Hehe... Thế thì mệt nhỉ!Không phải phạt các cá nhân trong BQT, mà là phạt cả cái BQT, với tư cách là một pháp nhân. Tiền này sẽ dội hoàn toàn vào túi của các hộ gia đình.
Hehe... Thế thì mệt nhỉ!Không phải phạt các cá nhân trong BQT, mà là phạt cả cái BQT, với tư cách là một pháp nhân. Tiền này sẽ dội hoàn toàn vào túi của các hộ gia đình.
khó thế điện nhà báo với thuế mà hỏi cụ ạem cũng chả rõ lắm, nhưng mức phạt hành chính tối đa trong từng lĩnh vực đâu có 200 củ, sao thằng này nó áp đâu đc hơn trăm tỏi? phạt hành chính chứ có phải truy thu gì đâu nhỉ
nếu trong từng đó năm 360 căn hộ này được giao dịch nhiều lần, hoặc chỉ đơn giản là lúc nhận sổ đỏ, chuyển tên người mua nước từ cdt sang cư dân(trường hợp ở lâu rồi mới có sổ), thì số lượng chủ hộ từng mua nước có thể hơn 1000 mã.em cũng chả rõ lắm, nhưng mức phạt hành chính tối đa trong từng lĩnh vực đâu có 200 củ, sao thằng này nó áp đâu đc hơn trăm tỏi? phạt hành chính chứ có phải truy thu gì đâu nhỉ
phạt hc gì mà tận 119 tỉ, em thấy hơi sai saiEm nghĩ là nhà báo viết chưa đúng, vi phạm hành chính về hóa đơn tối đa không quá 200 triệu đối với tổ chức. Nếu con số là 119 tỷ đồng thì có thể là mức phạt của nhiều sắc thuế GTGT, TNDN cộng lại thì mới đúng.
Nói vậy thì còn bao nhiêu dịch vụ có VAT khác mà BQT ko xuất hóa đơn, VAT phần dịch vụ cung cấp nước chắc không đáng kể (phần xxx vận hành ấy).Cty cấp nước cho tòa CC ví dụ là 1000 m3/ tháng họ xuất HĐ và đã thu VAT của 1000 m3 nước đó , nhưng tổng thu của BQT sẽ là giá trị 1000 m3 nước + xxx đồng phí vận hành. Đúng ra BQT phải xuất VAT của cả giá trị nước + phí vận hành nếu không xuất thì đương nhiên trốn thuế của phần vận hành và đây chỉ là một khoản trong nhiều khoản thu mà họ sẽ không xuất HĐ.
Chỗ em BQL (do BQT thuê) chỉ xuất hóa đơn trông xe ô tô thôi. Phí DV chúng em đang trả đã có VAT nhưng không thấy hóa đơn bao giờ.
Hai ý này là 1:Mợ lấy ví dụ tiền nước rất chuẩn xác.
Thực tế là chưa bao giờ mình nhìn thấy hóa đơn nước (khi ở CC) dù của nhà máy hay của BQT
A.I:
- Nếu BQT nói thu hộ thì phải có hợp đồng hoặc giấy ủy quyền từ nhà máy nước → khi đó BQT không phải là người bán nước, chỉ là đơn vị trung gian thu hộ và nhà máy nước sẽ xuất hóa đơn trực tiếp cho cư dân.
- Nhưng nếu BQT nhận hóa đơn đầu vào, đứng tên, rồi thu tiền cư dân thì BQT phải xuất hóa đơn đầu ra tương ứng. Nếu không, thì sẽ vi phạm quy định về thuế, thậm chí có thể bị truy thu và xử phạt nếu bị cơ quan thuế thanh tra.
Em chưa rõ ý của mợ lắm về chỗ "tiền thuế GTGT đó đi đâu, nếu đã có đầu vào mà không phát hành hoá đơn đầu ra?"Ví dụ tiền nước: Nhà máy nước phát hành hoá đơn nước cho chung cư (cho BQL hoặc BQT) đi. Vậy thì cư dân đóng tiền nước là giá đã bao gồm VAT cho BQL.BQL sẽ cãi là thu hộ nên không xuất hoá đơn chỉ phát hành phiếu thu thôi đúng không?
Các cụ mợ hãy nghĩ xem, tiền thuế GTGT đó đi đâu, nếu đã có đầu vào mà không phát hành hoá đơn đầu ra? Trả lời được câu hỏi này là coi như bài toán đã có đáp án.
