- Biển số
- OF-834575
- Ngày cấp bằng
- 28/5/23
- Số km
- 1,473
- Động cơ
- 99,287 Mã lực
Phải trải đời gê gướm mới nghiệm ra điều kì diệu này. Hĩ hĩNếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Phải trải đời gê gướm mới nghiệm ra điều kì diệu này. Hĩ hĩNếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Thế cụ đã đọc bao nhiêu quyển sách để chống gỉ sét cho não bộ rồi?Nhiều thằng ăn xong cứ lấy xe đạp đạp trên đường chán tụ tập làm cữ bia về nhà ngủ.
Đọc sách là để thoả mãn khoảng trống trong trí não. Đọc sách chuyên ngành là nâng cao kĩ năng nghề nghiệp. Đọc sách báo văn học làm cho thoả mãn đời sống tinh thần. Có người đầu óc chỉ bằng quả nho, và tứ chi phát triển mạnh, điều họ cần là vận động, thông minh vận động cũng là 1 dạng thông minh. Có người đầu óc phát triển cái họ cần là các cuốn sách mang kiến thức và ngôn ngữ đổ đầy vào đó để thoả mãn khoảng trống của não bộ.
Khi về già con người luôn muốn vươn tới tinh thần khoẻ mạnh không chi hơn là đọc sách, đọc sách làm cho não bộ hoạt động, giống như 1 cổ máy vậy dù là đã già nhưng nếu không hoạt động nó sẽ bị rỉ sét và tàn phế. Vì thế văn hoá đọc rất quan trọng trong thế giới loài người. Thời kì xa xưa khi sách vở rất ít có người đọc đi đọc lại 1 cuốn sách trong suốt cuộc đời họ mà mỗi lần đọc họ đều tìm ra cái mới. Các bậc vĩ nhân, hay các nhà hiền triết, các bậc chân tu thời xa xưa không có sách họ đã tự tạo ra một kho sách trong đầu họ để ngày ngày đi vào đó thiền định và chiêm nghiệm.
Khả năng cao là cụ ấy chưa biết 3 Cuốc Chí mà đã đi khen Tam Quốc Diễn Nghĩa, một câu chuyện bịa 7 phần của La Quán Trung.Ko gia đình thì là sách cho trẻ con, sao hay bằng Thời thơ ấu của Maxim Gorky
CT & HB chỉ dc cái lắm nhân vật, sao hay bằng Sông Đông Em Đềm, Cuốn theo chiều gió
Tam quốc DIễn nghĩa toàn bịa sao so được với Đông chu liệt quốc rất thật
Cụ đọc 'cô dố thổ' chưaLà không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Với e đọc sách là giải trí, cũng giống như xem film, nghe nhạc, đọc nhiều, nghe nhiều, xem nhiều thì nó từ từ ngấm vào ngườiLàm người đọc thông thái thôi ạ
Chưa bao giờ xuát bản sách dễ dàng như hiện nay và đúng là nhảm nhí nhiều hơn sách giá trị
ah vì thế chúng ta cần băt đầu đọc những gì hàng nghìn năm qua đuọc coi là giá trị
thuật ngữ gọi là sách kinh điển
cụ chủ kể ra một số tựa sách có thể coi là kinh điển
nhưng phải chăng kinh điển của nhân loại vỏn vẹn chỉ có thế
tri thức
Trí tuệ
Cuộc sống
Cuộc đời
Cảm xúc
chỉ có thế?
đọc sach chỉ để lấy thông tin ?
hay hấp thụ cách tư duy của nhân loại?
ko đọc nhiều
làm sao ngấm trí khôn và trở thành goôd storyteller như tỷ phú Branson nói
Các sách khác thì em không biết, riêng sách kinh tế thì mọi cuốn đều chưa đủ tầm để so sánh với cuốn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ, mỗi cái tên của nó thôi đã là vô đối rồi.Là không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Phải đọc bộ TƯ BẢN của Mác...sau nghiện còn hơn Tam quốcTuyên ngôn đảng cs của Karl Marx, không thấy cụ nào đưa vào danh sách nhỉ.
