[Funland] Nhóm chuẩn bị cho 2007 vào đại học

Chíck Bông

Xe buýt
Biển số
OF-19213
Ngày cấp bằng
28/7/08
Số km
850
Động cơ
506,154 Mã lực
Quan điểm của em xưa nay vẫn vậy: trình độ quản lý điều hành của bộ dục xưa nay vẫn như sh....

Nên các cụ mới phải cãi nhau kịch liệt !
Vấn đề nan giải là chưa ai giải phẫu nó cả… và cũng ko có chế tài nào cho việc này nên đâu vẫn còn đó
Qua mấy đời tư lệnh ko thay đổi gì nhiều ngoài việc mỗi mùa thi loạn cào cào, dạy thêm học thêm rồi sgk… sờ đâu cũng có vde
Trong khi đó, đào tạo con người, nhân lực, hiền tài là nguyên khí quốc gia … lại rất quan trọng.. và còn nguy hiểm hơn các vụ tham nhũng, hay xây dựng khác vì nó nguy hiểm, nó ảnh hưởng đến nhiều thế hệ
Xưa chúng em cứ đùa, cứ xuất khẩu vài anh BT bộ dục sang anh hàng xóm, nó còn nguy hiểm hơn thả bom nguyên tử ấy chứ… kiểu j anh ấy chả hẹo
 

qchien14

Xe tải
Biển số
OF-201195
Ngày cấp bằng
8/7/13
Số km
408
Động cơ
327,607 Mã lực
Có cụ nào nhớ năm 2007 khóa 1989 thi tốt nghiệp đề khó hay dễ mà trượt đến một nửa không.
Các năm sau thì coi thi noiw ra rồi, giám thị còn đi ra ngoài coi thanh tra nữa nên tỷ lệ tốt nghiệp tăng dần.
Từ hồi khóa 1997 thi tốt nghiệp gộp voiw đại học không biết còn tình trạng giám thi coi thanh tra không các cụ nhỉ
 

Tara01

Xe tải
Biển số
OF-842212
Ngày cấp bằng
23/10/23
Số km
393
Động cơ
29,070 Mã lực
Các cụ thích thì cứ vật nhau, em thì ủng hộ đề thi kiểu này: Dần dần học sinh sẽ phải quen với việc kỳ vọng khi đi thi không phải là tối đa điểm mà là đủ theo mục tiêu của mình (tương tự đề toán điều kiện của KHTN, điểm tối đa chỉ dành cho những bạn đặt mục tiêu top đầu).
Đề ra em cũng ủng hộ ra đa dạng, không theo khuôn mẫu. Đừng có lôi là học một đằng thi một nẻo: Học chỉ cung cấp kiến thức cơ bản, ai muốn hiểu sâu hơn thì phải mày mò tìm hiểu, còn chỉ đơn giản là học ở lớp thôi thì điểm cũng chỉ nên đủ thôi: Khoảng 5đ nếu chỉ học đúng, đủ những gì trên lớp. Còn điểm tốt hơn dành cho những bạn đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn. Ngay cả đề thi của KHTN em nhắc ở trên cũng đang quá theo khuôn mẫu, các cháu muốn thi thì học đúng những dạng bài đấy (và bản thân KHTN họ cũng có đội ra đề đặc thù nên khó mà đổi được).
Nói về giảm tải: Em đồng ý giảm tải cho những bạn thích học nhẹ nhàng, không ép phải học nhiều. Nhưng học ít thì cũng phải chấp nhận kết quả mình nhận được kém hơn những bạn học nhiều, chứ em thấy khá là phổ biến việc kêu gào giảm tải cho học sinh, kêu gào học ít hơn nhưng nếu các bạn khác học nhiều thì lại sốt ruột, con không đươc kết quả tốt như các bạn khác lại khó chịu. Và bên cạnh đó để công bằng thì em cũng ủng hộ mở thêm hành lang cho những bạn thích học, cho các bạn môi trường để các bạn có thể dễ dàng tiếp cận những kiến thức mình mong muốn để đạt mục tiêu cá nhân.
Lan man thêm tí về kỷ nguyên vươn mình: Em thấy con đường khả dĩ nhất đạt được mục tiêu là học theo những nước khá tương đồng với mình: Hàn, Nhật, Sing, Trung. Luyện cho lớp trẻ phải chịu được áp lực, phải có mục tiêu rõ ràng và chấp nhận cạnh tranh chứ không phải tiêm vào đầu việc học nhẹ nhàng, làm nhẹ nhàng cũng có thể đạt mục tiêu. Ai cũng mong con cái có cuộc sống tốt, không vất vả nhưng đi kèm theo cũng để con biết được cái gì cũng có giá của nó. Tùy thuộc vào từng đứa trẻ, điều kiện của từng gia đình để có định hướng phù hợp chứ không có mẫu số chung. Và quan trọng nhất là dù có lựa chọn thế nào thì cũng bớt đổ lỗi cho môi trường, cho xã hội đi.
Khổ, vẫn đề là mấy tháng trước chính các anh Bộ suốt ngày
- Giảm tải
- Không học thêm
- Mai thi hôm nay vẫn đi đá bóng
- Chỉ cần học đúng chương trình trên trường
- Thi thử không khó
.......
Chứ các anh nói luôn từ đầu là thi sẽ khó, đề sẽ thử thách, cho thi thử đúng kiểu thi thật đi thì ai nói được chi - giống mây chục năm trước thi đại học đề cũng khó điên thôi (và cũng là đa phần đi ôn thi, nhưng cũng không hiếm các trường hợp các cháu vùng sâu, vùng xa tự ôn điểm cao).
Ngoài ra năm nay các ảnh còn làm loạn lên vụ tuyển sinh ĐH, khác hẳn năm trước nhưng đến thời điểm này vẫn chưa thực sự rõ ràng phương án tuyển sinh thế nào, rồi cách tính điểm thì rối rắm khó hiểu --> tất cả các gia đình muốn con học ĐH công đều bị động , lo lắng kèm lo lắng,

