[Funland] Đến 2048, Việt Nam sẽ nằm trong top 20 của thế giới về quy mô kinh tế!

Kim J. Ủn

Xe tăng
Biển số
OF-507696
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
1,301
Động cơ
196,091 Mã lực
Tuổi
34
BÀI NÀY CŨNG ĐÁNG CHÚ Ý NÀY

Mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045 rất thách thức, nhưng Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội và động lực để hướng tới tầm nhìn đó.
Bà Phạm Chi Lan là một trong những thành viên lâu năm thuộc Ban nghiên cứu của Thủ tướng dưới thời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải. Với uy tín đó, cách đây nhiều năm, bà được mời tham gia xây dựng báo cáo Việt Nam 2035. Đây là báo cáo dự báo về tương lai của Việt Nam nhắm tới dịp 50 năm sau đổi mới.
Năm 2016, báo cáo Việt Nam 2035 được công bố, lần đầu tiên những kịch bản tương lai của Việt Nam tầm nhìn 20 năm đã được tính đến. Bà Chi Lan cho rằng đó là một trải nghiệm thú vị khi bản thân cùng nhiều chuyên gia trong và ngoài nước nghiên cứu về tương lai của Việt Nam. Tương lai ấy được đo đếm, lượng hóa qua những con số, kịch bản cụ thể.
Hai năm sau, vào kỳ họp cuối năm của Quốc hội, Thủ tướng **************** đã công bố tầm nhìn Việt Nam 2045, hướng tới dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước, với tầm nhìn xa hơn đến giữa thế kỷ. Khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một nước phát triển, thu nhập cao.
Và cách đây vài ngày, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn ********* một lần nữa nhấn mạnh tầm nhìn này trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 (1945 - 2020) và chuẩn bị tiến hành đại hội các đảng bộ trực thuộc Trung ương tiến tới Đại hội XIII của Đảng.
Bà Chi Lan cho rằng dù tầm nhìn 2035, hay xa hơn tới 2045 thì đều là những nhiệm vụ rất thách thức, nhưng cũng là cơ hội để Việt Nam trở nên thịnh vượng.

Trong bài viết của mình, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn ********* đưa ra những mục tiêu rất rõ ràng, hướng tầm nhìn dài hạn đến giữa thế kỷ XXI chứ không chỉ một hay vài nhiệm kỳ sắp tới.
Theo đó, 5 năm nữa, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, khi đó Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, mục tiêu Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
tam nhin viet nam 2045 anh 1
Phân tích cụ thể về những mục tiêu này, PGS TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển, cho rằng có nhiều cách hiểu và phân loại nước phát triển, nước thu nhập trung bình trên thế giới. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là cách chia của Ngân hàng Thế giới (WB) và đang được nhiều nước áp dụng.
WB phân loại các nước có thu nhập trung bình ở khoảng 1.000-12.000 USD/người/năm. Trong số này lại chia làm 3 nhóm: nhóm thu nhập trung bình thấp, nhóm thu nhập trung bình và nhóm thu nhập trung bình cao.
Nhóm thu nhập trung bình thấp là khoảng 1.000-4.000 USD, nhóm thu nhập trung bình khoảng 4.000-8.000 USD, nhóm thu nhập trung bình cao khoảng 8.000-12.000 USD. Cũng có một số cách chia tính vượt 7.000 USD là nhóm thu nhập trung bình cao. Sau khi vượt mốc 12.000 USD thì được coi là nước có thu nhập cao.
Kết thúc năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam là khoảng 2.800 USD. Nếu tính cả quy mô nền kinh tế bị bỏ sót, con số có thể đạt trên 3.000 USD. Như vậy, Việt Nam đã thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình, nhưng là trung bình thấp.
Do đó, nhiều ý kiến đề xuất đến cuối nhiệm kỳ tới là 2025, thu nhập bình quân đầu người có thể đạt mức 5.000 USD/người/năm và vượt lên trên nhóm thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, mục tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể vượt 7.000-8.000 USD và thuộc nhóm thu nhập trung bình cao.
Dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước 2045, mục tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể vượt mốc 12.000 USD và thuộc hàng nước có thu nhập cao.
Trong khi đó về nội hàm thế nào là nước công nghiệp đang căn cứ theo quy ước của Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO). Tiêu chí chủ yếu là hàm lượng công nghiệp chế biến, chế tạo trong toàn ngành công nghiệp và chia bình quân đầu người.
Tổ chức này quy ước nước nào có giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người từ 1.000 đến 2.500 USD, hoặc giá trị này chiếm 0,5% toàn cầu trở lên là nước công nghiệp. Còn nước công nghiệp phát triển thì giá trị gia tăng công nghiệp chế biến chế tạo bình quân đầu người phải trên 2.500 USD.
tam nhin viet nam 2045 anh 2

tam nhin viet nam 2045 anh 3
tam nhin viet nam 2045 anh 4

tam nhin viet nam 2045 anh 5
PGS TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng một nước phát triển không chỉ có mức thu nhập cao, mà phải đảm bảo tăng trưởng xanh và bao trùm. Ông nhấn mạnh khi đó, nền kinh tế sẽ hiệu quả với năng suất cao, dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, sử dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngoài ra, sự phát triển gắn với bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo cơ hội tham gia của người dân, công bằng trong phân phối kết quả tăng trưởng.
“Mục tiêu phải vừa nhân văn, vừa hiện đại, đó cũng là điều chúng ta luôn hướng đến: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, ông nói.

