim có thể tử vong. Vì vậy, phương pháp này giúp người bệnh có cơ hội được sống. Tuy nhiên, CPR có thể đi kèm nguy cơ làm gãy xương sườn và chấn thương các cơ quan trong lồng ngực trong quá trình hô hấp nhân tạo, do phải ép ngực quá mạnh để giữ cho máu lưu thông.


Mặc dù có những nguy cơ, hồi sức tim phổi vẫn tốt hơn so với người bệnh không được tiến hành sơ cứu ban đầu. Nếu trong quá trình thực hiện bị gãy xương sườn, hãy tạm dừng và định vị lại bàn tay của bạn trước khi tiếp tục hoặc nhờ người khác thay thế.

Một số lưu ý khi thực hiện hồi sức tim phổi

Hầu hết các ca ngừng tim xảy ra bên ngoài bệnh viện và phần lớn đều xảy ra tại nhà. Do đó, việc bạn biết cách hồi sức tim phổi có thể giúp đỡ người thân hoặc bạn bè nếu họ bị ngừng tim. Phương pháp này làm tăng cơ hội sống sót sau khi ngừng tim nhưng điều quan trọng là phải hành động nhanh, dứt khoát.

Ở người lớn và trẻ em sẽ có sự can thiệp hồi sinh tim phổi khác nhau, do đó cần lưu ý thực hiện đúng phương pháp áp dụng cho từng đối tượng.

Hồi sức tim phổi ở người lớn
  • Ép tim ngoài lồng ngực
  • Đặt người bệnh nằm ngửa và ngồi quỳ bên cạnh họ.
  • Đặt cườm bàn tay của bạn lên một phần ba dưới chênh trái của xương ức. Sau đó, đặt bàn tay còn lại lên trên bàn tay đầu tiên và đan các ngón tay vào nhau.
  • Vị trí của người cấp cứu ngang với vai của người bệnh.
  • Dùng sức vừa đủ để ấn thẳng xuống ngực của người bệnh khoảng một phần ba độ sâu của ngực (5-6cm).
  • Cứ mỗi một lần nhấn xuống và thả ra là 1 lần ép tim.
  • Duy trì ép tim với tần số 100 lần/phút.
Hô hấp nhân tạo (thổi ngạt)
  • Đặt một tay dưới cằm và một tay trên trán để ngửa đầu người bệnh ra sau. Động tác này để mở đường thở của người bệnh.
  • Bịt mũi người bệnh bằng ngón trỏ và ngón cái.
  • Mở miệng người bệnh bằng ngón tay cái và các ngón tay của bạn.
  • Hít một hơi và đặt môi lên miệng người bệnh, đảm bảo không bị hở.
  • Thổi đều đặn vào miệng họ trong khoảng 1 giây, theo dõi ngực có căng lên không.
  • Theo dõi hơi thở, nhìn vào lồng ngực của người bệnh và để ý xem lồng ngực có hạ xuống không. Để người bệnh ở nguyên tư thế nghiêng đầu và nâng cằm.
  • Nếu ngực của người bệnh không nâng lên, hãy kiểm tra lại miệng và loại bỏ bất kỳ vật cản nào. Kiểm tra xem miệng của bạn và người bệnh có khít không; mũi được đóng kín để không khí không thoát ra ngoài.
  • Lặp lại quá trình thổi ngạt với tần số 2 lần thổi ngạt, 30 lần ép tim.
Hồi sức tim phổi ở trẻ em

Bạn nên tiến hành hô hấp nhân tạo bằng hơi thở cấp cứu cho trẻ. Nhiều khả năng trẻ sẽ gặp vấn đề về đường thở và hô hấp hơn là có vấn đề về tim.