Em thì thấy đề khó cũng được, nhưng phải có lộ trình, thống nhất từ sớm và phương án tuyển sinh ĐH rõ ràng trước ít nhất 1 năm, còn tốt hơn là trước 3 năm (là lúc bắt đàu vào 10 để có lộ trình học hợp lý) --> vấn đề quản lý, định hướng hơn là vẫn đề 1 cái đề thi
 
Chỉnh sửa cuối:

Long kts

Xe buýt
Biển số
OF-90380
Ngày cấp bằng
31/3/11
Số km
747
Động cơ
892,001 Mã lực
Cho dù sai hay đúng nhưng trao đổi dựa trên tư tưởng và suy nghĩ. Còn cụ, vừa lười suy nghĩ, vừa thiếu tư duy… còn thêm cái thứ người ta gọi là đạo văn: nó hay xảy ra ở kẻ thất bại, và tiểu nhân( ở đây em không muốn dùng từ nhiều hơn) cụ mở mồm ra bảo: không muốn rep: nhưng cụ đọc lại cái còm, giọng văn rất cay cú, đoạn sau của gpt thì thôi, không chấp. Nó thể hiện con người của cụ lươn lẹo và sẵn sàng tráo khái niệm. Người như cụ rất nguy hiểm cho xã hội. Cho dù ý nghĩ em nó bảo thủ chỉ mang tính ý kiến. Nhưng từ hành vi đạo văn, chuyển sang đánh tráo khái niệm lươn lẹo thể hiện tính cách và đạo đức cụ ah!!! Tính cách, đạo đức như thế mà đóng góp cho GD thì em sợ hỏng cả thế hệ… xin cụ miễn còm lại… vì em khinh những kẻ lươn lẹo và đạo văn… dốt thì em nhận mình đốt, hạn hẹp thì nhận hạn hẹp như em. Chứ nhờ vả gpt, lươn lẹo đến khi người ta chỉ thì giở trò cả vú tỏ mình giỏi nó cũng giống Thí ssinh không làm được bài xong kêu tao giỏi nhưng đề khó… chào cụ! Hi vọng công việc của cụnits ảnh hưởng xã hội. Không rất nguy hiểm cho đồng nghiệp, đối tác!
Đây là ứng dụng công nghệ cao, việc sử dụng AI (Chat GPT, Geremi…) là chính đáng, thấy nó phù hợp thì sử dụng, trong môi trường học thuật thù ghi thêm nguồn, …!
Cụ cực tả cực hữu, từ đó quy chụp người khác là chưa phù hợp, thiếu khách quan! Việc phản biện quan trọng đúng hay sai, cùng nhau thảo luận để có cái nhìn, đánh giá tiến bộ, khách quan…!
AI nó có cái khách quan của nó đấy cụ ah, còn cụ thấy nội dung nó chưa hợp lý chỗ nào thì chỉ thẳng ra, công kích cá nhân là việc làm thiếu fairplay!
 
Chỉnh sửa cuối:

Long kts

Xe buýt
Biển số
OF-90380
Ngày cấp bằng
31/3/11
Số km
747
Động cơ
892,001 Mã lực
Không ai phản đối việc sử dụng AI—trên thực tế, cả nước cả thế giới đang ứng dụng công nghệ này. Tuy nhiên, chúng ta cần biết chắt lọc và chỉnh sửa kết quả, bởi AI không phải lúc nào cũng đưa ra nhận định đúng đắn, cũng không nhất quán về mặt logic. Vì thế, đừng vội sao chép nguyên mẫu mà phải tổng hợp, tính toán và chọn lọc dữ liệu do AI cung cấp.
Như cụ dùng AI rồi post lên mạng máy móc xẽ rất tùy tiện, ví dụ như yêu cầu AI viết theo mô phạm chung chung, thiếu suy nghĩ sâu sắc. Cụ thể cụ đưa ra quan điêm của AI những luận điểm phản biện như sau:
"1. Phản biện Cách 1 (Tự chủ tuyển sinh):
Thách thức lớn nhất: Bất bình đẳng. Các trường tốp đầu có thể đặt tiêu chí rất cao, trong khi các trường khác phải hạ chuẩn. Việc này dễ dẫn đến việc những thí sinh giỏi “rơi rớt” vào trường không phù hợp và tạo khoảng cách lớn về chất lượng đầu vào.
Chi phí và áp lực:‌ Mỗi trường tổ chức một kỳ thi riêng sẽ tốn kém nguồn lực, đồng thời gây gánh nặng tài chính và thời gian cho thí sinh khi phải dự thi nhiều nơi.
2. Phản biện Cách 2 (Mô hình Gaokao của Trung Quốc):
Áp lực tâm lý cực đoan. Gaokao là kỳ thi “tất cả hoặc không có gì,” tạo sức ép khủng khiếp lên học sinh, gia đình và xã hội. Hàng triệu thí sinh chỉ có một cơ hội duy nhất để quyết định tương lai, dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Tính cứng nhắc. Việc ghép môn tự chọn vào bài thi kép giảm bớt tính linh hoạt. Ví dụ, một học sinh giỏi Vật lý, Hóa học nhưng yếu Sinh học sẽ bị tổ hợp điểm thi ảnh hưởng bất lợi.”