Cụ ấy mà học đủ, có nhẽ giờ ta đương ở sao Hoả dùng net từ trạm vũ trụ và chém otf liên hành tinh với team ở vệ tinh sao Mộc rồiVào thread này, em phát hiện ra rằng người may mắn nhất chính là Michael Faraday. 14 tuổi không có tiền đi học tiếp, phải đi làm kiếm tiền tự nuôi thân trong một hiệu đóng sách và bán sách, may mà cụ ấy không theo cái "giác ngộ" này, nếu không thế giới đã mất đi 1 nhà khoa học (tự học bằng những cuốn sách tiếp cận được trong hiệu sách) và chúng ta chả có điện lẫn máy phát điện mà dùng.
Hồi 30 năm trước em trượt môn này, năm rồi thằng F1 nhà em lại trượt tiếp.Các sách khác thì em không biết, riêng sách kinh tế thì mọi cuốn đều chưa đủ tầm để so sánh với cuốn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ, mỗi cái tên của nó thôi đã là vô đối rồi.
Phải đọc, hiểu rõ được tên cuốn sách đã làm nên thành công vĩ đại rồi.
Cụ cho em tên tác giả. Em tìm ngay.Các sách khác thì em không biết, riêng sách kinh tế thì mọi cuốn đều chưa đủ tầm để so sánh với cuốn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ, mỗi cái tên của nó thôi đã là vô đối rồi.
Phải đọc, hiểu rõ được tên cuốn sách đã làm nên thành công vĩ đại rồi.
Cụ nhầm to ạ. Thời của Michael Faraday, sách có giá trị thật như "Sự Thịnh Vượng Quốc Gia" của Adam Smith. Thời đó không nhiều tác giả kiếm tiền bằng nghề viết sách như thời nay.Vào thread này, em phát hiện ra rằng người may mắn nhất chính là Michael Faraday. 14 tuổi không có tiền đi học tiếp, phải đi làm kiếm tiền tự nuôi thân trong một hiệu đóng sách và bán sách, may mà cụ ấy không theo cái "giác ngộ" này, nếu không thế giới đã mất đi 1 nhà khoa học (tự học bằng những cuốn sách tiếp cận được trong hiệu sách) và chúng ta chả có điện lẫn máy phát điện mà dùng.
Thực ra cụ ấy viết thiếu một vế quan trọng, thời đại internet cho nên đọc sách thay bằng đọc gg search, blog chuyên ngành...còn sách giấy truyền thống ngày xưa đa số dùng gói xôi. Cc trong này cũng suốt ngày lướt mạng tìm tri thức đấy ạ, chứ ko phải cc ấy ko đọc đâu, ko đọc thì sao biết trends gì đang nổi, hoa hậu nào đang bị bắt, trump đang ra iêu sách gì.Nhiều bác tán thưởng topic này của bác chủ..em nghĩ để thanh niên vào đọc được nó cười cho vì môt lũ người hò reo phụ hoạ cái sự “giác ngộ không cần đọc nhiều sách”.
Nói khí không phải, cũng chả vui lắm khi tung hô vậy
Thôi, em đi ra…cứ bảo sao…
Quả kết luận của cụ lại mâu thuẫn với quả mở bài của cụ rồi. Không có thông tin sẵn trong não thì cụ căn cứ vào đâu để xem xét thông tin nhận đượcLà không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Cụ lấy gì chứng minh thời đó không tồn tại sách ít giá trị/ không có giá trị?Cụ nhầm to ạ. Thời của Michael Faraday, sách có giá trị thật như "Sự Thịnh Vượng Quốc Gia" của Adam Smith. Thời đó không nhiều tác giả kiếm tiền bằng nghề viết sách như thời nay.
1 thời em từng nghiện series "dạy con làm giàu" của Robert Kisoyaki. Sau mới ngộ ra giá trị 1 cuốn, bị dụ mua đến 10 cuốn. Đây là ví dụ điển hình của tác giả kiếm tiền bằng nghề viết sách. Nội dung ít, chữ nhiều tuy văn chương hoa mỹ, lôi cuốn người đọc.