Trẻ em trên 1 tuổi

  • Mở đường thở của trẻ bằng cách đặt 1 tay lên trán và nhẹ nhàng ngửa đầu trẻ ra sau, nâng cằm. Loại bỏ mọi vật cản có thể nhìn thấy khỏi miệng và mũi của trẻ.
  • Bịt mũi của trẻ. Đặt miệng bạn lên miệng trẻ, thổi đều đặn và chắc chắn vào miệng, kiểm tra xem ngực trẻ có nhô lên không. Hô hấp cấp cứu ban đầu 5 lần.
  • Đặt 1 cườm bàn tay lên giữa ngực của trẻ và đẩy xuống khoảng 5cm, tức là khoảng một phần ba đường kính ngực.
  • Sử dụng 2 tay nếu bạn không thể đạt được độ sâu 5cm bằng 1 tay
  • Sau mỗi 30 lần ép ngực với tốc độ từ 100-120/phút, hãy thổi ngạt 2 lần.
  • Tiếp tục với chu kỳ 30 lần ép ngực và 2 lần thổi ngạt cho đến khi trẻ bắt đầu hồi phục hoặc được cấp cứu.
Trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi
  • Mở đường thở của trẻ sơ sinh bằng cách đặt 1 tay lên trán và nhẹ nhàng ngửa đầu ra sau, nâng cằm trẻ lên. Loại bỏ mọi vật cản có thể nhìn thấy khỏi miệng và mũi của trẻ.
  • Đặt miệng của bạn lên miệng, mũi của trẻ sơ sinh và thổi đều đặn, mạnh vào miệng trẻ. Sau đó quan sát xem xem ngực trẻ có phồng lên không. Hô hấp cấp cứu ban đầu 5 lần.
  • Đặt 2 ngón tay vào giữa ngực của trẻ sơ sinh và đẩy xuống 4 cm, tức là khoảng một phần ba đường kính ngực.
  • Sau 30 lần ép ngực với tốc độ 100-120/phút, thổi ngạt 2 lần.
  • Tiếp tục với chu kỳ 30 lần ép ngực và 2 lần thổi ngạt cho đến khi trẻ bắt đầu hồi phục hoặc được cấp cứu.
  • Tuy nhiên, bạn chỉ thực hiện CPR khi chắc chắn mình nắm rõ kỹ thuật để không gây thêm nguy cơ cho người bệnh.
 

Tứ Vô Lượng

Xe container
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,951
Động cơ
251,055 Mã lực
Sau covid con người tốt với nhau hơn. Tỷ lệ giúp người lạ tăng lên 10%. Nhưng vẫn có khoảng 40% chưa giúp người lạ

Có thể covid làm cho người ta thấy vô thường? xoẹt cái chết dễ quá, tiền nhiều để làm gì

Trong các thế hệ Boomers (5x-6x) ít giúp người lạ nhất, nhưng lại từ thiện nhiều nhất có thể già sắp xuống lỗ rồi tiền không biết để làm gì :) tiền nhiều để làm gì?

Nguồn: khảo sát Gallup

IMG_2122.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

gautrucbe

Xe tải
Biển số
OF-331708
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
355
Động cơ
286,789 Mã lực
Em muốn tùm lớp học sơ cứu cho người lớn và trẻ em ở HN. Các cụ biết chỉ em với ạ
 

bixinh1803

Xe máy
Biển số
OF-111644
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
93
Động cơ
387,606 Mã lực

DurexSSL

Xe tải
Biển số
OF-855596
Ngày cấp bằng
20/3/24
Số km
340
Động cơ
10,397 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Thực sự đọc tin này, nhìn hình ảnh Nữ Điều dưỡng cấp cứu kịp thời cứu mạng người này, em thấy rất vui, một tin tích cực giữa 1 rừng pháo nổ rơi rụng trên mặt báo

1000013214.jpg


Em cũng chả hiểu nhiều cụ đi bới móc, soi mói những người xung quanh nào là ngồi yên, nào là không buông đũa ...bla..bla làm gì nhể? Nhìn, xem sự tích cực của sự việc có phải tốt hơn không

Về Nữ Điều dưỡng cứu người, Cô ấy làm việc ở A9 HSCC Bạch Mai. Về HSCC ở Hà Nội (và tất nhiên là phía Bắc), A9 Bạch Mai là top đầu từ 3-40 năm nay rồi, nói như quân đội, thì không khác gì đơn vị phản ứng nhanh thiện chiến bậc nhất

Công nhận nhìn thao tác của Cô ấy trong video, đúng như một Cụ ở trên nhận xét: Binh Triều đình tác chiến khác bọt thật
 
Biển số
OF-458258
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
179
Động cơ
206,241 Mã lực
Nơi ở
Đông Lào
ch
Những chuyện thế này không biết thì gọi cấp cứu. Lớ ngớ lại oan gia.
Còn việc 2 thanh niên vẫn ăn uống bởi vì họ không biết sơ cứu,và việc ăn thì ăn. Bao người bu vào để làm gì?
Thế nên không trách hay cần phải suy nghĩ gì cả.
Chuẩn đấy cụ ạ, tránh ra cho người biết vào hỗ trợ, nhiệt tình + ngu dốt thì còn hơn phá hoại
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,570
Động cơ
189,357 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Cái cơ bản và quan trọng nhất là phải biết nguyên nhân, từ đó mới biết phải làm gì.
Thấy một người đột ngột gục xuống: nếu biết là do tim thì biết kích tim, dù có đúng động tác hay không, ít nhất cũng là xoa bóp. Nếu biết là do não thì để người ta nằm im...

Nhưng cái cơ bản là làm sao để biết người đó đang bị gì mới là điều quan trọng ạ.
Người không có chuyên môn, rồi lại còn chỉ đột nhiên thấy nạn nhân đã gục xuống... thì biết sao được họ làm sao mà chọn cách xử lý ạ.

Hình như cụ nhầm khái niệm đột quị hay gọi là tai biến mạch máu não (do xuất huyết não/vỡ mạch máu não hay tụ huyết cầu não/tắc mạch máu não) với đau tim, nhồi máu cơ tim, ngừng tuần hoàn tim.