Những luận điểm trên tuy hợp lý ở góc độ phê phán, nhưng lại thiếu sự đối chứng với thực tiễn và không đề xuất phương án thay thế. Chẳng hạn:
Tự chủ tuyển sinh vốn là mô hình đã được Việt Nam và 99% các nước trên thế giới áp dụng nhiều thập kỷ qua, với vô số khảo sát, đánh giá về hiệu quả đào tạo. Trong khi đó, hình thức sử dụng kết quả Kỳ thi Tốt nghiệp THPT làm căn cứ tuyển sinh chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam, chưa có đủ dữ liệu dài hạn ngoài một số sự cố về điểm thi “ảo” (Hà Giang, Lạng Sơn năm 2018).
AI không nhắc đến những thành tựu và tiến bộ vượt bậc của các đại học Trung Quốc kể từ khi áp dụng Gaokao—chỉ tập trung vào áp lực và tâm lý, rồi vội bác bỏ cả mô hình.
Vì vậy, trước khi tin tưởng hoàn toàn vào nhận định của AI, bạn hãy:
Kiểm chứng số liệu và dẫn chứng thực tế (thành tích đào tạo, khảo sát đầu ra, nghiên cứu khoa học…).
Đối chiếu nhiều nguồn và tự đúc kết, để có cái nhìn toàn diện hơn không sử dụng nó tùy tiện.
Riêng với tôi, nội dung và ý tưởng là của tôi AI chỉ là hỗ trợ kiểm tra câu cú, chính tả và bổ sung dữ liệu đối chiếu.
Có cụ nào nhớ năm 2007 khóa 1989 thi tốt nghiệp đề khó hay dễ mà trượt đến một nửa không.
Các năm sau thì coi thi noiw ra rồi, giám thị còn đi ra ngoài coi thanh tra nữa nên tỷ lệ tốt nghiệp tăng dần.
Từ hồi khóa 1997 thi tốt nghiệp gộp voiw đại học không biết còn tình trạng giám thi coi thanh
Thì cụ cứ thấy nội dung nó sai ở điểm nào thì trao đổi, phản biện thôi! Quá trình trao đổi, phản biện cù dúng gì cũng được…!
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,862
Động cơ
324,881 Mã lực
Thì chính vì bộ Dục ôm đồm 2 mục tiêu: tốt nghiệp và xét tuyển vào làm 1 mới vậy. Như em thấy có ai trượt tốt nghiệp đâu, và kết quả xếp loại thi tốt nghiệp cũng ai quan tâm. Vậy nên bỏ quách kì thi tốt nghiệp đi. 1 năm cứ làm 2 kì thi quốc gia, lấy đó làm chuẩn để xét tuyển ĐH.
Thì ngày xưa cũng chính dư luận lại ném đá là tại sao cần phải tổ chức 2 kỳ thi làm gì cho nó tốn kém, khổ sở phụ huynh phải đưa đi đón về, chính vì thế nên mới nhập làm một. Mà chỉ thi đại học, không thi tốt nghiệp thì cũng không ổn vì các cụ lại ném đá là có phải ai cũng có nhu cầu vào đại học đâu và các cháu của cậu có đủ trình độ, kiến thức thì mới được tốt nghiệp chứ không phải học năm lớp 12 xong là tự nhiên có bằng tú tài
 

mr teppi

Xe tăng
Biển số
OF-405002
Ngày cấp bằng
16/2/16
Số km
1,110
Động cơ
250,631 Mã lực
Tuổi
44
Đây là ứng dụng công nghệ cao, việc sử dụng AI (Chat GPT, Geremi…) là chính đáng, thấy nó phù hợp thì sử dụng, trong môi trường học thuật thù ghi thêm nguồn, …!
Cụ cực tả cực hữu, từ đó quy chụp người khác là chưa phù hợp, thiếu khách quan! Việc phản biện quan trọng đúng hay sai, cùng nhau thảo luận để có cái nhìn, đánh giá tiến bộ, khách quan…!
AI nó có cái khách quan của nó đấy cụ ah, còn cụ thấy nội dung nó chưa hợp lý chỗ nào thì chỉ thẳng ra, công kích cá nhân là việc làm thiếu fairplay!
Bảo sao thì nó chứng minh như vậy cụ ạ… thì em vẫn nói thẳng đấy thôi. Có vòng vo đâu? Ai nó bảo sàng lọc lấy 50% là đúng… mà trao đổi là dựa trên ý kiến và nhận thức của người trao đổi và đôi tượng trao đổi, không phải dựa trên Ai. Bảo sao thì Ai nó nói thế. Như sau:
“ Quan điểm chỉ 50% học sinh tốt nghiệp THCS được học THPT, trong khi số còn lại học nghề hoặc Giáo dục thường xuyên (GDTX), là một lập luận mạnh mẽ ủng hộ chủ trương phân luồng giáo dục. Dưới đây là những luận điểm để chứng minh rằng quan điểm này là đúng đắn và cần thiết cho sự phát triển bền vững của xã hội.