2017 được coi là năm khá thành công của Chính phủ ngay đầu nhiệm kỳ Thủ tướng ****************. Tăng trưởng GDP đạt 6,81%, cao nhất trong 10 năm trước đó. Tuy vậy, khi chủ trì hội nghị Chính phủ với địa phương vào những ngày cuối năm, Thủ tướng nói rằng: “Có gì mà quá phấn khởi”.
Ông nhấn mạnh kể cả mức tăng trưởng 6,81% thì GDP bình quân đầu người năm đó đạt 2.385 USD, vẫn là một mức thu nhập quá thấp.
“Đó phải là nỗi buồn bực của lãnh đạo chúng ta mới phải”, ông nói.
Một năm sau, quy mô GDP Việt Nam đạt 244 tỷ USD và lọt vào nhóm 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, khi chia bình quân đầu người thì chỉ đạt 2.563 USD. Liên Hợp Quốc xếp thu nhập người Việt Nam đứng thứ 135 trên tổng số 192 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng.
Nếu so sánh với Monaco, nền kinh tế có thu nhập bình quân lớn nhất năm 2019 ở mức 186.000 USD, gấp gần 73 lần Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam vẫn đi sau Hàn Quốc khoảng 40 năm, sau Thái Lan 14 năm, sau Philippines khoảng 6 năm… Nói vậy mới thấy chặng đường để Việt Nam vươn mình trở thành một nước có thu nhập trung bình cao, hay thu nhập cao là rất dài và rất thách thức phía trước.
tam nhin viet nam 2045 anh 6
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Quang Tuấn cho rằng đặt mục tiêu cao là đáng hoan nghênh để có sự cố gắng, đồng lòng vươn lên. Ông cho biết quy mô GDP năm 1986, khi Việt Nam bắt đầu đổi mới chỉ khoảng 12-13 tỷ USD. Thu nhập bình quân năm 1985 chỉ đạt 230 USD/người. Tuy nhiên, đến nay quy mô GDP đã đạt khoảng 260 tỷ USD, thu nhập bình quân đã tăng hơn 10 lần.
Ông Tuấn nhận định kinh tế Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ sau nhiều năm đổi mới. Tuy nhiên, mục tiêu trước mắt sẽ rất thách thức bởi Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, biến động của tình hình thế giới, thiên tai, dịch bệnh, thị trường xuất khẩu, bài toán tăng năng suất lao động, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Đồng tình, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định để đạt được mục tiêu như đã đề ra, kinh tế Việt Nam sẽ phải đạt tăng trưởng cao và đều đặn trong nhiều năm. Nghĩa là Việt Nam phải duy trì tốc độ tăng trưởng 6,8-7%/năm trong 20-30 năm tới mới có thể hiện thực hóa tầm nhìn.
Trong báo cáo Việt Nam 2035, bà Lan cho biết có tới 4 kịch bản tăng trưởng GDP đã được đưa ra dựa trên mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Việt Nam từ 4% đến 7%.
Nếu tăng trưởng liên tục 4%/năm, thì 2035 mới có mức thu nhập bình quân đầu người bằng Trung Quốc năm 2014 và Thái Lan năm 2010. Nếu tăng trưởng 5%/năm thì sau 15 năm nữa, Việt Nam sẽ bằng thu nhập của Malaysia năm 2001 và Brazil năm 2014.
tam nhin viet nam 2045 anh 7
Nếu tăng trưởng 6%/năm, Việt Nam bằng thu nhập của Malaysia năm 2010 và Thổ Nhĩ Kỳ năm 2013. Còn nếu tăng trưởng 7%/năm, 15 năm tới, thu nhập người Việt sẽ bằng Hàn Quốc năm 2003 và Malaysia năm 2013.
“Nếu từ năm 2003, kinh tế Hàn Quốc không thay đổi thì 2035 chúng ta mới đuổi kịp họ, nhưng phải tăng trưởng 7%/năm”, bà Phạm Chi Lan nói.
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh đến từ Học viện Tài chính cho rằng khi quy mô nền kinh tế càng cao, thì để tăng thêm 1 điểm % sẽ càng khó. Trước đây Việt Nam có thể đạt tăng trưởng 7-8%/năm nhưng là do xuất phát điểm thấp. Trong tương lai, xuất phát điểm cao hơn, sẽ là thách thức rất lớn cho sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.

Quảng Ninh đang được coi là một trong những “ngôi sao” phát triển của Việt Nam khi tăng trưởng GRDP hàng năm đạt mức 2 con số. Năm 2020, tỉnh này đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người đạt 6.500 USD, nghĩa là cao gấp đôi cả nước.
Nếu duy trì tốc độ 11%/năm, vào 2030, thu nhập bình quân của người Quảng Ninh sẽ đạt khoảng 18.500 USD/năm, tương đương với thu nhập của một quốc gia phát triển. Như vậy, tỉnh này có thể về đích trước cả nước hàng chục năm trong tầm nhìn Việt Nam 2045.
Để có sự phát triển này, Quảng Ninh đang có sự đột phá rất lớn về cải cách thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực. Tỉnh này cũng chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, coi như động lực chính cho tăng trưởng. Đây cũng là những đột phá chiến lược, những động lực tăng trưởng mà Đảng đã xác định từ nhiều năm trước, trong xây dựng và phát triển đất nước.
Theo nhiều chuyên gia, từ câu chuyện của Quảng Ninh cho thấy mục tiêu thu nhập bình quân sắp tới là thách thức, nhưng không phải là không hiện thực hóa được trên phạm vi cả nước.
PGS TS Bùi Quang Tuấn cho rằng mục tiêu cao sẽ tạo ra khát vọng, nhưng cũng đi kèm sức ép. Các nhà lãnh đạo sẽ phải vận dụng hết trí tuệ, nguồn lực để phục vụ mục tiêu này.
Ông cho rằng trước mắt, cần rà soát lại tất cả các nguồn lực, đánh giá xem đã huy động và phát huy hết hay chưa. Từ đó, tìm ra cách thức để tạo đột phá trong một số lĩnh vực mũi nhọn.
Ông Tuấn nhấn mạnh cần tập trung và tạo đột phá trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, giúp tận dụng lợi thế so sánh của Việt Nam. Ông cho biết bối cảnh hiện tại, Việt Nam trong thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực dồi dào, dư địa tăng trưởng còn lớn. Nếu áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ sẽ giúp tăng trưởng nhanh, bắt kịp với thế giới.
Ông cũng mong muốn về thể chế cần phải xây dựng làm sao khuyến khích được sự sáng tạo, cống hiến nhiều hơn của người dân. Muốn thế phải có chính sách thu hút người tài trong và ngoài nước, ai có năng lực đều có thể cống hiến và sáng tạo.
“Chúng ta đang có lợi thế về nguồn nhân lực thì phải tận dụng. Và nếu không tận dụng thời kỳ dân số vàng này thì vĩnh viễn có thể không làm được”, ông nói.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cũng cho rằng cần phát triển mạnh mẽ đội ngũ doanh nghiệp Việt, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Ông nhấn mạnh đây phải là khu vực sáng tạo bậc nhất, năng suất cao nhất. Khi huy động được sự đóng góp của đội ngũ này, doanh nghiệp Việt sẽ lớn mạnh và vươn ra tầm thế giới. Hiện các nước phát triển đều có những doanh nghiệp vươn tầm khu vực và toàn cầu.
Trong khi đó, chia sẻ về quan điểm phát triển, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh để thu hẹp khoảng cách với các nước, Việt Nam phải phát triển nhanh và bền vững. Để làm được điều đó, ông cho rằng giai đoạn phải dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; phải chủ động, tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Người đứng đầu ngành kế hoạch và đầu tư cũng nhấn mạnh đến yếu tố con người để tạo sức mạnh phát triển. Ông mong muốn giai đoạn tới phải khơi dậy khát vọng dân tộc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng đất nước phát triển và thịnh vượng.
tam nhin viet nam 2045 anh 8
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng cần phải đổi mới thể chế rất mạnh mẽ, trong đó phát triển khu vực tư nhân, trở thành động lực cho phát triển. Vị chuyên gia kinh tế cho rằng mấu chốt là phải phân bổ nguồn lực của Việt Nam sao cho hợp lý.
Các quyết định về kinh tế nên dựa trên yêu cầu của thị trường chứ không phải yêu cầu khác. Phải lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm ưu tiên, khu vực nào, lĩnh vực nào, doanh nghiệp nào hiệu quả nhất thì được tập trung đầu tư.
Cuối cùng, bà Phạm Chi Lan cho rằng một nước phát triển, thịnh vượng thì phải có một xã hội hài hòa, công bằng, mọi đối tượng đều được quan tâm, nói cách khác là phải phát triển bao trùm, không để ai bị bỏ lại phía sau.
“Nhân tố công bằng rất quan trọng, giúp đảm bảo xã hội, phát huy hết nguồn lực của người dân, tạo sự phát triển đồng đều, không để ai bỏ lại phía sau”, bà nói.
Ở tuổi 75, bà Phạm Chi Lan vẫn không ngừng nghiên cứu về kinh tế. Bà còn nhớ như in và có thể ngồi hàng giờ đồng hồ để nói về các số liệu, các nghiên cứu mình từng tham gia. Bà kể lại đã sát cánh cùng Ban nghiên cứu của Thủ tướng từ đầu những năm 90, đến nay bà chứng kiến biết bao sự thay đổi của đất nước.
Việt Nam đã vươn mình từ một nước thu nhập thấp trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình. Và trong tương lai tới, bà mong muốn Việt Nam sẽ thịnh vượng hơn, đạt được những mục tiêu đề ra, dù thách thức không nhỏ phía trước.
“Việt Nam sẽ là một đất nước thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ”, bà nói.