Bệnh huyết áp cao thường dẫn đến đột quị/tai biến mạch máu não do ảnh hưởng của huyết áp cao.

Bị ngừng tuần hoàn tim thì có thể gây tử vong trong vòng 1 vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời (giống như bác Ấn Độ này), nhanh hơn rất nhiều so với đột quị/tai biến mạch máu não (có nhiều ca đột quị sau vài tiếng mới đưa đi cấp cứu mà vẫn cứu đc, tuy nhiên có thể sẽ bị di chứng).

Không hiểu em còm thế có đúng không cụ Dr Thanh Bùi ?!
tại cụ xoa nhầm bên, ý là cứ xoa loạn lên chả biết tim ở trái hay phải. bệnh nhân chả thở gấp là đúng dồi.
Xuất huyết não, phù não có thể có co giật, và trường hợp đó nó hoàn toàn thoáng qua một lúc, thậm chí sùi bọt mép nhưng chỉ một lát là có thể tỉnh lại rồi lại có cơn nữa hoặc không. Trường hợp ông này em nghĩ đúng là tim chứ không phải tai biến mạch não.
Em copy lại bài sơ cứu Hồi sức tim phổi để các cụ mợ tham khảo, khi lái xe đi xa có thể hữu ích. Đọc thì hơi dài nhưng thao tác thì nhanh gọn và không khó:
ch

Chuẩn đấy cụ ạ, tránh ra cho người biết vào hỗ trợ, nhiệt tình + ngu dốt thì còn hơn phá hoại
 

Wakeup

Xe điện
Biển số
OF-33666
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
2,293
Động cơ
509,002 Mã lực
Nơi ở
Where Rain & Tears are the same
bỏ là vì em bị tiểu đường + tim mạch
còn các cụ không gặp v đ trên cứ uống thôi. miễn là không lạm dụng.
Em biết mấy bác cũng lớn tuổi nhưng vẫn bia các cụ (bia Quán Thánh) đều đặn dù cụ nào cũng có 1 vài bệnh :))
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
5,616
Động cơ
431,060 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Em biết mấy bác cũng lớn tuổi nhưng vẫn bia các cụ (bia Quán Thánh) đều đặn dù cụ nào cũng có 1 vài bệnh :))
cao niên hẳn thì xoắn gì lữa đôu ạ. toạch thì chôn
em mới thiếu nhi. vẫn còn sợ nhắm :D
 

river8x

Xe tải
Biển số
OF-107767
Ngày cấp bằng
4/8/11
Số km
492
Động cơ
400,687 Mã lực
Trước bà cụ nhà e cũng nằm ở BM nửa tháng e thấy khu A9 này rất ám ảnh, hầu như ngày nào cũng nghe tiếng gào thét khóc than, e ko dám hình dung đằng sau cánh cửa đó đang xảy ra chuyện gì
 

giahoi

Xe hơi
Biển số
OF-49735
Ngày cấp bằng
29/10/09
Số km
175
Động cơ
456,896 Mã lực
nếu nó muốn quan sát thì nó phải ra tận nơi nhìn, mà như thế sẽ vướng (vì hành động sơ cứu bị khuất bởi bàn), còn nếu chỉ nhìn xung quanh thì nó chỉ gọi là hóng thôi. Chính ra là thằng cu quay lại xem thì nó chỉ là hóng thôi, chứ ko gọi là quan sát học hỏi, thằng kia thì khi biết ko học đc gì thì tập trung vào việc với nó là có ích và hiệu quả!
độ hóng của dân mình cao, độ bầy đàn cũng cao.
Quan sát mà vẫn không ảnh hưởng đến việc sơ cứu thì sao, chính việc tư duy thái cực mới dẫn đến việc "hóng" và "bầy đàn". Hóng, bầy đàn là việc ứng xử thiếu lý trí, còn quan tâm học hỏi là một việc không giống như thế.
Cụ nghĩ sao nếu mọi người tuy đứng xem nhưng gọn gàng và không cản trở việc sơ cứu, tuân thủ sự điều khiển của người có trách nhiệm (cái này làm được) nó khác hẳn với việc đổ xô vào hóng, lấy việc chụp ảnh, lấy cái quan tâm của mình cao hơn các yêu cầu cứu hộ.
 

Diep1979

Xe điện
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
2,614
Động cơ
155,474 Mã lực
Ông khách này số sống vì điều dưỡng Hạ bị delay chuyến bay về HN nên mới cùng bạn bè đi ăn ở quán này.
Đúng thế mợ ạ, mọi hoàn cảnh, điều kiện, con người đều sẽ có mặt kịp lúc nếu người đàn ông kia chưa tận số. Trong trường hợp này lời cám ơn thôi là không đủ để báo đáp người điều dưỡng nữ ấy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top