1. Phù hợp với năng lực và nguyện vọng của học sinh

Mỗi học sinh đều có những năng lực và sở trường khác nhau. Không phải ai cũng có năng khiếu và đam mê với các môn học mang tính học thuật như Toán, Văn, Lý, Hóa. Có nhiều học sinh có năng khiếu nổi trội về kỹ thuật, thủ công, nghệ thuật, hoặc các ngành nghề đòi hỏi tay nghề cao. Việc bắt tất cả học sinh phải theo một con đường duy nhất là THPT sẽ gây lãng phí tài năng và khiến các em cảm thấy áp lực, chán nản.

Việc phân luồng với tỉ lệ 50/50 sẽ giúp:

Học sinh có năng lực học thuật tiếp tục phát triển ở bậc THPT, chuẩn bị cho con đường vào đại học.

Học sinh có năng khiếu thực hành được định hướng sớm sang học nghề, nơi các em có thể phát huy thế mạnh và niềm đam mê của mình. Điều này giúp các em có một nghề nghiệp ổn định sớm hơn, tự tin hơn và trở thành người có ích cho xã hội.

2. Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và phát triển kinh tế

Cơ cấu nền kinh tế không thể chỉ dựa vào lao động có bằng đại học. Một nền kinh tế phát triển cần có một lực lượng lao động có tay nghề cao và đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, đến nông nghiệp.

Tránh tình trạng "thừa thầy thiếu thợ": Nếu tất cả học sinh đều cố gắng vào đại học, xã hội sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa cử nhân, thạc sĩ nhưng lại thiếu hụt trầm trọng đội ngũ thợ lành nghề. Điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở người có bằng cấp cao và không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

Thúc đẩy phát triển các ngành nghề then chốt: Việc có một nửa lực lượng tốt nghiệp THCS đi học nghề sẽ cung cấp một nguồn nhân lực dồi dào cho các ngành công nghiệp, dịch vụ và sản xuất, giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân bằng và bền vững. Các quốc gia phát triển như Đức, Thụy Sĩ có tỉ lệ học sinh chọn học nghề rất cao, tạo nên xương sống vững chắc cho nền kinh tế của họ.

3. Giảm tải áp lực cho giáo dục phổ thông

Hệ thống giáo dục THPT công lập ở Việt Nam đang phải chịu áp lực rất lớn do lượng học sinh quá đông, dẫn đến tình trạng quá tải trường lớp, sĩ số lớp học cao và áp lực thi cử khốc liệt.

Giảm tải áp lực thi vào lớp 10: Việc chỉ lấy 50% học sinh vào THPT sẽ giúp giảm đáng kể áp lực thi cử và "cuộc đua" vào lớp 10 công lập. Điều này giúp học sinh và phụ huynh giảm bớt căng thẳng, lo lắng.

Nâng cao chất lượng giảng dạy: Khi số lượng học sinh trong các trường THPT được kiểm soát, giáo viên có thể tập trung hơn vào chất lượng giảng dạy, quan tâm đến từng cá nhân và tạo ra một môi trường học tập hiệu quả hơn.

4. Đảm bảo công bằng xã hội và cơ hội phát triển đa dạng

Phân luồng không phải là "loại bỏ" mà là mở ra nhiều con đường phát triển khác nhau.

Cơ hội cho mọi người: Thay vì chỉ có một con đường duy nhất là đại học, học sinh sẽ có nhiều lựa chọn hơn để phù hợp với hoàn cảnh và năng lực của mình.

Giảm bất bình đẳng: Với các chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho học sinh học nghề, con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thể tiếp cận được với một con đường học tập chi phí thấp hơn, nhanh chóng có được nghề nghiệp và thu nhập ổn định để cải thiện cuộc sống.

Vai trò của GDTX: Các trung tâm GDTX và giáo dục nghề nghiệp cung cấp một cơ hội thứ hai cho những học sinh không theo học THPT truyền thống. Các em vẫn có thể học văn hóa song song với học nghề, có thể liên thông lên cao đẳng, đại học nếu có nhu cầu và nỗ lực.