Hiếu Công
 

Vũ Đức

Xe tăng
Biển số
OF-414132
Ngày cấp bằng
2/4/16
Số km
1,372
Động cơ
230,981 Mã lực
Tuổi
36
BÀI NÀY CŨNG ĐÁNG CHÚ Ý NÀY

Mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045 rất thách thức, nhưng Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội và động lực để hướng tới tầm nhìn đó.
Bà Phạm Chi Lan là một trong những thành viên lâu năm thuộc Ban nghiên cứu của Thủ tướng dưới thời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải. Với uy tín đó, cách đây nhiều năm, bà được mời tham gia xây dựng báo cáo Việt Nam 2035. Đây là báo cáo dự báo về tương lai của Việt Nam nhắm tới dịp 50 năm sau đổi mới.
Năm 2016, báo cáo Việt Nam 2035 được công bố, lần đầu tiên những kịch bản tương lai của Việt Nam tầm nhìn 20 năm đã được tính đến. Bà Chi Lan cho rằng đó là một trải nghiệm thú vị khi bản thân cùng nhiều chuyên gia trong và ngoài nước nghiên cứu về tương lai của Việt Nam. Tương lai ấy được đo đếm, lượng hóa qua những con số, kịch bản cụ thể.
Hai năm sau, vào kỳ họp cuối năm của Quốc hội, Thủ tướng **************** đã công bố tầm nhìn Việt Nam 2045, hướng tới dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước, với tầm nhìn xa hơn đến giữa thế kỷ. Khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một nước phát triển, thu nhập cao.
Và cách đây vài ngày, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn ********* một lần nữa nhấn mạnh tầm nhìn này trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 (1945 - 2020) và chuẩn bị tiến hành đại hội các đảng bộ trực thuộc Trung ương tiến tới Đại hội XIII của Đảng.
Bà Chi Lan cho rằng dù tầm nhìn 2035, hay xa hơn tới 2045 thì đều là những nhiệm vụ rất thách thức, nhưng cũng là cơ hội để Việt Nam trở nên thịnh vượng.

Trong bài viết của mình, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn ********* đưa ra những mục tiêu rất rõ ràng, hướng tầm nhìn dài hạn đến giữa thế kỷ XXI chứ không chỉ một hay vài nhiệm kỳ sắp tới.
Theo đó, 5 năm nữa, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, khi đó Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, mục tiêu Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
tam nhin viet nam 2045 anh 1

Phân tích cụ thể về những mục tiêu này, PGS TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển, cho rằng có nhiều cách hiểu và phân loại nước phát triển, nước thu nhập trung bình trên thế giới. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là cách chia của Ngân hàng Thế giới (WB) và đang được nhiều nước áp dụng.
WB phân loại các nước có thu nhập trung bình ở khoảng 1.000-12.000 USD/người/năm. Trong số này lại chia làm 3 nhóm: nhóm thu nhập trung bình thấp, nhóm thu nhập trung bình và nhóm thu nhập trung bình cao.
Nhóm thu nhập trung bình thấp là khoảng 1.000-4.000 USD, nhóm thu nhập trung bình khoảng 4.000-8.000 USD, nhóm thu nhập trung bình cao khoảng 8.000-12.000 USD. Cũng có một số cách chia tính vượt 7.000 USD là nhóm thu nhập trung bình cao. Sau khi vượt mốc 12.000 USD thì được coi là nước có thu nhập cao.
Kết thúc năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam là khoảng 2.800 USD. Nếu tính cả quy mô nền kinh tế bị bỏ sót, con số có thể đạt trên 3.000 USD. Như vậy, Việt Nam đã thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình, nhưng là trung bình thấp.
Do đó, nhiều ý kiến đề xuất đến cuối nhiệm kỳ tới là 2025, thu nhập bình quân đầu người có thể đạt mức 5.000 USD/người/năm và vượt lên trên nhóm thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, mục tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể vượt 7.000-8.000 USD và thuộc nhóm thu nhập trung bình cao.
Dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước 2045, mục tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể vượt mốc 12.000 USD và thuộc hàng nước có thu nhập cao.
Trong khi đó về nội hàm thế nào là nước công nghiệp đang căn cứ theo quy ước của Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO). Tiêu chí chủ yếu là hàm lượng công nghiệp chế biến, chế tạo trong toàn ngành công nghiệp và chia bình quân đầu người.
Tổ chức này quy ước nước nào có giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người từ 1.000 đến 2.500 USD, hoặc giá trị này chiếm 0,5% toàn cầu trở lên là nước công nghiệp. Còn nước công nghiệp phát triển thì giá trị gia tăng công nghiệp chế biến chế tạo bình quân đầu người phải trên 2.500 USD.
tam nhin viet nam 2045 anh 2

tam nhin viet nam 2045 anh 3
tam nhin viet nam 2045 anh 4

tam nhin viet nam 2045 anh 5

PGS TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng một nước phát triển không chỉ có mức thu nhập cao, mà phải đảm bảo tăng trưởng xanh và bao trùm. Ông nhấn mạnh khi đó, nền kinh tế sẽ hiệu quả với năng suất cao, dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, sử dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngoài ra, sự phát triển gắn với bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo cơ hội tham gia của người dân, công bằng trong phân phối kết quả tăng trưởng.
“Mục tiêu phải vừa nhân văn, vừa hiện đại, đó cũng là điều chúng ta luôn hướng đến: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, ông nói.

2017 được coi là năm khá thành công của Chính phủ ngay đầu nhiệm kỳ Thủ tướng ****************. Tăng trưởng GDP đạt 6,81%, cao nhất trong 10 năm trước đó. Tuy vậy, khi chủ trì hội nghị Chính phủ với địa phương vào những ngày cuối năm, Thủ tướng nói rằng: “Có gì mà quá phấn khởi”.
Ông nhấn mạnh kể cả mức tăng trưởng 6,81% thì GDP bình quân đầu người năm đó đạt 2.385 USD, vẫn là một mức thu nhập quá thấp.
“Đó phải là nỗi buồn bực của lãnh đạo chúng ta mới phải”, ông nói.
Một năm sau, quy mô GDP Việt Nam đạt 244 tỷ USD và lọt vào nhóm 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, khi chia bình quân đầu người thì chỉ đạt 2.563 USD. Liên Hợp Quốc xếp thu nhập người Việt Nam đứng thứ 135 trên tổng số 192 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng.
Nếu so sánh với Monaco, nền kinh tế có thu nhập bình quân lớn nhất năm 2019 ở mức 186.000 USD, gấp gần 73 lần Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam vẫn đi sau Hàn Quốc khoảng 40 năm, sau Thái Lan 14 năm, sau Philippines khoảng 6 năm… Nói vậy mới thấy chặng đường để Việt Nam vươn mình trở thành một nước có thu nhập trung bình cao, hay thu nhập cao là rất dài và rất thách thức phía trước.
tam nhin viet nam 2045 anh 6

Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Quang Tuấn cho rằng đặt mục tiêu cao là đáng hoan nghênh để có sự cố gắng, đồng lòng vươn lên. Ông cho biết quy mô GDP năm 1986, khi Việt Nam bắt đầu đổi mới chỉ khoảng 12-13 tỷ USD. Thu nhập bình quân năm 1985 chỉ đạt 230 USD/người. Tuy nhiên, đến nay quy mô GDP đã đạt khoảng 260 tỷ USD, thu nhập bình quân đã tăng hơn 10 lần.
Ông Tuấn nhận định kinh tế Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ sau nhiều năm đổi mới. Tuy nhiên, mục tiêu trước mắt sẽ rất thách thức bởi Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, biến động của tình hình thế giới, thiên tai, dịch bệnh, thị trường xuất khẩu, bài toán tăng năng suất lao động, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Đồng tình, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định để đạt được mục tiêu như đã đề ra, kinh tế Việt Nam sẽ phải đạt tăng trưởng cao và đều đặn trong nhiều năm. Nghĩa là Việt Nam phải duy trì tốc độ tăng trưởng 6,8-7%/năm trong 20-30 năm tới mới có thể hiện thực hóa tầm nhìn.
Trong báo cáo Việt Nam 2035, bà Lan cho biết có tới 4 kịch bản tăng trưởng GDP đã được đưa ra dựa trên mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Việt Nam từ 4% đến 7%.
Nếu tăng trưởng liên tục 4%/năm, thì 2035 mới có mức thu nhập bình quân đầu người bằng Trung Quốc năm 2014 và Thái Lan năm 2010. Nếu tăng trưởng 5%/năm thì sau 15 năm nữa, Việt Nam sẽ bằng thu nhập của Malaysia năm 2001 và Brazil năm 2014.
tam nhin viet nam 2045 anh 7

Nếu tăng trưởng 6%/năm, Việt Nam bằng thu nhập của Malaysia năm 2010 và Thổ Nhĩ Kỳ năm 2013. Còn nếu tăng trưởng 7%/năm, 15 năm tới, thu nhập người Việt sẽ bằng Hàn Quốc năm 2003 và Malaysia năm 2013.
“Nếu từ năm 2003, kinh tế Hàn Quốc không thay đổi thì 2035 chúng ta mới đuổi kịp họ, nhưng phải tăng trưởng 7%/năm”, bà Phạm Chi Lan nói.
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh đến từ Học viện Tài chính cho rằng khi quy mô nền kinh tế càng cao, thì để tăng thêm 1 điểm % sẽ càng khó. Trước đây Việt Nam có thể đạt tăng trưởng 7-8%/năm nhưng là do xuất phát điểm thấp. Trong tương lai, xuất phát điểm cao hơn, sẽ là thách thức rất lớn cho sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.

Quảng Ninh đang được coi là một trong những “ngôi sao” phát triển của Việt Nam khi tăng trưởng GRDP hàng năm đạt mức 2 con số. Năm 2020, tỉnh này đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người đạt 6.500 USD, nghĩa là cao gấp đôi cả nước.
Nếu duy trì tốc độ 11%/năm, vào 2030, thu nhập bình quân của người Quảng Ninh sẽ đạt khoảng 18.500 USD/năm, tương đương với thu nhập của một quốc gia phát triển. Như vậy, tỉnh này có thể về đích trước cả nước hàng chục năm trong tầm nhìn Việt Nam 2045.
Để có sự phát triển này, Quảng Ninh đang có sự đột phá rất lớn về cải cách thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực. Tỉnh này cũng chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, coi như động lực chính cho tăng trưởng. Đây cũng là những đột phá chiến lược, những động lực tăng trưởng mà Đảng đã xác định từ nhiều năm trước, trong xây dựng và phát triển đất nước.
Theo nhiều chuyên gia, từ câu chuyện của Quảng Ninh cho thấy mục tiêu thu nhập bình quân sắp tới là thách thức, nhưng không phải là không hiện thực hóa được trên phạm vi cả nước.
PGS TS Bùi Quang Tuấn cho rằng mục tiêu cao sẽ tạo ra khát vọng, nhưng cũng đi kèm sức ép. Các nhà lãnh đạo sẽ phải vận dụng hết trí tuệ, nguồn lực để phục vụ mục tiêu này.
Ông cho rằng trước mắt, cần rà soát lại tất cả các nguồn lực, đánh giá xem đã huy động và phát huy hết hay chưa. Từ đó, tìm ra cách thức để tạo đột phá trong một số lĩnh vực mũi nhọn.
Ông Tuấn nhấn mạnh cần tập trung và tạo đột phá trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, giúp tận dụng lợi thế so sánh của Việt Nam. Ông cho biết bối cảnh hiện tại, Việt Nam trong thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực dồi dào, dư địa tăng trưởng còn lớn. Nếu áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ sẽ giúp tăng trưởng nhanh, bắt kịp với thế giới.
Ông cũng mong muốn về thể chế cần phải xây dựng làm sao khuyến khích được sự sáng tạo, cống hiến nhiều hơn của người dân. Muốn thế phải có chính sách thu hút người tài trong và ngoài nước, ai có năng lực đều có thể cống hiến và sáng tạo.
“Chúng ta đang có lợi thế về nguồn nhân lực thì phải tận dụng. Và nếu không tận dụng thời kỳ dân số vàng này thì vĩnh viễn có thể không làm được”, ông nói.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cũng cho rằng cần phát triển mạnh mẽ đội ngũ doanh nghiệp Việt, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Ông nhấn mạnh đây phải là khu vực sáng tạo bậc nhất, năng suất cao nhất. Khi huy động được sự đóng góp của đội ngũ này, doanh nghiệp Việt sẽ lớn mạnh và vươn ra tầm thế giới. Hiện các nước phát triển đều có những doanh nghiệp vươn tầm khu vực và toàn cầu.
Trong khi đó, chia sẻ về quan điểm phát triển, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh để thu hẹp khoảng cách với các nước, Việt Nam phải phát triển nhanh và bền vững. Để làm được điều đó, ông cho rằng giai đoạn phải dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; phải chủ động, tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Người đứng đầu ngành kế hoạch và đầu tư cũng nhấn mạnh đến yếu tố con người để tạo sức mạnh phát triển. Ông mong muốn giai đoạn tới phải khơi dậy khát vọng dân tộc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng đất nước phát triển và thịnh vượng.
tam nhin viet nam 2045 anh 8

