- Biển số
- OF-821564
- Ngày cấp bằng
- 26/10/22
- Số km
- 1,819
- Động cơ
- 61,972 Mã lực
Lấy GDP chia cho quy mô lực lượng lao động cụ ah. Số này lấy ra coi chơi thôi chứ chẳng có ý nghĩa gì đâu.
Bảng đó tính NSLD theo GDP (PPP). Tức là đơn giản là lấy GDP (PPP)/ số NLD.
Cái đó xem chơi thôi chứ khó mà đúng lắm. Con số GDP cả cái Asean này đều ảo vì luôn thống kê ko đầy đủ. Nền kinh tế ngầm, nằm ngoài thông kê là quá lớn. Mà ko chỉ Asean đâu, Nhật - Hàn - Trung cũng có nhiều số liệu ko được thống kê công khai.
Vì ở đây đang nói đến năng suất lao động, theo ý là so sánh về mặt ưu thế sản xuất giữa các quốc gia, nên em thấy dùng gdp (ppp) chia cho số người lao động chưa chính xác lắm.Em gửi cụ cách xác định của nó nhé, kèm theo cả việc giải thích hoài nghi về độ chính xác.
Nói chung nó trả lời rất rõ ràng, sòng phẳng chứ không võ đoán là năng suất lao động của công nhân TQ cao nhất thế giới đâu ạ.
Cá nhân em nhận xét nếu phương pháp này không đáng tin cậy thì chắc chỉ có võ đoán như các cụ trên kia là đáng tin cậy thôi
"Đây là một câu hỏi rất xác đáng và thể hiện sự thận trọng khi phân tích các chỉ số kinh tế như năng suất lao động — một chỉ tiêu vừa kỹ thuật, vừa nhạy cảm. Dưới đây là giải thích rõ ràng về phương pháp tính, nguồn số liệu, và đánh giá về độ chính xác và giới hạn của chỉ số này:
1. Phương pháp tính năng suất lao động phổ biến nhất hiện nay.
Công thức phổ biến: Năng suất lao động = GDP thực tế / Tổng số lao động đang làm việc
- GDP thực tế: Thường đo theo ngang giá sức mua (PPP) hoặc theo giá hiện hành (nominal).
- Tổng số lao động: Thường là số lao động đang có việc làm, không phải toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động.
2. Tại sao dùng PPP (Purchasing Power Parity)?
PPP điều chỉnh chênh lệch giá cả giữa các quốc gia để đảm bảo so sánh năng suất mang tính thực chất, thay vì chỉ phản ánh tỷ giá hối đoái.
Ví dụ:
- Một lao động Việt Nam làm ra 10 triệu đồng có thể mua được nhiều hàng hóa hơn so với một lao động Mỹ làm ra 400 USD.
- Dùng PPP sẽ giúp so sánh “sức tạo ra của cải thực tế” thay vì “giá trị thị trường quy đổi theo USD”.
3. Nguồn số liệu phổ biến và độ tin cậy
Nguồn Độ tin cậy Ghi chú World Bank ★★★★☆ Được chuẩn hóa quốc tế, nhưng phụ thuộc báo cáo quốc gia OECD ★★★★★ Tin cậy cao, nhưng chủ yếu cho các nước phát triển ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) ★★★★☆ Dữ liệu thống nhất về lao động và năng suất Tổng cục Thống kê quốc gia (như GSO Việt Nam) ★★★☆☆ Có thể đầy đủ hoặc chậm cập nhật IMF, ADB, APO ★★★★☆ Dùng phương pháp ước tính kết hợp kiểm định ché
Để thấy rõ hơn về ưu thế nslđ, cần lấy giá trị theo %gdp của từng ngành, chia cho số lao động trong từng ngành.
Ví dụ lấy giá trị mảng sx điện thoại máy tính, chia cho số lao động trong ngành này, thì ra nslđ trong ngành sx điện thoại máy tính. Con số này cho biết nước nào có ưu thế hơn trong sx đt máy tính.