Kết luận

Tóm lại, quan điểm chỉ cho 50% học sinh tốt nghiệp THCS học THPT, còn lại học nghề và GDTX, là một chủ trương phân luồng đúng đắn. Nó không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, mà còn tôn trọng sự đa dạng về năng lực của học sinh và tạo ra nhiều con đường phát triển khác nhau cho các em. Đây là một bước đi cần thiết để xây dựng một xã hội cân bằng, bền vững và công bằng hơn, nơi mỗi cá nhân đều có cơ hội để phát huy hết tiềm năng của mình”
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
7,090
Động cơ
524,810 Mã lực
Nơi ở
..
Thì ngày xưa cũng chính dư luận lại ném đá là tại sao cần phải tổ chức 2 kỳ thi làm gì cho nó tốn kém, khổ sở phụ huynh phải đưa đi đón về, chính vì thế nên mới nhập làm một. Mà chỉ thi đại học, không thi tốt nghiệp thì cũng không ổn vì các cụ lại ném đá là có phải ai cũng có nhu cầu vào đại học đâu và các cháu của cậu có đủ trình độ, kiến thức thì mới được tốt nghiệp chứ không phải học năm lớp 12 xong là tự nhiên có bằng tú tài
nếu kể chuyện ngày xưa thì nhiều lắm đầy cái ko chuẩn. Ví dụ ngày xưa tách ra một đống tỉnh ..... sau đó mới thấy nó lãng phí, quan liêu chỉ gây ra trì trệ hàng chục năm... bây giờ lại hợp tỉnh.
 

tunglam2806

Xe điện
Biển số
OF-823804
Ngày cấp bằng
12/12/22
Số km
3,845
Động cơ
821,792 Mã lực
Trường này có hệ thống GD quốc tế rồi cụ. Trường QT lớp 4 lớp 5 TA cũng khá cao rồi. E biết có trường QT lớp 5 đã học các thì hoàn thành, bị động, câu điều kiện các kiểu là kiến thức lớp 10-12 PTTH của chương trình BGD
Trường này năm ngoái có cháu lớp 6 đi thi hsg vượt cấp đấm các a chị lớp 9 ko trượt phát nào. TA bạn nào có năng khiếu thì học, tìm hiểu trc thôi. Giống như các bạn c2 thi ielts 8 thậm chí 8.5 ấy cụ. Tuy ít nhưng ko phải là ko có. Nhưng học trc chương trình thế này em thế ko ổn.
 

Son23

Xe buýt
Biển số
OF-834880
Ngày cấp bằng
3/6/23
Số km
869
Động cơ
51,511 Mã lực
Trường này có hệ thống GD quốc tế rồi cụ. Trường QT lớp 4 lớp 5 TA cũng khá cao rồi. E biết có trường QT lớp 5 đã học các thì hoàn thành, bị động, câu điều kiện các kiểu là kiến thức lớp 10-12 PTTH của chương trình BGD
Cả lò nhà em đều Newton trc khi vào các trg chuyên. Đội nhóm nhà em thuộc top nhọn nhất TA hệ A bên ý mới bật sag đc chuyên. Hệ G siêu TA hơn nhưng cũng chỉ đc nhóm thiểu số có tố chất thôi. Nên cháu bé lớp 4 New làm đc bao nhiêu câu đi chăng nữa thì cũng là trg hợp thiểu số, trăm bạn đc 1.
 

Son23

Xe buýt
Biển số
OF-834880
Ngày cấp bằng
3/6/23
Số km
869
Động cơ
51,511 Mã lực
Trường này năm ngoái có cháu lớp 6 đi thi hsg vượt cấp đấm các a chị lớp 9 ko trượt phát nào. TA bạn nào có năng khiếu thì học, tìm hiểu trc thôi. Giống như các bạn c2 thi ielts 8 thậm chí 8.5 ấy cụ. Tuy ít nhưng ko phải là ko có. Nhưng học trc chương trình thế này em thế ko ổn.
Họ toàn săn các cháu siêu giỏi, săn cả các tỉnh, cho hb 100%. Thế nên mấy năm nay quốc gia, quốc tế họ có đủ. Hc toán qte thì chưa trg tư nào làm đc. Nhưg đều là thiểu số.[/QUOTE]
 

Long kts

Xe buýt
Biển số
OF-90380
Ngày cấp bằng
31/3/11
Số km
747
Động cơ
892,001 Mã lực
Cả lò nhà em đều Newton trc khi vào các trg chuyên. Đội nhóm nhà em thuộc top nhọn nhất TA hệ A bên ý mới bật sag đc chuyên. Hệ G siêu TA hơn nhưng cũng chỉ đc nhóm thiểu số có tố chất thôi. Nên cháu bé lớp 4 New làm đc bao nhiêu câu đi chăng nữa thì cũng là trg hợp thiểu số, trăm bạn đc 1.
Quá giỏi, thực sự giỏi, nếu nói là xuất sắc, thần đồng cũng không ngoa! Mà những trường này thường phải là có năng lực, năng khiếu bẩm sinh, khó đem nhân rộng, phổ biến, phổ quát được! Năng khiếu này phụ thuộc lớn vào bộ gien được di truyền, sợ không phải trăm bạn được một đâu, có khi phải hàng nghìn hàng vạn ý!
Mừng cho các gia đình có bộ gien tốt như thế này, nhân rộng được thì tuyệt!
 

kobietdatlagi

Xe tăng
Biển số
OF-732682
Ngày cấp bằng
14/6/20
Số km
1,582
Động cơ
122,185 Mã lực
Con em vừa thi vào lớp 10 CNN làm thử đề TA đc 8,75. Cháu em học hết lớp 11 trường Xuân Đỉnh làm đc 7,5.
 

