học chuyên ngoại ngữ để giỏi ngoại ngữ , khi chuyển sang giai đoạn học chuyên môn khác thì nó là cơ hội rât lớn để phát triển chuyên môn , nghề nghiệp hội nhập với thế giới, tìm kiếm cơ hội cho mình.
Có cháu năm ngoái thi vào 10 đỗ điểm á khoa CNN, nhưng chọn chuyên lý csp . Có cháu học chuyên Anh, mà vào đội tuyển QG môn toán, giỏi khiếp. Chắc do nó thông minh nên học gì cũng giỏi, chả riêng gì tiếng Anh.HS chuyên NN nó đâu chỉ giỏi nn
Bọn nó đầu vào tốt nên sức học rất tốt
F1 nhà e sau 1 tháng đi học về thốt lên
Bố ơi chúng nó giỏi lắm !
E bảo đương nhiên rồi các bạn thi được vào đó sao ko giỏi ?
Nó bảo ý con là ko chỉ giỏi về văn hoá đâu ý
Bọn nó giỏi cả đàn ca sáo nhạc nhảy múa hát hò nữa cơ![]()
Vâng cụ.Cụ nói đúng. Học được 1 ngoại ngữ tốt cũng mất nhiều thời gian và tiền bạc lắm. Ra nước ngoài mới thấy tiếng anh giỏi rất cần. Nhiều cháu 7_8 chấm mà đi học lúc đầu còn nghe khó từ năm thứ 2 trở đi mới thực sự nghe giảng tốt. Nhất là học về xã hội học.
Cụ nói thế, "thần đồng" này lại tâm tưNhân chuyện lúc nãy đọc thớt cháu trai học chuyên Anh Ams bị tại nạn, chợt nghĩ bảo hiện nay sao vẫn còn chuyên ngoại ngữ, chuyên Anh để làm gì.
Chắc chắn là chuyên một môn ngoại ngữ không thể so sánh với các môn chuyên mang tính khoa học như toán, lý, hóa; thậm chí so với chuyên văn cũng không thể vì dù không phải là khoa học thuần túy nhưng văn là một bộ môn đặc thù. Siêu tiếng Anh để làm gì, có cống hiến gì cho tương lai hay không.
Thời tụi em còn sống trong bao cấp, một bạn chuyên hoặc học rất giỏi tiếng Anh, tiếng Nga được ngưỡng mộ như một bạn giỏi toán vì thời đấy media, internet, giao lưu quốc tế chả có, bạn nào giỏi TA thì đáng ngưỡng mộ lắm.
Thời nay, có nhiều cháu được tiếp xúc với TA từ nhỏ, tiếp xúc với thầy ngoại quốc từ nhỏ nên khâu nghe, nói, đọc hầu như là phổ thông rồi, nhất là ở các thành phố lớn. Phần còn lại là Viết thôi, nếu học chuyên để viết ngon lành cành đào như một sinh viên dùng tiếng Anh bản địa thì cũng chả có ý nghĩa gì.
Các cụ cho cháu hỏi, giả sử một cháu hs chuyên Anh trường Ams ở HN hay chuyên Anh ở Lê hồng Phong SG thì môn TA có xuất sắc hơn các cháu học chuyên khác cùng trường nhưng đầu tư tiếng Anh tốt để đi du học không ah.
Nói tóm lại: thời nay học chuyên TA để làm gì? Là nhà nghiên cứu ngôn ngữ chăng???
Cụ chả cập nhật gì cả, thiên kiến một cách cũ kỹ. Giờ đây ít khi người ta sử dụng từ "tuyên truyền" cũ kỹ, lạc hậu mà sử dụng từ hiện đại hơn dzồi: "truyền thông".Cụ trừ làm gì cho mất công, điểm của em là infinite by default rồi, ke ke. Gì chứ Tiệc history với XHCN theo em là tuyên truyền ở cấp ĐH. Còn kỹ năng thì phải ở cấp cao hơn kiểu như học vịn CTQG ấy.
Không biết chuyên môn của cụ là gì mà không cần ngoại ngữ. Như em một ngày đọc chừng 100 trang tài liệu mà không thạo thì cả ngày ôm từ điểnNgoại ngữ chỉ là ngôn ngữ nước ngoài. Cháu học chuyên môn, nghế nghiệp mà bằng tiếng mẹ đẻ đã ko kết quả, thì học bằng tiếng mẹ ng ta cũng làm sao có kết quả tốt.