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng cần phải đổi mới thể chế rất mạnh mẽ, trong đó phát triển khu vực tư nhân, trở thành động lực cho phát triển. Vị chuyên gia kinh tế cho rằng mấu chốt là phải phân bổ nguồn lực của Việt Nam sao cho hợp lý.
Các quyết định về kinh tế nên dựa trên yêu cầu của thị trường chứ không phải yêu cầu khác. Phải lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm ưu tiên, khu vực nào, lĩnh vực nào, doanh nghiệp nào hiệu quả nhất thì được tập trung đầu tư.
Cuối cùng, bà Phạm Chi Lan cho rằng một nước phát triển, thịnh vượng thì phải có một xã hội hài hòa, công bằng, mọi đối tượng đều được quan tâm, nói cách khác là phải phát triển bao trùm, không để ai bị bỏ lại phía sau.
“Nhân tố công bằng rất quan trọng, giúp đảm bảo xã hội, phát huy hết nguồn lực của người dân, tạo sự phát triển đồng đều, không để ai bỏ lại phía sau”, bà nói.
Ở tuổi 75, bà Phạm Chi Lan vẫn không ngừng nghiên cứu về kinh tế. Bà còn nhớ như in và có thể ngồi hàng giờ đồng hồ để nói về các số liệu, các nghiên cứu mình từng tham gia. Bà kể lại đã sát cánh cùng Ban nghiên cứu của Thủ tướng từ đầu những năm 90, đến nay bà chứng kiến biết bao sự thay đổi của đất nước.
Việt Nam đã vươn mình từ một nước thu nhập thấp trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình. Và trong tương lai tới, bà mong muốn Việt Nam sẽ thịnh vượng hơn, đạt được những mục tiêu đề ra, dù thách thức không nhỏ phía trước.
“Việt Nam sẽ là một đất nước thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ”, bà nói.

Hiếu Công
Mời cụ chén,em cũng hy vọng đc như các lời lãnh đạo nói...
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,425
Động cơ
493,202 Mã lực
Điệp khúc này lặp lại nhiều quá. Nói thì giải quyết đc j đâu và ai mà ko nói đc? Làm mới khó, vậy làm đi. Như Vova ấy cụ. Ko thì loa to đâu để làm j?
cụ bảo mấy đồng chí LD nhà cụ làm gương trước đi để dân theo.
 

Spencie

Xe tăng
Biển số
OF-733395
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
1,504
Động cơ
84,286 Mã lực
BÀI NÀY CŨNG ĐÁNG CHÚ Ý NÀY

Mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045 rất thách thức, nhưng Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội và động lực để hướng tới tầm nhìn đó.
Bà Phạm Chi Lan là một trong những thành viên lâu năm thuộc Ban nghiên cứu của Thủ tướng dưới thời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải. Với uy tín đó, cách đây nhiều năm, bà được mời tham gia xây dựng báo cáo Việt Nam 2035. Đây là báo cáo dự báo về tương lai của Việt Nam nhắm tới dịp 50 năm sau đổi mới.
Năm 2016, báo cáo Việt Nam 2035 được công bố, lần đầu tiên những kịch bản tương lai của Việt Nam tầm nhìn 20 năm đã được tính đến. Bà Chi Lan cho rằng đó là một trải nghiệm thú vị khi bản thân cùng nhiều chuyên gia trong và ngoài nước nghiên cứu về tương lai của Việt Nam. Tương lai ấy được đo đếm, lượng hóa qua những con số, kịch bản cụ thể.
Hai năm sau, vào kỳ họp cuối năm của Quốc hội, Thủ tướng **************** đã công bố tầm nhìn Việt Nam 2045, hướng tới dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước, với tầm nhìn xa hơn đến giữa thế kỷ. Khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một nước phát triển, thu nhập cao.
Và cách đây vài ngày, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn ********* một lần nữa nhấn mạnh tầm nhìn này trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 (1945 - 2020) và chuẩn bị tiến hành đại hội các đảng bộ trực thuộc Trung ương tiến tới Đại hội XIII của Đảng.
Bà Chi Lan cho rằng dù tầm nhìn 2035, hay xa hơn tới 2045 thì đều là những nhiệm vụ rất thách thức, nhưng cũng là cơ hội để Việt Nam trở nên thịnh vượng.

Trong bài viết của mình, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn ********* đưa ra những mục tiêu rất rõ ràng, hướng tầm nhìn dài hạn đến giữa thế kỷ XXI chứ không chỉ một hay vài nhiệm kỳ sắp tới.
Theo đó, 5 năm nữa, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, khi đó Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, mục tiêu Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
tam nhin viet nam 2045 anh 1

Phân tích cụ thể về những mục tiêu này, PGS TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển, cho rằng có nhiều cách hiểu và phân loại nước phát triển, nước thu nhập trung bình trên thế giới. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là cách chia của Ngân hàng Thế giới (WB) và đang được nhiều nước áp dụng.
WB phân loại các nước có thu nhập trung bình ở khoảng 1.000-12.000 USD/người/năm. Trong số này lại chia làm 3 nhóm: nhóm thu nhập trung bình thấp, nhóm thu nhập trung bình và nhóm thu nhập trung bình cao.
Nhóm thu nhập trung bình thấp là khoảng 1.000-4.000 USD, nhóm thu nhập trung bình khoảng 4.000-8.000 USD, nhóm thu nhập trung bình cao khoảng 8.000-12.000 USD. Cũng có một số cách chia tính vượt 7.000 USD là nhóm thu nhập trung bình cao. Sau khi vượt mốc 12.000 USD thì được coi là nước có thu nhập cao.
Kết thúc năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam là khoảng 2.800 USD. Nếu tính cả quy mô nền kinh tế bị bỏ sót, con số có thể đạt trên 3.000 USD. Như vậy, Việt Nam đã thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình, nhưng là trung bình thấp.
Do đó, nhiều ý kiến đề xuất đến cuối nhiệm kỳ tới là 2025, thu nhập bình quân đầu người có thể đạt mức 5.000 USD/người/năm và vượt lên trên nhóm thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, mục tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể vượt 7.000-8.000 USD và thuộc nhóm thu nhập trung bình cao.
Dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước 2045, mục tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể vượt mốc 12.000 USD và thuộc hàng nước có thu nhập cao.
Trong khi đó về nội hàm thế nào là nước công nghiệp đang căn cứ theo quy ước của Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO). Tiêu chí chủ yếu là hàm lượng công nghiệp chế biến, chế tạo trong toàn ngành công nghiệp và chia bình quân đầu người.
Tổ chức này quy ước nước nào có giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người từ 1.000 đến 2.500 USD, hoặc giá trị này chiếm 0,5% toàn cầu trở lên là nước công nghiệp. Còn nước công nghiệp phát triển thì giá trị gia tăng công nghiệp chế biến chế tạo bình quân đầu người phải trên 2.500 USD.
tam nhin viet nam 2045 anh 2

tam nhin viet nam 2045 anh 3
tam nhin viet nam 2045 anh 4

tam nhin viet nam 2045 anh 5

PGS TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng một nước phát triển không chỉ có mức thu nhập cao, mà phải đảm bảo tăng trưởng xanh và bao trùm. Ông nhấn mạnh khi đó, nền kinh tế sẽ hiệu quả với năng suất cao, dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, sử dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngoài ra, sự phát triển gắn với bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo cơ hội tham gia của người dân, công bằng trong phân phối kết quả tăng trưởng.
“Mục tiêu phải vừa nhân văn, vừa hiện đại, đó cũng là điều chúng ta luôn hướng đến: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, ông nói.

