- Biển số
- OF-588004
- Ngày cấp bằng
- 2/9/18
- Số km
- 110
- Động cơ
- 137,714 Mã lực
Em hay chạy cao tốc, cứ hôm nào mưa to là em bật hết các loại đèn
Thì phía trước mưa lớn (có thể xảy ra nhiều tình huống bất thường) nên tau không đi được như bình thường, tau bật để mài biết mà tránh, thế mà cũng thắc mắc.Chuổn... đèn Hazard được dunhf trong các trường hợp khi có sự cố về phương tiện hoặc để báo cho các xe khác là tau hoặc phía trước có sự cố.![]()
Bển cũng toán loạn bác ạ.Ở ông hàng xóm, trên cao tốc khi có mưa to, loa phát thanh và biển điện tử hiện chữ giảm tốc độ và tốc độ cho phép, ví dụ đang 120 xuống 60km/h, tương tự như vậy khi được phép thì các xe đang lưu thông mới được bật cảnh báo, nếu ko vì lý do gì mà bật hoặc chưa được phép bật mà các xe bật thì đi nộp phạt, còn hỏng xe thì tạt vào làn khẩn cấp. Chứ ko phải vừa bật vừa chạy toán loạn như ở ta.
Xem clip của bác tôi thấy chút chói mắt. Nhưng lúc lái mà mưa mù mịt , thấy xe trước bật là bình thường, tốt để mình còn căn đường, khoảng cách. Tôi cũng bật, chắc tại mình hèn, sợ chết.Em ko rõ luật Canada có cho bật ko, nhưng thời tiết rất xấu bọn nó vẫn bật bình thường. Xem từ phút 11:45 cho nhanh:
Và bản chất cái đèn đó sáng hơn đèn hậu nhiều. Đèn hậu vì nhiều lý do họ giới hạn công suất để ko làm chói mắt xe đằng sau.Cái đèn hazzard em thấy bản chất của nó là đòi hỏi các xe khác khi thấy xe bật hazzard phải lái xe tập trung hơn, giúp xác định khoảng cách dễ hơn. Đèn chớp tắt có tác dụng gây chú ý hơn so với đèn sáng liên tục (ngay cả đèn 2 cánh máy bay cũng là đèn chớp tắt).
Nếu chạy một mình khi thời tiết xấu thì em cũng ko bật hazzard nhưng nếu đi trong đoàn đều bật hazzard thì em cũng bật. Vì nếu không bật thì sẽ bị xe khác tưởng đó là ô trống và dễ đâm vào.
Cụ thấy chói mắt vì đây là máy quay, cảm biến máy quay tốt hơn mắt người lái xe nhiều.Xem clip của bác tôi thấy chút chói mắt. Nhưng lúc lái mà mưa mù mịt , thấy xe trước bật là bình thường, tốt để mình còn căn đường, khoảng cách. Tôi cũng bật, chắc tại mình hèn, sợ chết.
Đây cụEm thấy nhiều xe bật đèn khẩn cấp khi mưa to, đặc biệt trên cao tốc khi có mưa to hạn chế tầm nhìn, đi chậm thì đa số các xe đều bật để các xe khác nhìn thấy mình.
Luật thì không có quy định và cũng không cấm.
Nhưng có ý kiến lại cho rằng là không nên làm như vậy, như dưới đây:
![]()
Làm ơn đừng bật đèn khẩn cấp khi lái xe đi trong mưa!
(Dân trí) - Tôi thật sự không hiểu sao nhiều tài xế cứ khăng khăng giữ quan niệm phải bật đèn khẩn cấp khi trời mưa to hoặc sương mù thì người khác mới nhìn thấy mình để tránh. (Độc giả Hoàng Cường)dantri.com.vn
Con ai dùng luật cũ r, cụ và nó học lại điĐây cụ
![]()
1. Chức năng của đèn hazard
- Là đèn báo hiệu khẩn cấp, giúp cảnh báo các phương tiện khác rằng xe của bạn đang gặp sự cố, nguy hiểm, hoặc đang dừng đỗ trong tình huống bất thường.
- Khi bật, cả 4 đèn xi nhan trước và sau sẽ nhấp nháy cùng lúc để gây chú ý.
![]()
2. Khi nào được phép sử dụng đèn hazard?
Theo Điều 17, Thông tư 06/2016/TT-BGTVT của Bộ GTVT, đèn cảnh báo nguy hiểm chỉ được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Xe gặp sự cố kỹ thuật, cần dừng khẩn cấp giữa đường.
- Xe gặp tai nạn giao thông.
- Xe bị hỏng giữa đường và cần hỗ trợ.
- Xe bị kéo, cứu hộ hoặc kéo xe khác.
- Trong một số tình huống dừng đỗ khẩn cấp ở nơi nguy hiểm như: đường cao tốc, đoạn cua, khuất tầm nhìn, ban đêm v.v.
Không được sử dụng đèn hazard khi xe đang di chuyển bình thường, ngoại trừ trường hợp đặc biệt được quy định.