Hoá đơn này lấy ở đâu cụ nhỉ? E bao năm nay đóng tiền cứ ck qua app (Momo, Techcombank...) xong là xong, chả thấy hoá đơn bao giờNội dung bài báo cũng như nội dung quyết định em tìm hiểu và seach nhưng thông tin không rõ ràng, BQT cung cấp, mua bán gì để tiền phạt nặng đến thế? Chức năng, nhiệm vụ hay thoả thuận của BQT đấy với BQL thế nào (BQL có không?)
Còn về nhận định của các cụ về tiền nước, em có ý thế này qua việc trả lời 1 số còm trong khả năng kinh nghiệm của em vì em có công việc liên quan đến các mảng này.
Hai ý này là 1:
Phí dịch vụ quản lý vận hành toà nhà và tiền nước, tiền gửi xe ô tô, xe máy và các dịch vụ khác thuộc phạm vi cung cấp trong toà nhà đối với cư dân:
- Nếu cư dân muốn lấy hoá đơn: liên hệ BQL toà nhà để cung cấp thông tin, mã số thuế và các thông tin khác để xuất hoá đơn. Sẽ có hoá đơn kèm theo tờ phí tính tiền dịch vụ đến tay hộ dân. Tương tự đối với các Công ty ở khu dịch vụ, vì là công ty nên 100% đều có hoá đơn đầy đủ các khoản mục tính tiền này.
- Nếu cư dân không muốn lấy hoá đơn: đơn vị QLV sẽ xuất 1 hoá đơn tổng với nội dung tại dòng Họ tên người mua hàng: NGƯỜI MUA HÀNG KHÔNG LẤY HOÁ ĐƠN. Hoá đơn này sẽ là tổng hợp các phí: dịch vụ vận hành toà nhà, trông giữ xe, thu gom rác, nước sinh hoạt, dv thoát nước và xử lý nước thải (mục này là 1 mục nhà nước thu thêm khi thu tiền nước sinh hoạt nhé, ko phải tự đẻ ra) của cả toà nhà đối với những người không lấy hoá đơn lẻ.
=> Vậy nên các cụ muốn lấy hoá đơn, hoặc nghi ngờ thì các cụ có quyền yêu cầu. Tất nhiên là BQL chẳng thích thú gì khi 1 tháng phải xuất mấy trăm cái hoá đơn cho từng hộ dân cả, nhưng nghĩa vụ thì phải làm vì các loại phí cư dân đóng là đã bao gồm VAT.
Em chưa rõ ý của mợ lắm về chỗ "tiền thuế GTGT đó đi đâu, nếu đã có đầu vào mà không phát hành hoá đơn đầu ra?"
Quan điểm của doanh nghiệp là nó phải cân bằng cái VAT đầu vào và ra, chứ vào mà không ra thì nó chẳng khác gì tỳ hưu cả, "nổ bụng" chết ngay, thuế ngửi thấy ngay lập tức.
Đối với tiền nước chung cư chỉ có 1 khẽ hở: đó là nước tính đồng hồ tổng theo định mức nhưng tính cho dân lại theo định mức cao nhất (đối với các hộ chưa xây dựng định mức với nhà máy nước), nhưng nói thật với vai trò quản lý em có bóc tách và tính toán, không nhiều như các cụ nghĩ đâu vì: nước nó nằm tại đường ống và chính ông nhà máy nước cũng biết điều đấy để vòi vĩnh với BQL.
Đôi điều em biết chia sẻ với các cụ như vậy.
Cảm ơn cụ trả lời rất rõ ràng.Nội dung bài báo cũng như nội dung quyết định em tìm hiểu và seach nhưng thông tin không rõ ràng, BQT cung cấp, mua bán gì để tiền phạt nặng đến thế? Chức năng, nhiệm vụ hay thoả thuận của BQT đấy với BQL thế nào (BQL có không?)
Còn về nhận định của các cụ về tiền nước, em có ý thế này qua việc trả lời 1 số còm trong khả năng kinh nghiệm của em vì em có công việc liên quan đến các mảng này.
