- Biển số
- OF-80119
- Ngày cấp bằng
- 14/12/10
- Số km
- 2,152
- Động cơ
- 474,267 Mã lực
Cuốn "vừa đi đường vừa kể chuyện" không được chủ thớt liệt kê là sách nên đọc thì chủ thớt chưa đủ là bậc giác ngộ, nhất là vào ngày sanh nhựt Bác hôm nay. Em hết.
Trong này thì kinh dồi, hi hi, cả một trung tâm tri thức tập hợp hạt nhân kết tinh thu nhỏ vào đây ạThực ra cụ ấy viết thiếu một vế quan trọng, thời đại internet cho nên đọc sách thay bằng đọc gg search, blog chuyên ngành...còn sách giấy truyền thống ngày xưa đa số dùng gói xôi. Cc trong này cũng suốt ngày lướt mạng tìm tri thức đấy ạ, chứ ko phải cc ấy ko đọc đâu, ko đọc thì sao biết trends gì đang nổi, hoa hậu nào đang bị bắt, trump đang ra iêu sách gì.![]()
Chỉ được cái nói ba lăng nhăng. Đọc sách là để mở rộng hiểu biết và tầm nhìn. Thôi ôm nồi cơm điện đi theo Tú lươn đi khỏi phải sách vở gìLà không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Cụ đọc ít quá nên chỉ nghĩ có những cuốn này là có giá trị. Cái này em hiểuLà không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Cụ ấy là người giời mà.Cụ đọc ít quá nên chỉ nghĩ có những cuốn này là có giá trị. Cái này em hiểu![]()
E đọc sách để giải trí, đọc nhiều quá nên đôi khi râu ông nọ cắm cằm bà kiaSao cụ chủ thớt lại đặt Chiến tranh hoà bình cạnh Không gia đình? Đọc sách cũng là một thú vui thôi, tuỳ thuộc vào sở thích mỗi người. Có cụ thích ngắm chim, lại có cụ thích nghe piano.. Nhiều cụ thì ngắm các đoàn tàu, hay chỉ là ra bờ hồ ngồi ngắm sóng. Nếu có thời gian thì em đọc sách, có một quyển có thể đọc nhiều lần là Số đỏ của Vũ Trọng Phụng- vừa đọc vừa ngẫm nghĩ về con người và xã hội. Đọc Vũ Bằng cũng tuyệt vời lắm các cụ ạ. Không biết đã cụ nào đọc Thương nhớ Mười Hai chưa, những cụ quê Bắc mà vào Nam lập nghiệp phải đọc cuốn này. Văn học Nga, văn học Mỹ, Pháp, Đức thì cũng hay. Đọc Buồn ơi chào nhé là dễ chịu nhất, rất là thư dãn, chả phải nghĩ ngợi gì nhiều. Để cho tâm hồn lang thang trong thế giới cảm xúc thì đọc Khúc nhạc đồng quê của Andre Gide...
Phải công nhận nhiều sách bán chạy như kiểu Con phải đến Harvard học gì gì đấy thì đúng là vớ vỉn.
Trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại, Vũ Bằng là một cây bút đặc biệt, không chỉ bởi tài năng mà còn bởi thân phận và nỗi niềm sâu kín. Tác phẩm Thương nhớ mười hai là minh chứng rõ nét cho điều đó, khi ông gửi gắm vào từng trang viết nỗi nhớ da diết về Hà Nội, miền Bắc và người vợ thân yêu.Sao cụ chủ thớt lại đặt Chiến tranh hoà bình cạnh Không gia đình? Đọc sách cũng là một thú vui thôi, tuỳ thuộc vào sở thích mỗi người. Có cụ thích ngắm chim, lại có cụ thích nghe piano.. Nhiều cụ thì ngắm các đoàn tàu, hay chỉ là ra bờ hồ ngồi ngắm sóng. Nếu có thời gian thì em đọc sách, có một quyển có thể đọc nhiều lần là Số đỏ của Vũ Trọng Phụng- vừa đọc vừa ngẫm nghĩ về con người và xã hội. Đọc Vũ Bằng cũng tuyệt vời lắm các cụ ạ. Không biết đã cụ nào đọc Thương nhớ Mười Hai chưa, những cụ quê Bắc mà vào Nam lập nghiệp phải đọc cuốn này. Văn học Nga, văn học Mỹ, Pháp, Đức thì cũng hay. Đọc Buồn ơi chào nhé là dễ chịu nhất, rất là thư dãn, chả phải nghĩ ngợi gì nhiều. Để cho tâm hồn lang thang trong thế giới cảm xúc thì đọc Khúc nhạc đồng quê của Andre Gide...
Phải công nhận nhiều sách bán chạy như kiểu Con phải đến Harvard học gì gì đấy thì đúng là vớ vỉn.
Ông nhớ những buổi tối tháng Mười ở Bắc, có gió bấc thổi lành lạnh, mưa rơi rầu rầu, cả gia đình quây quần bên mâm cơm ấm áp. Ông nhớ người vợ tảo tần, lo toan từng bữa ăn, từng công việc trong nhà. Những hình ảnh ấy không chỉ là ký ức mà còn là nguồn động lực giúp ông vượt qua những tháng ngày cô đơn nơi đất khách."Thương không biết bao nhiêu, nhớ không biết chừng nào là nhớ".
Cụ chắc là giàu rồi nhỉ, cho em xin card 500K mobiLà không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Ví tác phẩm về cô giáo đó như là súp gà cho tâm hồn cụ ạNhiều cụ nhắc đến tác phẩm cô giáo quá. Khéo còn được đọc nhiều hơn cả tác phẩm cô Kiều trong giới hs sv mất. Thực tế em rất tò mò ai là tác giả tác phẩm này. Giờ mà cụ này được truy lĩnh tiền bản quyền khéo giàu top server các nhà văn mất.
Sách ko thể hiện quan điểm của ng viết thì phản ánh gì.Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.