![]()
3. Trời mưa có nên bật đèn hazard khi đang chạy xe?
Không nên – và không đúng quy định pháp luật. Cụ thể:
- Việc bật đèn hazard khi xe vẫn đang chạy trong mưa là sai quy định và gây nguy hiểm:
- Người đi sau không biết bạn đang chuyển hướng hay dừng xe.
- Che lấp tín hiệu xi nhan trái/phải.
- Làm mất sự chủ động của người tham gia giao thông khác.
Thay vào đó, khi trời mưa, bạn cần:
- Bật đèn chiếu sáng gần (đèn cốt) hoặc đèn sương mù nếu có.
- Giảm tốc độ, giữ khoảng cách an toàn.
![]()
4. Luật Giao thông Việt Nam quy định thế nào?
- Điều 37 Luật Giao thông Đường bộ 2008:
- Xe gặp sự cố buộc phải dừng đỗ thì phải bật đèn cảnh báo nguy hiểm và đặt biển báo hiệu nguy hiểm phía sau xe.
- Khoản 3 Điều 5 Thông tư 70/2015/TT-BGTVT:
- Hệ thống đèn tín hiệu của xe ô tô phải đảm bảo đúng chức năng. Sử dụng sai chức năng là vi phạm.
- Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP:
- Mức phạt từ 300.000 – 500.000 đồng đối với hành vi sử dụng đèn không đúng quy định khi tham gia giao thông.
Cấp các thông tin cho AI, các điều kiện thực tế, thì AI nó tổng kết.
Với các xe không có đèn sương mù, thì việc bật đèn Hazard (đèn khẩn cấp) trong điều kiện thời tiết xấu, tầm nhìn hạn chế có thể là giải pháp tình thế duy nhất giúp tăng nhận diện – nhất là khi phải tiếp tục di chuyển mà không thể dừng.
Vì sao đèn Hazard là lựa chọn hợp lý trong tình huống này?
1. Không có đèn sương mù → Khả năng chiếu sáng thấp
Đèn chiếu gần/cos không được thiết kế để "xuyên" sương hoặc mưa dày.
Xe không có sương mù thì ánh sáng bị tán xạ nhiều, người khác khó nhìn thấy xe từ xa.
2. Tầm nhìn quá thấp nhưng không thể dừng
Như bạn đã nói: nhiều đường cao tốc, vành đai ở Việt Nam không có làn dừng khẩn cấp.
Trong thời tiết cực xấu (mưa trắng trời, sương mù đặc…), việc dừng lại là nguy hiểm, di chuyển chậm là bắt buộc.
Nhưng nếu chỉ chạy đèn cos và không có sương mù, xe phía sau rất khó thấy bạn.
Bật đèn Hazard giúp tăng khả năng phát hiện, hạn chế va chạm từ phía sau.
Về mặt sinh lý thì cái đèn nhấp nháy sẽ giúp người đi đường nhận diện vật thể hơn. Vậy trong cả hai trường hợp (a) và (b) đều nên bật ạ. Trường hợp qua vòng xuyến bình thường thì không dùng đèn này, thay vào đó là xin nhan: Vào - trái, Ra - phải.Em sắp đi học lái xe. Em thỉnh ý kiến các cụ 1 chút:
- Khi gặp sự cố (về phương tiện, người lái, người trên xe) và xe phải dừng thì mình bật đèn nào? Như em, nếu cuối năm nay có GPLX và được cầm lái 4b thì tình huống đó em sẽ bật cái "đèn báo nguy hiểm", nhấp nháy đó.
- Vậy dùng cái đèn đó khi phải dừng xe bất đắc dĩ, bất kể cao tốc, bò tốc, quê tốc với cùng ý nghĩa "báo nguy hiểm" thì có nhiều khả năng bị đâm vỡ mông không?
- Dùng cùng tín hiệu đèn cho 2 thứ: (a) khi gặp sự cố bắt buộc phải dừng xe như em nói, và (b) như đại đa số các ọp phơ chốt chắc trong thớt này thì có gây nhầm lẫn không. Tầm nhìn hạn chế thì có dễ phân biệt xe dừng khẩn cấp và xe đang chạy không, đặc biệt ở những đường hoặc đoạn không có làn dành riêng hoặc làn không đủ rộng.
Nội dung bài báo sai hoàn toàn. Bật lên để xe đi sau nó ko đâm vào mình, đơn giản vậy thôi. E đã nhiều lần lì ko bật, nhưng sau vẫn phải bật vì mình ko nhìn dc xe trước thì chắc chắn xe sau ko thấy mình.Em thấy nhiều xe bật đèn khẩn cấp khi mưa to, đặc biệt trên cao tốc khi có mưa to hạn chế tầm nhìn, đi chậm thì đa số các xe đều bật để các xe khác nhìn thấy mình.
Luật thì không có quy định và cũng không cấm.
Nhưng có ý kiến lại cho rằng là không nên làm như vậy, như dưới đây:
![]()
Làm ơn đừng bật đèn khẩn cấp khi lái xe đi trong mưa!
(Dân trí) - Tôi thật sự không hiểu sao nhiều tài xế cứ khăng khăng giữ quan niệm phải bật đèn khẩn cấp khi trời mưa to hoặc sương mù thì người khác mới nhìn thấy mình để tránh. (Độc giả Hoàng Cường)dantri.com.vn