[Funland] Cội nguồn cuộc xung đột Israel-Palestine

tamock

Xe tăng
Biển số
OF-196528
Ngày cấp bằng
30/5/13
Số km
1,078
Động cơ
331,797 Mã lực
Người Do Thái phải tha phương suốt nghìn năm, nhưng không hề nghĩ có ngày là trở về cố hương để có một quốc gia của riêng mình
Tháng 6-1895, Theodor Herzl, một nhà báo người Do Thái làm việc ở Vienn, viết một cuốn sách nhỏ nhan đề “Quốc gia Do Thái” (A Jewish State).
Có một vụ án oan ở Pháp, vụ Dreyfus thì phải. Em nhớ là có đọc đâu đó rằng nó đã ám ảnh Herlz và trở thành động lực để ông ý viết cuốn sách đó. Vụ này điển hình cho sự kỳ thị người Do Thái ở châu Âu.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (2_7).jpg

31-7-1954 tại Cairo, Ai Cập, thỏa thuận lịch sử Anh rút quân đội khỏi khu vực Kênh đào Suez được ký tắt bởi Ralph Stevenson (trái) Đại sứ Anh tại Ai Cập, bên phải là Thiếu tướng Lục quân Anh Edward Riou Benson. Thủ tướng Nasser đứng sau chứng kiến. Sau này là lễ ký chính thức giữa Thủ tướng Gamal Abdel Nasser và Anthony Head, Bộ trưởng về Chiến tranh của Anh quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (2_7_2).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (2_7_3).jpg

21-10-1954 tại Quốc hội Ai Cập ở Cairo, Ngoại trưởng Anh Anthony Nutting và Trung tá Gamal Abdel Nasser, Tổng thống Ai Cập, ký một thỏa thuận Quân đội Anh rút khỏi Kênh đào Suez. Ralph Stevenson (trái), Đại sứ Anh tại Ai Cập và Tướng Abdel Hakim Amer (phải), Tư lệnh lực lượng vũ trang Ai Cập có mặt trong lễ ký.
Ai Cập_Suez Crisis (2_7_4).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (2_7_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (2_6_2).jpg

21-2-1955 – Quân cảnh Ai Cập đứng gác trụ sở mới kênh Suez tại Ismailia

Ai Cập_Suez Crisis (2_6_3).jpg

9-8-1956 - sĩ quan Ai Cập cưỡi lạc đà canh gác Kênh Suez
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Lúc đó (1955) Ai Cập muốn nhờ Mỹ cung cấp vũ khí, Mỹ ngại Ai Cập diệt được Israel, thống nhất được khối Ả-rập thì những giếng dầu của Mỹ ở bán đảo Ả-rập sẽ khó giữ được, cho nên do dự, đưa ra những điều kiện khó khăn cho Nasser.
Nasser đành quay về phía Liên Xô.
Liên Xô từ trước vẫn muốn hất chân Anh, Mỹ ra khỏi Ả-rập, nên vui vẻ nhận lời, tức thì vũ khí của Tiệp Khắc tuôn vào Ai Cập, Jordan, Iraq.
Lưu ý: trong chiến tranh Israel - Ả-rập năm 1948-1949, Tiệp đã giúp vũ khí cho Israel, vì lúc đó có cảm tình với Israel, ghét Anh và phe Ả-rập được Anh giúp đỡ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Nasser (9).jpg

Xe tăng hạng nặng IS-3 (Liên Xô chế tạo) trong cuộc duyệt binh tại Cairo, Ai Cập. Ảnh: James Whimore
Ai Cập_Nasser (10).jpg

Xe tải 3 cầu Praga do Tiệp sản xuất chở pháo phản lực do Liên Xô sản xuất trong cuộc duyệt binh tại Cairo, Ai Cập. Ảnh: James Whimore
Ai Cập_Nasser (12).jpg

Xe tải 3 cầu Praga do Tiệp sản xuất chở pháo phản lực do Liên Xô sản xuất trong cuộc duyệt binh tại Cairo, Ai Cập. Ảnh: James Whimore
Ai Cập_Nasser (13).jpg

Ngư lôi (Liên Xô sản xuất) trong cuộc duyệt binh tại Cairo, Ai Cập. Ảnh: James Whimore
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Nasser (14).jpg