BopCoi

Xe buýt
Biển số
OF-187425
Ngày cấp bằng
29/3/13
Số km
530
Động cơ
325,739 Mã lực
Em thì ko tin lắm. Em ko nghi ngờ trình độ các cháu, nhưng kiến thức, hiểu biết về kinh tế - xã hội của các cháu lớp 4 lớp 5 chưa thể đáp ứng được các nội dung này được. Kể cả các từ vựng chuyên ngành đó dịch sang tiếng Việt liệu các cháu có hiểu hết ko? Lớp 5 liệu có hiểu khái niệm thế nào là " hợp đồng giả cách " hay là " bên thứ 3 ngay tình " là gì ko?
E cũng chỉ là đang phân tích các yếu tố làm căn cứ để cháu lớp 4 lớp 5 gì đó có thể làm đc 1 nửa số câu hỏi bài thi PTTH như mợ ấy nói, 1 nửa thôi chứ ko phải làm đc tất cả.
Như thông tin 2 cụ dưới thì có thể có cháu làm đc 1 nửa, tuy nhiên e cũng ko chắc lắm là có đc tra từ các kiểu hay làm giống với đk của phòng thi.
Cả lò nhà em đều Newton trc khi vào các trg chuyên. Đội nhóm nhà em thuộc top nhọn nhất TA hệ A bên ý mới bật sag đc chuyên. Hệ G siêu TA hơn nhưng cũng chỉ đc nhóm thiểu số có tố chất thôi. Nên cháu bé lớp 4 New làm đc bao nhiêu câu đi chăng nữa thì cũng là trg hợp thiểu số, trăm bạn đc 1.
Trường này năm ngoái có cháu lớp 6 đi thi hsg vượt cấp đấm các a chị lớp 9 ko trượt phát nào. TA bạn nào có năng khiếu thì học, tìm hiểu trc thôi. Giống như các bạn c2 thi ielts 8 thậm chí 8.5 ấy cụ. Tuy ít nhưng ko phải là ko có. Nhưng học trc chương trình thế này em thế ko ổn.
 

Long kts

Xe buýt
Biển số
OF-90380
Ngày cấp bằng
31/3/11
Số km
747
Động cơ
892,001 Mã lực
Bảo sao thì nó chứng minh như vậy cụ ạ… thì em vẫn nói thẳng đấy thôi. Có vòng vo đâu? Ai nó bảo sàng lọc lấy 50% là đúng… mà trao đổi là dựa trên ý kiến và nhận thức của người trao đổi và đôi tượng trao đổi, không phải dựa trên Ai. Bảo sao thì Ai nó nói thế. Như sau:
“ Quan điểm chỉ 50% học sinh tốt nghiệp THCS được học THPT, trong khi số còn lại học nghề hoặc Giáo dục thường xuyên (GDTX), là một lập luận mạnh mẽ ủng hộ chủ trương phân luồng giáo dục. Dưới đây là những luận điểm để chứng minh rằng quan điểm này là đúng đắn và cần thiết cho sự phát triển bền vững của xã hội.

1. Phù hợp với năng lực và nguyện vọng của học sinh

Mỗi học sinh đều có những năng lực và sở trường khác nhau. Không phải ai cũng có năng khiếu và đam mê với các môn học mang tính học thuật như Toán, Văn, Lý, Hóa. Có nhiều học sinh có năng khiếu nổi trội về kỹ thuật, thủ công, nghệ thuật, hoặc các ngành nghề đòi hỏi tay nghề cao. Việc bắt tất cả học sinh phải theo một con đường duy nhất là THPT sẽ gây lãng phí tài năng và khiến các em cảm thấy áp lực, chán nản.

Việc phân luồng với tỉ lệ 50/50 sẽ giúp:

Học sinh có năng lực học thuật tiếp tục phát triển ở bậc THPT, chuẩn bị cho con đường vào đại học.

Học sinh có năng khiếu thực hành được định hướng sớm sang học nghề, nơi các em có thể phát huy thế mạnh và niềm đam mê của mình. Điều này giúp các em có một nghề nghiệp ổn định sớm hơn, tự tin hơn và trở thành người có ích cho xã hội.

2. Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và phát triển kinh tế

Cơ cấu nền kinh tế không thể chỉ dựa vào lao động có bằng đại học. Một nền kinh tế phát triển cần có một lực lượng lao động có tay nghề cao và đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, đến nông nghiệp.

Tránh tình trạng "thừa thầy thiếu thợ": Nếu tất cả học sinh đều cố gắng vào đại học, xã hội sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa cử nhân, thạc sĩ nhưng lại thiếu hụt trầm trọng đội ngũ thợ lành nghề. Điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở người có bằng cấp cao và không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

Thúc đẩy phát triển các ngành nghề then chốt: Việc có một nửa lực lượng tốt nghiệp THCS đi học nghề sẽ cung cấp một nguồn nhân lực dồi dào cho các ngành công nghiệp, dịch vụ và sản xuất, giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân bằng và bền vững. Các quốc gia phát triển như Đức, Thụy Sĩ có tỉ lệ học sinh chọn học nghề rất cao, tạo nên xương sống vững chắc cho nền kinh tế của họ.

3. Giảm tải áp lực cho giáo dục phổ thông

Hệ thống giáo dục THPT công lập ở Việt Nam đang phải chịu áp lực rất lớn do lượng học sinh quá đông, dẫn đến tình trạng quá tải trường lớp, sĩ số lớp học cao và áp lực thi cử khốc liệt.