2017 được coi là năm khá thành công của Chính phủ ngay đầu nhiệm kỳ Thủ tướng ****************. Tăng trưởng GDP đạt 6,81%, cao nhất trong 10 năm trước đó. Tuy vậy, khi chủ trì hội nghị Chính phủ với địa phương vào những ngày cuối năm, Thủ tướng nói rằng: “Có gì mà quá phấn khởi”.
Ông nhấn mạnh kể cả mức tăng trưởng 6,81% thì GDP bình quân đầu người năm đó đạt 2.385 USD, vẫn là một mức thu nhập quá thấp.
“Đó phải là nỗi buồn bực của lãnh đạo chúng ta mới phải”, ông nói.
Một năm sau, quy mô GDP Việt Nam đạt 244 tỷ USD và lọt vào nhóm 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, khi chia bình quân đầu người thì chỉ đạt 2.563 USD. Liên Hợp Quốc xếp thu nhập người Việt Nam đứng thứ 135 trên tổng số 192 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng.
Nếu so sánh với Monaco, nền kinh tế có thu nhập bình quân lớn nhất năm 2019 ở mức 186.000 USD, gấp gần 73 lần Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam vẫn đi sau Hàn Quốc khoảng 40 năm, sau Thái Lan 14 năm, sau Philippines khoảng 6 năm… Nói vậy mới thấy chặng đường để Việt Nam vươn mình trở thành một nước có thu nhập trung bình cao, hay thu nhập cao là rất dài và rất thách thức phía trước.
tam nhin viet nam 2045 anh 6

Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Quang Tuấn cho rằng đặt mục tiêu cao là đáng hoan nghênh để có sự cố gắng, đồng lòng vươn lên. Ông cho biết quy mô GDP năm 1986, khi Việt Nam bắt đầu đổi mới chỉ khoảng 12-13 tỷ USD. Thu nhập bình quân năm 1985 chỉ đạt 230 USD/người. Tuy nhiên, đến nay quy mô GDP đã đạt khoảng 260 tỷ USD, thu nhập bình quân đã tăng hơn 10 lần.
Ông Tuấn nhận định kinh tế Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ sau nhiều năm đổi mới. Tuy nhiên, mục tiêu trước mắt sẽ rất thách thức bởi Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, biến động của tình hình thế giới, thiên tai, dịch bệnh, thị trường xuất khẩu, bài toán tăng năng suất lao động, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Đồng tình, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định để đạt được mục tiêu như đã đề ra, kinh tế Việt Nam sẽ phải đạt tăng trưởng cao và đều đặn trong nhiều năm. Nghĩa là Việt Nam phải duy trì tốc độ tăng trưởng 6,8-7%/năm trong 20-30 năm tới mới có thể hiện thực hóa tầm nhìn.
Trong báo cáo Việt Nam 2035, bà Lan cho biết có tới 4 kịch bản tăng trưởng GDP đã được đưa ra dựa trên mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Việt Nam từ 4% đến 7%.
Nếu tăng trưởng liên tục 4%/năm, thì 2035 mới có mức thu nhập bình quân đầu người bằng Trung Quốc năm 2014 và Thái Lan năm 2010. Nếu tăng trưởng 5%/năm thì sau 15 năm nữa, Việt Nam sẽ bằng thu nhập của Malaysia năm 2001 và Brazil năm 2014.
tam nhin viet nam 2045 anh 7

Nếu tăng trưởng 6%/năm, Việt Nam bằng thu nhập của Malaysia năm 2010 và Thổ Nhĩ Kỳ năm 2013. Còn nếu tăng trưởng 7%/năm, 15 năm tới, thu nhập người Việt sẽ bằng Hàn Quốc năm 2003 và Malaysia năm 2013.
“Nếu từ năm 2003, kinh tế Hàn Quốc không thay đổi thì 2035 chúng ta mới đuổi kịp họ, nhưng phải tăng trưởng 7%/năm”, bà Phạm Chi Lan nói.
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh đến từ Học viện Tài chính cho rằng khi quy mô nền kinh tế càng cao, thì để tăng thêm 1 điểm % sẽ càng khó. Trước đây Việt Nam có thể đạt tăng trưởng 7-8%/năm nhưng là do xuất phát điểm thấp. Trong tương lai, xuất phát điểm cao hơn, sẽ là thách thức rất lớn cho sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.

Quảng Ninh đang được coi là một trong những “ngôi sao” phát triển của Việt Nam khi tăng trưởng GRDP hàng năm đạt mức 2 con số. Năm 2020, tỉnh này đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người đạt 6.500 USD, nghĩa là cao gấp đôi cả nước.
Nếu duy trì tốc độ 11%/năm, vào 2030, thu nhập bình quân của người Quảng Ninh sẽ đạt khoảng 18.500 USD/năm, tương đương với thu nhập của một quốc gia phát triển. Như vậy, tỉnh này có thể về đích trước cả nước hàng chục năm trong tầm nhìn Việt Nam 2045.
Để có sự phát triển này, Quảng Ninh đang có sự đột phá rất lớn về cải cách thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực. Tỉnh này cũng chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, coi như động lực chính cho tăng trưởng. Đây cũng là những đột phá chiến lược, những động lực tăng trưởng mà Đảng đã xác định từ nhiều năm trước, trong xây dựng và phát triển đất nước.
Theo nhiều chuyên gia, từ câu chuyện của Quảng Ninh cho thấy mục tiêu thu nhập bình quân sắp tới là thách thức, nhưng không phải là không hiện thực hóa được trên phạm vi cả nước.
PGS TS Bùi Quang Tuấn cho rằng mục tiêu cao sẽ tạo ra khát vọng, nhưng cũng đi kèm sức ép. Các nhà lãnh đạo sẽ phải vận dụng hết trí tuệ, nguồn lực để phục vụ mục tiêu này.
Ông cho rằng trước mắt, cần rà soát lại tất cả các nguồn lực, đánh giá xem đã huy động và phát huy hết hay chưa. Từ đó, tìm ra cách thức để tạo đột phá trong một số lĩnh vực mũi nhọn.
Ông Tuấn nhấn mạnh cần tập trung và tạo đột phá trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, giúp tận dụng lợi thế so sánh của Việt Nam. Ông cho biết bối cảnh hiện tại, Việt Nam trong thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực dồi dào, dư địa tăng trưởng còn lớn. Nếu áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ sẽ giúp tăng trưởng nhanh, bắt kịp với thế giới.
Ông cũng mong muốn về thể chế cần phải xây dựng làm sao khuyến khích được sự sáng tạo, cống hiến nhiều hơn của người dân. Muốn thế phải có chính sách thu hút người tài trong và ngoài nước, ai có năng lực đều có thể cống hiến và sáng tạo.
“Chúng ta đang có lợi thế về nguồn nhân lực thì phải tận dụng. Và nếu không tận dụng thời kỳ dân số vàng này thì vĩnh viễn có thể không làm được”, ông nói.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cũng cho rằng cần phát triển mạnh mẽ đội ngũ doanh nghiệp Việt, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Ông nhấn mạnh đây phải là khu vực sáng tạo bậc nhất, năng suất cao nhất. Khi huy động được sự đóng góp của đội ngũ này, doanh nghiệp Việt sẽ lớn mạnh và vươn ra tầm thế giới. Hiện các nước phát triển đều có những doanh nghiệp vươn tầm khu vực và toàn cầu.
Trong khi đó, chia sẻ về quan điểm phát triển, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh để thu hẹp khoảng cách với các nước, Việt Nam phải phát triển nhanh và bền vững. Để làm được điều đó, ông cho rằng giai đoạn phải dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; phải chủ động, tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Người đứng đầu ngành kế hoạch và đầu tư cũng nhấn mạnh đến yếu tố con người để tạo sức mạnh phát triển. Ông mong muốn giai đoạn tới phải khơi dậy khát vọng dân tộc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng đất nước phát triển và thịnh vượng.
tam nhin viet nam 2045 anh 8