Ngư lôi (Liên Xô sản xuất) trong cuộc duyệt binh tại Cairo, Ai Cập. Ảnh: James Whimore
Ai Cập_Nasser (15).jpg

Xe bọc thép BTR-152 chở quân (Liên Xô sản xuất) trong cuộc duyệt binh tại Cairo, Ai Cập. Ảnh: James Whimore
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (2_25).jpg

Thực hiện Hiệp định đã ký kết, ngày 6-1-1956, quân đội Anh cuốn cờ rời Kênh đào Suez. Ảnh: Howard Sochurek

Ai Cập_Suez Crisis (2_26).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (2_27).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (2_28).jpg

4-1-1956 – binh sĩ Anh nghe phổ biến kế hoạch rút quân khỏi Kênh đào Suez. Ảnh: Howard Sochurek

Ai Cập_Suez Crisis (2_29).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (2_30).jpg

6-1-1956 – tàu thuỷ chở binh sĩ Anh rời Kênh đào Suez. Ảnh: Howard Sochurek
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Được Liên Xô chống lưng, ngày 26-7-1956, trước cuộc mít tinh 250.000 người ở Alexandrie, Thủ tướng Nasser tuyên bố chính phủ Ai Cập Quốc hữu hoá Kênh Suez
Ông cho biết tiền lãi của kênh Suez năm 1955 là 100 triệu dollars, mà Ai Cập chỉ được hưởng ba triệu
Quốc hữu hoá rồi, Ai Cập hưởng hết số tiền, sẽ xây được đập Assouan mà dân Ai Cập sẽ khỏi bị chết đói
Ông bực mình rằng Mỹ đã hứa giúp ông tiền để xây đập Assouan trên sông Nile, nhưng rồi nuốt lời hứa
Quần chúng reo mừng, la hét, cười, nhảy như điên như dại.
Ai Cập_Suez Crisis (2_9_2.jpg

26-7-1956, Thủ tướng Nasser tuyên bố Quốc hữu hoá kênh Suez và “Hy sinh đến giọt máu cuối cùng" để bào vệ chủ quyền Kênh Suez
Ai Cập_Suez Crisis (2_9_3.jpg

26-7-1956, Thủ tướng Nasser tuyên bố Quốc hữu hoá kênh Suez và “Hy sinh đến giọt máu cuối cùng" để bào vệ chủ quyền Kênh Suez
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
5,576
Động cơ
409,021 Mã lực
Các cụ để em post xong phần text liên tục, đến phần hình ảnh các cụ gửi comment nhé. Xin cám ơn trước.
Người Do Thái phải tha phương suốt nghìn năm, nhưng không hề nghĩ có ngày là trở về cố hương để có một quốc gia của riêng mình
Tháng 6-1895, Theodor Herzl, một nhà báo người Do Thái làm việc ở Vienn, viết một cuốn sách nhỏ nhan đề “Quốc gia Do Thái” (A Jewish State).
Cuốn sách xuất bản ở Vienne ngày 14 tháng 2 năm 1896 và được dịch ra nhiều thứ tiếng:
View attachment 6217245
Ông viết
“Quốc gia Do Thái cần thiết cho thế giới; vậy thì thế nào nó cũng sẽ thành lập. Nếu tinh thần thế hệ hiện nay còn hẹp hòi quá thì sẽ có có một thế hệ khác tốt hơn, cao thượng hơn. Người Do Thái nào muốn có một quốc gia của mình thì sẽ có quốc gia và xứng đáng được có quốc gia”.
Dân tộc Do Thái không còn lấy một mẩu đất ở Palestine, phiêu bạt hàng trăm đời, hoà nhập với những quốc gia đang sống, vậy lời lẽ như thế vào thời đó được coi là điên rồ.
Nhưng kết quả rất bất ngờ
View attachment 6217698
Theodor Herzl (giữa) với một phái đoàn theo chủ nghĩa Do Thái ở Jerusalem, 1898. Từ phải sang trái: Joseph Seidener, Moses T. Schnirer, Theodor Herzl, David Wolffsohn, Max Bodenheimer
Dù mất nghìn năm tha hương nhưng người Do Thái vẫn cho rằng cuối cùng họ cũng sẽ được về cố hương. Họ vẫn gọi mảnh đất Isarel ngày nay là “miền đất hứa” và tạm biệt nhau vẫn hẹn “sang năm gặp nhau ở Jerusalem”.
Nếu không nghĩ có ngày trở về thì đã không có đất nước Israel ngày nay 👍
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Liên Xô ủng hộ Ai Cập cả hai tay
Phe Ả-rập, tất nhiên, ủng hộ Nasser
Hành động của Nasser chẳng khác nào cướp trắng kênh Suez, cướp trắng quyền lợi của Anh Pháp
Ngoại trưởng Mỹ Allen Dulles, Eden (Anh) và Thủ tướng Mollet (Pháp), tím mặt
Họ doạ dẫm, rồi Mỹ vuốt ve, Nasser nhất định không lùi bước
Nasser tuyên bố với nhân dân Ai Cập:
“Anh em nghe tôi này: kênh Suez hiện nay là của Ai Cập. Muốn sao thì sao nó cũng sẽ là của Ai Cập”
Quốc hữu hoá kênh Suez, Nasser chỉ nhắm vào Mỹ, Anh, Pháp chứ không chủ ý hại Israel.
Mỹ biết lỗi vì mình (nuốt lời hứa với Ai Cập về vụ xây đập Assouan), vả lại Mỹ không có quyền lợi gì nhiều ở kênh Suez, mà lúc đó Tổng thống Eisenhower lại sắp ra ứng cử lần thứ hai, nên muốn thu xếp vụ đó cho êm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Anh, Pháp thì trái lại có rất nhiều quyền lợi nên không muốn hòa giải ngầm, chuẩn bị để đập Nasser.
Một hội nghị quốc tế bàn về khủng hoảng kênh Suez tổ chức tại London với 22 nước tham dự
Ngoại trưởng Liên Xô, Ngoại trưởng Hoa Kỳ, và các ngoại trưởng các nước Ả Rập có mặt tại Hội nghị này
Ai Cập_Suez Crisis (2_23).jpg