Giảm tải áp lực thi vào lớp 10: Việc chỉ lấy 50% học sinh vào THPT sẽ giúp giảm đáng kể áp lực thi cử và "cuộc đua" vào lớp 10 công lập. Điều này giúp học sinh và phụ huynh giảm bớt căng thẳng, lo lắng.

Nâng cao chất lượng giảng dạy: Khi số lượng học sinh trong các trường THPT được kiểm soát, giáo viên có thể tập trung hơn vào chất lượng giảng dạy, quan tâm đến từng cá nhân và tạo ra một môi trường học tập hiệu quả hơn.

4. Đảm bảo công bằng xã hội và cơ hội phát triển đa dạng

Phân luồng không phải là "loại bỏ" mà là mở ra nhiều con đường phát triển khác nhau.

Cơ hội cho mọi người: Thay vì chỉ có một con đường duy nhất là đại học, học sinh sẽ có nhiều lựa chọn hơn để phù hợp với hoàn cảnh và năng lực của mình.

Giảm bất bình đẳng: Với các chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho học sinh học nghề, con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thể tiếp cận được với một con đường học tập chi phí thấp hơn, nhanh chóng có được nghề nghiệp và thu nhập ổn định để cải thiện cuộc sống.

Vai trò của GDTX: Các trung tâm GDTX và giáo dục nghề nghiệp cung cấp một cơ hội thứ hai cho những học sinh không theo học THPT truyền thống. Các em vẫn có thể học văn hóa song song với học nghề, có thể liên thông lên cao đẳng, đại học nếu có nhu cầu và nỗ lực.

Kết luận

Tóm lại, quan điểm chỉ cho 50% học sinh tốt nghiệp THCS học THPT, còn lại học nghề và GDTX, là một chủ trương phân luồng đúng đắn. Nó không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, mà còn tôn trọng sự đa dạng về năng lực của học sinh và tạo ra nhiều con đường phát triển khác nhau cho các em. Đây là một bước đi cần thiết để xây dựng một xã hội cân bằng, bền vững và công bằng hơn, nơi mỗi cá nhân đều có cơ hội để phát huy hết tiềm năng của mình”
Không có phương án nào chỉ toàn ưu điểm, cũng không có phương án nào toàn nhược điểm! Trong bối cảnh cụ thể thì xây dựng phương án nào phù hợp hơn cả và có giải pháp thực hiện đồng bộ phương án đấy thôi! Ví dụ, nếu định lọc 50% thí sinh vào đại học bằng giải pháp ra đề khó thì phải đảm bảo chương trình giảng dạy, SGK, cơ sở vật chất, nhất là các trường đào tạo nghề…phảicphuf hợp! Chứ dạy một đằng thi một nẻo, thi thử (khảo sát, trắc nghiệm…) một kiểu, thi thật kiểu khác…thì khác gì bẫy các cháu đâu! Khổ thân các cháu, chưa ra đời đã sa bẫy, nước mắt rơi như mưa…! Bộ Dục ra quân trận này thắng lớn, đối phương tởn đến già!
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
4,067
Động cơ
265,034 Mã lực
Tuổi
49
Trưa ngồi trà đá tếu táo em nghe lỏm thấy thông tin có trường gì đó quên mất tên lấy 20% chỉ tiêu xét học bạ, 30% theo điểm thi tốt nghiệp, 30% theo điểm thi HSA gì đó, 20% còn lại lấy theo cái gì đấy nghe tiếng được tiếng mất... Xét vào đại học giờ như vậy à? thế thì công bố điểm chuẩn thế nào nhỉ...
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
8,567
Động cơ
285,081 Mã lực
Tuổi
51
Bảo sao thì nó chứng minh như vậy cụ ạ… thì em vẫn nói thẳng đấy thôi. Có vòng vo đâu? Ai nó bảo sàng lọc lấy 50% là đúng… mà trao đổi là dựa trên ý kiến và nhận thức của người trao đổi và đôi tượng trao đổi, không phải dựa trên Ai. Bảo sao thì Ai nó nói thế. Như sau:
“ Quan điểm chỉ 50% học sinh tốt nghiệp THCS được học THPT, trong khi số còn lại học nghề hoặc Giáo dục thường xuyên (GDTX), là một lập luận mạnh mẽ ủng hộ chủ trương phân luồng giáo dục. Dưới đây là những luận điểm để chứng minh rằng quan điểm này là đúng đắn và cần thiết cho sự phát triển bền vững của xã hội.

1. Phù hợp với năng lực và nguyện vọng của học sinh

Mỗi học sinh đều có những năng lực và sở trường khác nhau. Không phải ai cũng có năng khiếu và đam mê với các môn học mang tính học thuật như Toán, Văn, Lý, Hóa. Có nhiều học sinh có năng khiếu nổi trội về kỹ thuật, thủ công, nghệ thuật, hoặc các ngành nghề đòi hỏi tay nghề cao. Việc bắt tất cả học sinh phải theo một con đường duy nhất là THPT sẽ gây lãng phí tài năng và khiến các em cảm thấy áp lực, chán nản.

Việc phân luồng với tỉ lệ 50/50 sẽ giúp:

Học sinh có năng lực học thuật tiếp tục phát triển ở bậc THPT, chuẩn bị cho con đường vào đại học.