Ông ất ơ ngườig Anh thì tiếng Anh chuyện trò của ông ấy chắc chuẩn. Như ông Việt bắn chém tiếng Việt.
Khi nói đến chuyên môn, chuyên ngành thì phải bản đến năng lực chuyên môn. Đến đầu óc, tư duy.
Giỏi ngoại ngữ, ngôn ngữ chuyên ngành. Thầy dậy ngoại ngữ trong đại học ngoại ngữ, nhưng không thể phiên dịch cho hội nghị các nhà làm chính sách, làm kế hoạch...
Bản thân nó cũng chỉ ở mức khá chứ chưa có gì đặc sắc.Cu này sẽ mệt bởi bà mẹ háo danh. Đường xa mới biết ngựa hay.
Thì cụ là nhà hành động, không phải nhà tư tưởng. Nhà nào chả có tốt, xấu cho xã hội.Xời em vốn yêu tính truyền thống, chứ giờ truyền thông với show bitch thì cũng một rọ. Giờ em vẫn éo hỉu sao mấy môn tiệc hít, xuống hố cả cả nút, dao lê giáo mác em toàn 9 điểm mà em lại éo bị ảnh hưởng gì. Chắc là não em dễ bị tháo ra tẩy trắng.
Đào tạo cả CNTT nữa nhưng em thấy có vẻ ko ổn lắm.Đại học Hà Nội dạy nhiều ngành lắm cụ ơi, kế toán, tài chính ... nhiều ngành còn đào tạo bằng tiếng Anh nữa. Ko phải mỗi ngành ngôn ngữ như xưa đâu ạ.
Ví dụ sinh động là đây! Em đồng ý. Nếu học ngoại ngữ và coi nó là công cụ đơn thuần thì không nói. Nhưng khi học ngoại ngữ ở tầm sâu sâu 1 tí thì ko đơn thuần chỉ là ngôn ngữ nữa mà nó là văn hóa, lối sống... Nói cách khác là học tiếng Tây là phần nào đó bị Tây hóa!Không vô nghĩa đâu cụ ạ, vợ em nó học ĐHSPNN, thì không chỉ có học cách để dạy tiếng Anh, mà nó học cả về văn hóa, văn học, bla bla nữa.
Vk không đi dạy, lúc bình thường kiểu gà vịt thì thấy nó chỉ hơn mình chút nên đầu tiên em nghĩ, học lắm để làm gì. Nhưng khi gặp chuyện, mới thấy trình nó cách mình mênh mông luôn, hehehe
Thì đó! Ý e là như vậy đó. Kể cả cụ học chuyên ngoại ngữ, nhưng khi cụ ko có chuyên môn để dịch chuyển, cụ dịch chuyển cái gì?Không biết chuyên môn của cụ là gì mà không cần ngoại ngữ. Như em một ngày đọc chừng 100 trang tài liệu mà không thạo thì cả ngày ôm từ điển![]()
Cũng có lợi thế khá lớn đó cụ.Xin thưa: ông tài xế, bà nội trợ người Anh, người Mỹ, người ta giổ tiếng Anh lắm. Các ông VN, các ông nc ngoài, hết cửa sao?
Ngoài Bắc, nó sau Bách Khoa, Công nghệ ĐHQG và HV BCVT thôi cụ ạ (thi đấu thì chưa biết kết quả ra sao). Dưng nó có lợi thế là dạy bằng tiếng Anh bằng giảng viên tu nghiệp ở nước ngoài về. Tất nhiên trình tiếng Anh chuyên ngành của các thầy thì còn phải tu dưỡng hơn nữa.Đào tạo cả CNTT nữa nhưng em thấy có vẻ ko ổn lắm.
Cụ này học Bách Khoa phỏng?Cao siêu đâu em chẳng biết chứ thời bọn em học chuyên nghiệp, vào trường thi TOEIC (ko biết em viết đúng ko, nó gần giống World Cup) rồi phân loại sv, đứa nào <250 là đc học lớp Free Toeic, 250 -> 450 là Toeic, >=450 là đc cấp chứng chỉ ko phải học.
Số lượng Free Toeic đông hơn quân Nguyên, đi học thì gv dạy "Hello!", "How are you?"... Vậy mà khốn nạn nhất là các thành phần lỡ thi đạt năm đầu, mấy năm ko phải học tiếng Anh, đến khi tốt nghiệp phải thi lấy chứng chỉ
Vậy nên em nghĩ đừng phân biệt, cứ học được là tốt, càng nhiều càng tốt.