8-1956 – 22 nước tham gia Hội nghị về kênh Suez tổ chức ở London

Ai Cập_Suez Crisis (2_20).jpg

22-9-1956, Tổng thống Syrìa Shukrí Al-Kuwatley, vua Saud (giữa) và Tổng thống Ai Cập Gamal Nasser tại hội nghi kênh Suez

Ai Cập_Suez Crisis (2_21).jpg

14-8--1956, Ngoại trưởng Liên Xô Dmitri Shepilov (1905 - 1995) tới London họp Hội nghị quốc tế 22 nước về khủng hoảng Kênh Suez. Đi cùng với ông là Yakov Malik (1906 - 1980, bên phải), Đại sứ Liên Xô tại Anh. Ảnh: Terry Fincher
Ai Cập_Suez Crisis (2_22).jpg

14-8--1956, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Foster Dulles tới London họp Hội nghị quốc tế 22 nước về khủng hoảng Kênh Suez
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
hội nghị London chẳng đi đến đâu vì quan điểm các bên khá khác biệt
Khủng hoảng kênh Suez có thể dẫn đến chiến tranh, nên vấn đề được đệ trình lên Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc

Ai Cập_Suez Crisis (2_24).jpg

5-10-1956 - Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp về vụ khủng hoảng Kênh Suez
 

dam.hieu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-328542
Ngày cấp bằng
25/7/14
Số km
1,435
Động cơ
299,029 Mã lực
Cội nguồn là do tranh chấp đất đai.
Israel mà không có Mỹ gồng thì cũng gãy răng từ lâu.
Không phủ nhận đây là một dân tộc xuất sắc, nhưng ky bo kẹt xỉ.
Thì nước nào bé chẳng có mấy thằng to đứng sau buff đồ, như nước nào đấy chẳng hạn cũng rứa!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (3_1).jpg