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng cần phải đổi mới thể chế rất mạnh mẽ, trong đó phát triển khu vực tư nhân, trở thành động lực cho phát triển. Vị chuyên gia kinh tế cho rằng mấu chốt là phải phân bổ nguồn lực của Việt Nam sao cho hợp lý.
Các quyết định về kinh tế nên dựa trên yêu cầu của thị trường chứ không phải yêu cầu khác. Phải lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm ưu tiên, khu vực nào, lĩnh vực nào, doanh nghiệp nào hiệu quả nhất thì được tập trung đầu tư.
Cuối cùng, bà Phạm Chi Lan cho rằng một nước phát triển, thịnh vượng thì phải có một xã hội hài hòa, công bằng, mọi đối tượng đều được quan tâm, nói cách khác là phải phát triển bao trùm, không để ai bị bỏ lại phía sau.
“Nhân tố công bằng rất quan trọng, giúp đảm bảo xã hội, phát huy hết nguồn lực của người dân, tạo sự phát triển đồng đều, không để ai bỏ lại phía sau”, bà nói.
Ở tuổi 75, bà Phạm Chi Lan vẫn không ngừng nghiên cứu về kinh tế. Bà còn nhớ như in và có thể ngồi hàng giờ đồng hồ để nói về các số liệu, các nghiên cứu mình từng tham gia. Bà kể lại đã sát cánh cùng Ban nghiên cứu của Thủ tướng từ đầu những năm 90, đến nay bà chứng kiến biết bao sự thay đổi của đất nước.
Việt Nam đã vươn mình từ một nước thu nhập thấp trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình. Và trong tương lai tới, bà mong muốn Việt Nam sẽ thịnh vượng hơn, đạt được những mục tiêu đề ra, dù thách thức không nhỏ phía trước.
“Việt Nam sẽ là một đất nước thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ”, bà nói.

Hiếu Công
Chủ tịch Kim sưu tầm hay. Cám ơn Chủ tịch Kim.
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
3,859
Động cơ
208,615 Mã lực
nói chung em éo tin, nhất là kinh tế thị trường định hướng xhcn; vina shin, vinaline....gio phá toàn nghìn tỷ, ko vỡ nợ cấp quốc gia là may lắm
 

_AHA_

Xe điện
Biển số
OF-459099
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
3,251
Động cơ
-122,644 Mã lực
Tuổi
45
Những gì đã trải đủ dài để thành bài học. Chắc se khác nhưng 28 năm nữa thì chưa top 20 đc. Bởi có ai đứng chờ mình đâu
 

Grab_Bike

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-582815
Ngày cấp bằng
2/8/18
Số km
855
Động cơ
145,840 Mã lực
Thôi, em lại đi za :D. Ngứa mồm lại ăn vang thì chết
 

Cao_Xanh

Xe tăng
Biển số
OF-622886
Ngày cấp bằng
12/3/19
Số km
1,924
Động cơ
236,707 Mã lực
Nơi ở
Heaven
Hồi 1995, ít người nghĩ đến 2020 GDP VN sẽ tăng 10 lần so với 1995.
Nay, 2020, cũng vậy, ít người nghĩ GDP VN sẽ tăng 10 lần sau 25 năm nữa ( vào 2045 ).

Quãng thời gian 25 năm từ 1995 đến 2020, VN vừa đi vừa dò đường, nền kinh tế cũng chưa hội nhập sâu với TG cho đến 2006 khi gia nhập WTO...
Quãng thời gian 25 năm từ nay đến 2045, VN đã hoàn toàn hội nhập sâu vớ TG, ký hàng loạt các hiệp định thương mại tự do với các nước lớn, là đối tác hợp tác toàn diện với tất cả các nước lớn, các hoạch định chiến lược đã định hình rõ, chỉ cần kiểm soát tham nhũng và minh bạch các quản lý hành chính là OK.
Vậy nên, rất có khả thi là GDP VN sẽ tăng 10 lần vào năm 2045.

Năm 2020 khả năng xấu nhất thì cuối năm GDP VN cũng đạt 280 tỷ USD, vậy năm 2045 GDP VN nhiều khả năng sẽ vượt 2500 tỷ USD. Với toics độ tăng dân số 1,9% / năm, dân số VN vào 2045 sẽ đạt 125 tr .
Vậy là vào 2045, VN sẽ đạt điều kiện lý tưởng cho 1 nước phát triển về : quy mô dân số, quy mô GDP, chỉ còn yếu tố Công nghệ nữa thôi...
Sau khi VN thoát cấm vận và với xuất phát điểm (rất) thấp thì tốc độ tăng trưởng có thể cao (tb~7,8% trong 25 năm qua) với rất nhiều nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài (ODA, kiều hối, FDI sau khi gia nhập WTO...).
Từ mốc 2020 với quy mô kinh tế hiện tại (~300tỷ$) thì để đạt tốc độ trung bình ~8% (10 năm đầu tới 2030 phải nhanh ~10% rồi giảm dần 8-5%) trong 25 năm tới là bất khả thi...;)
P/S: VN giờ đang có món đặc sản "canh sâu nhiều hơn lá"... thì 25 năm nữa chắc sẽ thành 'súp sâu ' (TN) ==> nếu không có bước đột phá về thể chế thì VN cũng khó vượt qua bẫy thu nhập trung bình (~10-12000$/người/năm)?! :-?
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,425
Động cơ
493,202 Mã lực
Cụ xem VinFast sản xuất ô tô thế nào xong rồi cho ý kiến :

cái dây chuyền sơn này Vin nó tự nghiên cứu chế tạo hả cụ. Thế thì sắp hóa rồng rồi. Mừng quá.
 

miloconex

Xe đạp
Biển số
OF-355120
Ngày cấp bằng
23/2/15
Số km
25
Động cơ
262,888 Mã lực
Sau khi VN thoát cấm vận và với xuất phát điểm (rất) thấp thì tốc độ tăng trưởng có thể cao (tb~7,8% trong 25 năm qua) với rất nhiều nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài (ODA, kiều hối, FDI sau khi gia nhập WTO...).
Từ mốc 2020 với quy mô kinh tế hiện tại (~300tỷ$) thì để đạt tốc độ trung bình ~8% (10 năm đầu tới 2030 phải nhanh ~10% rồi giảm dần 8-5%) trong 25 năm tới là bất khả thi...;)
P/S: VN giờ đang có món đặc sản "canh sâu nhiều hơn lá"... thì 25 năm nữa chắc sẽ thành 'súp sâu ' (TN) ==> nếu không có bước đột phá về thể chế thì VN cũng khó vượt qua bẫy thu nhập trung bình (~10-12000$/người/năm)?! :-?
Em mong gia đình được sập bẫy thu nhập trung bình, hiện gia đình em ở hà nội lương 2 vợ chồng được 30 triệu 1 tháng, thu nhập tb 3910 usd/người/năm mong đến lúc 10.000 quá
 