Hai ý này là 1:
Phí dịch vụ quản lý vận hành toà nhà và tiền nước, tiền gửi xe ô tô, xe máy và các dịch vụ khác thuộc phạm vi cung cấp trong toà nhà đối với cư dân:
- Nếu cư dân muốn lấy hoá đơn: liên hệ BQL toà nhà để cung cấp thông tin, mã số thuế và các thông tin khác để xuất hoá đơn. Sẽ có hoá đơn kèm theo tờ phí tính tiền dịch vụ đến tay hộ dân. Tương tự đối với các Công ty ở khu dịch vụ, vì là công ty nên 100% đều có hoá đơn đầy đủ các khoản mục tính tiền này.
- Nếu cư dân không muốn lấy hoá đơn: đơn vị QLV sẽ xuất 1 hoá đơn tổng với nội dung tại dòng Họ tên người mua hàng: NGƯỜI MUA HÀNG KHÔNG LẤY HOÁ ĐƠN. Hoá đơn này sẽ là tổng hợp các phí: dịch vụ vận hành toà nhà, trông giữ xe, thu gom rác, nước sinh hoạt, dv thoát nước và xử lý nước thải (mục này là 1 mục nhà nước thu thêm khi thu tiền nước sinh hoạt nhé, ko phải tự đẻ ra) của cả toà nhà đối với những người không lấy hoá đơn lẻ.
=> Vậy nên các cụ muốn lấy hoá đơn, hoặc nghi ngờ thì các cụ có quyền yêu cầu. Tất nhiên là BQL chẳng thích thú gì khi 1 tháng phải xuất mấy trăm cái hoá đơn cho từng hộ dân cả, nhưng nghĩa vụ thì phải làm vì các loại phí cư dân đóng là đã bao gồm VAT.
Em chưa rõ ý của mợ lắm về chỗ "tiền thuế GTGT đó đi đâu, nếu đã có đầu vào mà không phát hành hoá đơn đầu ra?"
Quan điểm của doanh nghiệp là nó phải cân bằng cái VAT đầu vào và ra, chứ vào mà không ra thì nó chẳng khác gì tỳ hưu cả, "nổ bụng" chết ngay, thuế ngửi thấy ngay lập tức.
Đối với tiền nước chung cư chỉ có 1 khẽ hở: đó là nước tính đồng hồ tổng theo định mức nhưng tính cho dân lại theo định mức cao nhất (đối với các hộ chưa xây dựng định mức với nhà máy nước), nhưng nói thật với vai trò quản lý em có bóc tách và tính toán, không nhiều như các cụ nghĩ đâu vì: nước nó nằm tại đường ống và chính ông nhà máy nước cũng biết điều đấy để vòi vĩnh với BQL.
Đôi điều em biết chia sẻ với các cụ như vậy.
Về lý thuyết người ta vẫn xuất hóa đơn, cụ đòi sẽ có. Hóa đơn đưa cho cụ hay người ta giữ thì với bên thuế không khác gì nhau... miễn là có xuất hóa đơn.Hoá đơn này lấy ở đâu cụ nhỉ? E bao năm nay đóng tiền cứ ck qua app (Momo, Techcombank...) xong là xong, chả thấy hoá đơn bao giờ![]()
Cứ có thu chi là phải thành đăng ký kinh doanh, mà hoá đơn sổ sách thế rồi chi phí lại úp lên đầu dân.BQT thực chất là một công ty, có con dấu riêng mà. Thế nên ăn đòn của thuế là đúng rồi.
Vâng đúng là phải đăng ký doanh nghiệp, phải có kế toán, hoá đơn chứng từ.Cứ có thu chi là phải thành đăng ký kinh doanh, mà hoá đơn sổ sách thế rồi chi phí lại úp lên đầu dân.
Theo em hiểu thì BQT không phải công tyBQT thực chất là một công ty, có con dấu riêng mà. Thế nên ăn đòn của thuế là đúng rồi.
Hóa đơn nước tầm vài trăm kvnd/hộ/tháng. Mỗi hóa đơn phạt 200tr, em thấy nó giống truyện hàikhông quá 200tr cho 1 lỗi cụ ơi, ko xuất hóa đơn nước trong khoảng 24 tháng cho toàn bộ cư dân cụ xem bao nhiêu lỗi
BQT chung cư hoạt động như 1 công ty cổ phần.
Chắc đưa cao lên rồi chờ trả giá, càng cao càng tốt hoặc ....Tưởng 119 triệu thôi. Ai ngờ 119 tỷ
Chắc đánh máy nhầm chứ phạt gì mà kinh vậy?