Chiến sự kênh Suez bùng nổ
Israel thấy mấy năm nay Nasser hung hăng quá, nắm lấy cơ hội, tự nguyện làm tay sai cho Anh, Pháp để tấn công Ai Cập, lật đổ Nasser, tin chắc rằng lần này thế nào Ai Cập cũng thua tơi bời và Israel sẽ được sống yên ổn.
Có lẽ Israel cũng lo rằng kênh Suez mà quốc hữu hoá thì Ai Cập sẽ cấm Israel dùng nó, thiệt cho Israel
Ben-Gurion nghĩ ra mẹo hiểm:
Ben-Gurion bay qua Paris, tiếp xúc bí mật với Thủ tướng Pháp Guy Mollet, đề nghị Israel sẽ lấy cớ rằng Ai Cập đưa máy bay và xe tăng vào bán đảo Sinai mỗi lúc một nhiều, nguy cho sự an ninh của Israel, mà sẽ tấn công chớp nhoáng, chiếm bán đảo đó
Liên quân Anh, Pháp sẽ có một cớ chính đáng, vị tha để can thiệp, ra lệnh cho hai bên Israel và Ai Cập rút quân ra cách bờ kinh 16 cây số.
 

cucsat123

Xe tăng
Biển số
OF-83615
Ngày cấp bằng
24/1/11
Số km
1,787
Động cơ
429,514 Mã lực
Cháu vẫn chưa hiểu cái khế ước mà ngân hàng Do Thái kia đã mua sao ko đc đưa ra làm bằng chứng mà để tranh chấp liên miên ? Cụ giải ngố cho cháu với
Ngày xưa mua có mây trăm arger ( tương tự mấy trăm mẫu đất) sau vừa mua vừa chiếm nên nó to ra ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Tất nhiên Ai Cập sẽ không chịu tuân theo
Anh, Pháp sẽ đàng hoàng đem quân vào chiếm con kênh và Nasser sẽ bị lật đổ và thế giới sẽ mang ơn Anh, Pháp.
Mollet nghe bùi tai, thuyết phục Eden và bộ ba Anh, Pháp, Israel chuẩn bị rất tỉ mỉ, rất khoa học cuộc chiến mà không cho dân chúng hay để giữ bí mật hoàn toàn
Liên Hợp Quốc đang thảo luận và sắp đưa ra giải pháp, thì nhận được tin sét đánh ngang tai: "lính dù Do Thái nhảy xuống trung tâm bán đảo Sinai rồi xe tăng tiến vào Luhtilla"
Cả thế giới ngơ ngác không hiểu tại sao.
Nhất là khi hay tin đúng vào giờ đó, Thủ tướng Mollet và Eden đã gửi tối hậu thư cho Israel và Ai Cập, buộc phải rút lui về 16 cây số, cách hai bờ kênh Suez để cho liên quân Anh - Pháp tới chiếm đóng từ Port Said tới Suez, bảo vệ sự tự do lưu thông trên kênh Suez.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
ngày 29/10/1956, bộ binh Israel thần tốc tấn công Sinai và sau 80 giờ, Israel đã chiếm được Sinai, bên này bờ kênh Suez
Ai Cập_Suez Crisis (4_7).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (4_8).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (4_9).jpg
Ai Cập_Suez Crisis (4_10).jpg

10-1956 – Binh sĩ Israel sử dụng pháo không giật 75 mm (Tiệp Khắc sản xuất) khi tấn công El Arish (Ai Cập). Ảnh: Charles H. Hewitt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (4_11).jpg

1950 – Lính Israel canh gác một vị trí tiền tiêu đề phòng Lực lượng Ả rập tấn công. Ảnh: George Pickow
Ai Cập_Suez Crisis (4_12).jpg

10-1956 - xe tăng Israel băng qua kênh đào Suez xâm lược Ai Cập, được hỗ trợ bởi Pháp và Anh.

Ai Cập_Suez Crisis (4_13).jpg

1-11-1956 – lính Israel canh giữ tù binh Palestine trên mặt trận Sinai. Ảnh: Charles H. Hewitt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Ai Cập_Suez Crisis (4_15).jpg

7-11-1956 - nữ dân quân Israel canh gác bờ kênh Suez trên bán đảo Sinai


Chỉ huy Cdđánh chiếm Sinai là Trung tướng Moshe Dayan. Tổng Tham mưu trưởng quân đội Israel

Ai Cập_Suez Crisis (4_17).jpg


Ai Cập_Suez Crisis (4_19).jpg

11-1956 – Đại tá David Elazar, Đại tá Ariel Sharon, Đại tá Uzi Narkis và Trung tướng Moshe Dayan (Tổng Tham mưu trưởng quân đội Israel) trong chiến dịch đánh chiếm Sinai
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top