Học sinh có năng khiếu thực hành được định hướng sớm sang học nghề, nơi các em có thể phát huy thế mạnh và niềm đam mê của mình. Điều này giúp các em có một nghề nghiệp ổn định sớm hơn, tự tin hơn và trở thành người có ích cho xã hội.

2. Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và phát triển kinh tế

Cơ cấu nền kinh tế không thể chỉ dựa vào lao động có bằng đại học. Một nền kinh tế phát triển cần có một lực lượng lao động có tay nghề cao và đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, đến nông nghiệp.

Tránh tình trạng "thừa thầy thiếu thợ": Nếu tất cả học sinh đều cố gắng vào đại học, xã hội sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa cử nhân, thạc sĩ nhưng lại thiếu hụt trầm trọng đội ngũ thợ lành nghề. Điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở người có bằng cấp cao và không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

Thúc đẩy phát triển các ngành nghề then chốt: Việc có một nửa lực lượng tốt nghiệp THCS đi học nghề sẽ cung cấp một nguồn nhân lực dồi dào cho các ngành công nghiệp, dịch vụ và sản xuất, giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân bằng và bền vững. Các quốc gia phát triển như Đức, Thụy Sĩ có tỉ lệ học sinh chọn học nghề rất cao, tạo nên xương sống vững chắc cho nền kinh tế của họ.

3. Giảm tải áp lực cho giáo dục phổ thông

Hệ thống giáo dục THPT công lập ở Việt Nam đang phải chịu áp lực rất lớn do lượng học sinh quá đông, dẫn đến tình trạng quá tải trường lớp, sĩ số lớp học cao và áp lực thi cử khốc liệt.

Giảm tải áp lực thi vào lớp 10: Việc chỉ lấy 50% học sinh vào THPT sẽ giúp giảm đáng kể áp lực thi cử và "cuộc đua" vào lớp 10 công lập. Điều này giúp học sinh và phụ huynh giảm bớt căng thẳng, lo lắng.

Nâng cao chất lượng giảng dạy: Khi số lượng học sinh trong các trường THPT được kiểm soát, giáo viên có thể tập trung hơn vào chất lượng giảng dạy, quan tâm đến từng cá nhân và tạo ra một môi trường học tập hiệu quả hơn.

4. Đảm bảo công bằng xã hội và cơ hội phát triển đa dạng

Phân luồng không phải là "loại bỏ" mà là mở ra nhiều con đường phát triển khác nhau.

Cơ hội cho mọi người: Thay vì chỉ có một con đường duy nhất là đại học, học sinh sẽ có nhiều lựa chọn hơn để phù hợp với hoàn cảnh và năng lực của mình.

Giảm bất bình đẳng: Với các chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho học sinh học nghề, con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thể tiếp cận được với một con đường học tập chi phí thấp hơn, nhanh chóng có được nghề nghiệp và thu nhập ổn định để cải thiện cuộc sống.

Vai trò của GDTX: Các trung tâm GDTX và giáo dục nghề nghiệp cung cấp một cơ hội thứ hai cho những học sinh không theo học THPT truyền thống. Các em vẫn có thể học văn hóa song song với học nghề, có thể liên thông lên cao đẳng, đại học nếu có nhu cầu và nỗ lực.

Kết luận

Tóm lại, quan điểm chỉ cho 50% học sinh tốt nghiệp THCS học THPT, còn lại học nghề và GDTX, là một chủ trương phân luồng đúng đắn. Nó không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, mà còn tôn trọng sự đa dạng về năng lực của học sinh và tạo ra nhiều con đường phát triển khác nhau cho các em. Đây là một bước đi cần thiết để xây dựng một xã hội cân bằng, bền vững và công bằng hơn, nơi mỗi cá nhân đều có cơ hội để phát huy hết tiềm năng của mình”
Em ủng hộ quan điểm mở nhiều trường dạy nghề, thời buổi bây giờ nhiều nghề chân tay rất cần thiết, dễ kiếm việc và lương cũng khá.

Ở chiều ngược lại, nhiều cái bằng đại học chỉ là tờ giấy lộn, chả chứa được bao nhiêu chất xám và kỹ năng chuyên môn !

Em nói thế thôi, chứ ai cũng biết, thực trạng trường nghề xứ ta thê thảm như thế nào !
 

tunglam2806

Xe điện
Biển số
OF-823804
Ngày cấp bằng
12/12/22
Số km
3,845
Động cơ
821,792 Mã lực
E cũng chỉ là đang phân tích các yếu tố làm căn cứ để cháu lớp 4 lớp 5 gì đó có thể làm đc 1 nửa số câu hỏi bài thi PTTH như mợ ấy nói, 1 nửa thôi chứ ko phải làm đc tất cả.
Như thông tin 2 cụ dưới thì có thể có cháu làm đc 1 nửa, tuy nhiên e cũng ko chắc lắm là có đc tra từ các kiểu hay làm giống với đk của phòng thi.
Nói thật siêu nhân TA em cũng gặp ko ít. Nhưng trường hợp lớp 4 mà làm đúng được 1/2 thì em chưa gặp bao giờ. Ít nhất cũng phải tầm lớp 6. Đấy là em nói làm nghiêm túc như thi thật chứ ko phải ngồi nhà đủ thứ hỗ trợ.
 
  • Vodka
Reactions: BKG
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top