Nhạc

Xe container
Biển số
OF-45568
Ngày cấp bằng
5/9/09
Số km
9,374
Động cơ
555,252 Mã lực
Dân đen chỉ mong sống qua 3 thứ dịch: covid, tngt và K thôi, top với teo con khỉ
 

Spencie

Xe tăng
Biển số
OF-733395
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
1,504
Động cơ
84,286 Mã lực
cái dây chuyền sơn này Vin nó tự nghiên cứu chế tạo hả cụ. Thế thì sắp hóa rồng rồi. Mừng quá.
Huyndai, Kia của Hàn Quốc hồi xưa cũng mua thiết bị, mua công nghệ Nhật, rồi thuê thiết kế Đức...nay Hàn Quốc đã hoá Hổ châu Á roài.
 

Quy Lão

Xe điện
Biển số
OF-715848
Ngày cấp bằng
12/2/20
Số km
2,053
Động cơ
102,780 Mã lực
Tuổi
40
Mới đây, cuốn “Cường quốc trong tương lai - vẽ lại bản đồ thế giới năm 2030” của tác giả Hamada Kazuyuki đã được phát hành tại Việt Nam. Trong cuốn sách này, tác giả đánh giá Việt Nam có nền kinh tế phát triển nổi bật nhất Châu Á; có đủ tham vọng, tầm nhìn và năng lực chuyển mình thành cường quốc trong tương lai, thách thức các cường quốc hiện tại. Đến 2048, Việt Nam sẽ nằm trong top 20 của thế giới về quy mô kinh tế.
Quan trọng là "quy mô kinh tế" là tính theo tiêu chí nào. Chứ Top giời nhưng không có tiêu chí thì ký roẹt phát là đạt thôi mà.

Theo BusinessInsider thì thứ hạng kinh tế thế giới 2050 là:
20. VIỆT NAM (3.176 tỷ đô)
Để đạt được con số này thì VN phải đạt tăng trưởng ít nhất 10% trong liên tục 30 năm tới.
Dễ nhỉ :D

 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
2,803
Động cơ
335,628 Mã lực
Em thì cứ suy nghĩ tích cực, lạc quan một chút. Nhìn ngày khai trường biết bao nhiêu nguồn lực, sự quan tâm, đầu tư của cả cá nhân, gia đình, xã hội vào đó.
Nên Em tin một tương lai không xa Việt Nam sẽ đạt được những thành công vượt mức mong đợi.
Còn thực tế tuy có một chút khó khăn thế này, thế khác của hiện tại. Nhưng nhìn chung không thể cản bước dân tộc Đại Việt tiến lên. Thực hiện hoá ước mơ của mình đâu ạ.
Cụ lạc quan là tốt nhưng phải dựa trên căn cứ thực tế không thì thành viển vông.
Nền kt vn không vững vàng :
Doanh nghiệp trong nước, dnsx rất ít, chủ yếu là doanh nghiệp gia công.
Ngay cả nông nghiệp thế mạnh thì VN cũng chả có gì : xk gạo lớn nhất nhì nhưng ko có nhiều giống gạo ngon, chủ yếu bán gạo rẻ kiếm tiền lẻ.
Xk cà phê cũng thế, không có nổi một thương hiệu về hạt, trong khi Braxin nó có nhiều giống nổi tiếng.
Mấy dnsx hàng tiêu dùng thì giờ sx hoá chất như Chinsu của ai đó lập lờ nước chấm với nước mắm.
Công nghiệp cn cao không có, phần mềm vẫn thuần tuý đi ra công.
Đại bộ phận tiên sư giáo sĩ không đóng góp gì cho sx kinh tế, cũng chẳng nghiên cứu được gì cho nhân loại.
Doanh nghiệp vẫn cứ bị bóp đều, bóp mạnh, bóp nhiệt tình.
Doanh nghiệp không lk được với nhà khoa học, công nghệ không mua được, và đương nhiên tây nó không bao giờ chuyển giao. Cũng chẳng đủ trình làm gián điệp công nghệ đi ăn cắp.
Nói đến chuyện thoát nghèo thì không nói, vội vàng gì làm giàu cho cam.
 

Warren Buffet

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-384136
Ngày cấp bằng
24/9/15
Số km
1,876
Động cơ
261,399 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Đến con ốc vít sản xuất giờ vẫn còn khó mà đòi lọt top 20 thế giới thì em thấy nó hoang đường quá.
Ít nhất phải công nghệ thông tin phải phát triển ngang tầm đã. Mà VN thì lại kiểm soát cực chặt về công nghệ thông tin thì còn lâu mới lọt Top được
 

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,173
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Huyndai, Kia của Hàn Quốc hồi xưa cũng mua thiết bị, mua công nghệ Nhật, rồi thuê thiết kế Đức...nay Hàn Quốc đã hoá Hổ châu Á roài.
HQ hóa hổ/rồng không chỉ dựa vào 1 vài Chaebol... Dù HQ vẫn trong tình trạng chiến tranh nhưng họ đã thực thi được một bước đột phá chuyển từ độc tài sang dân chủ (hồi thập niên 80er TK20) tạo nền tảng & môi trường phát triển nhanh + bền vững... :-? VN cần "đổi mới" lần 2 (về thể chế) thì mới có hy vọng đạt được mức phát triển như kỳ vọng?!:-w
P/S: Thực tế là HQ cũng còn được Mỹ bảo kê cả an ninh và nâng đỡ tạo đk phát triển KT-XH thuận lợi...
 

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,539
Động cơ
183,106 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
cái dây chuyền sơn này Vin nó tự nghiên cứu chế tạo hả cụ. Thế thì sắp hóa rồng rồi. Mừng quá.
Vậy từ bé đến giờ cụ đã ăn cơm mẹ nấu hay ăn cơm vk nấu bao giờ chưa? Vì em biết chắc chắn mẹ và vk cụ chả bg đủ khả năng làm ra cái nồi gang ngày xưa hay cái nồi cơm điện bây giờ. Thế thì sao gọi là cơm mẹ nấu, vk nấu theo cách cụ còm đc:))
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,425
Động cơ
493,202 Mã lực
Vậy từ bé đến giờ cụ đã ăn cơm mẹ nấu hay ăn cơm vk nấu bao giờ chưa? Vì em biết chắc chắn mẹ và vk cụ chả bg đủ khả năng làm ra cái nồi gang ngày xưa hay cái nồi cơm điện bây giờ. Thế thì sao gọi là cơm mẹ nấu, vk nấu theo cách cụ còm đc:))
cái gì chưa có thì phải đi mua, mua ko đc thì phải ăn cắp. NHƯng quan trọng về tay mình rồi thì phải làm chủ dc công nghệ đó và phát triển nó lên đồng chí ạ. Còn 1 khi ko nắm dc công nghệ lõi thì suốt đời chỉ là thằng đi sau thôi đồng chí ạ. Đừng sống trong mơ lâu quá.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top