Mỹ của cụ là nhất rồi, giờ mà trung quốc họ đóng biên 3 tháng xem ảnh hưởng như nào nhé, ở đó mà ko nhập nguyên liệu trung quốcĐừng có đùa với Mỹ. Đâu phải cứ nghe tòa phán là được đâu. Mỹ nó khác với các nơi khác trên thế giới.

Mỹ của cụ là nhất rồi, giờ mà trung quốc họ đóng biên 3 tháng xem ảnh hưởng như nào nhé, ở đó mà ko nhập nguyên liệu trung quốcĐừng có đùa với Mỹ. Đâu phải cứ nghe tòa phán là được đâu. Mỹ nó khác với các nơi khác trên thế giới.
Giờ nó đóng biên thì ta rất thuận lợi trong đàm phán với Mỹ cụ ạ.Mỹ của cụ là nhất rồi, giờ mà trung quốc họ đóng biên 3 tháng xem ảnh hưởng như nào nhé, ở đó mà ko nhập nguyên liệu trung quốc![]()
Cụ người giời rồi, e xin phép dừng tranh luận ạ.Giờ nó đóng biên thì ta rất thuận lợi trong đàm phán với Mỹ cụ ạ.
Không phải bọn nó không đồng tình cụ eiEm không theo dõi hết còm. Ý cụ, bọn ý không thích ch.na + 1 á cụ? Ơ, kệ mẹ nó chứ, mình cứ làm đúng những gì ký kết với bọn nó là được. Em hiểu thế đúng không ạ?
Em cóp ý cụ " lợi thế..." là đồng tình ý cụ đấy chứ.
3 ngày là những kiện hàng nhỏ thôi, lô hàng 5-10 khối là 1 tuần (từ Quảng Đông về Hà Nội) cụ ạEm sợ chỉ là ko quá 3 ngày
Em cũng hiểu như vậy.Không phải bọn nó không đồng tình cụ ei
Mà là bọn nó muốn giảm phụ thuộc hoàn toàn vào china từng bước, làm sao mà cai nghiện nguồn hàng giá rẻ từ china được
Và đó là lý do họ lựa chọn rót tiền vào Việt Nam
Những lợi thế của Việt Nam :
Cực kỳ thuận tiện trong kết nối nguồn nguyên liệu từ china
Chính trị ổn định (rất quan trọng trong 1 thế giới tràn ngập xung đột), cụ xem những quốc gia khác đang cạnh tranh hút fdi sản xuất với Việt Nam thì sẽ rõ
lao động có tay nghề và khéo léo, lương vẫn thấp
Chính sách lớn trong phát triển khá nhất quán nên yên tâm đầu tư dài hạn
Indo ko ngon ăn đâu ạ vì chi phí logistic trong Indo đắt và bảo hộ khủng khiếp, và logistic rất phức tạp vì là đảo. Riêng đoạn gom hàng từ các đảo chở sang Sing đã cao gấp mấy lần. Thế nên đầu tư nhà máy ở Indo hướng nhiều đến thị trường nội địa, và Xk 1 số mặt hàng thôi. Một số nhà máy của tập đoàn nước ngoài mở ra nhưng cũng phải đóng lại ở Indo rồi vì chi phí đắt.Không phải bọn nó không đồng tình cụ ei
Mà là bọn nó muốn giảm phụ thuộc hoàn toàn vào china từng bước, làm sao mà cai nghiện nguồn hàng giá rẻ từ china được
Và đó là lý do họ lựa chọn rót tiền vào Việt Nam
Những lợi thế của Việt Nam :
Cực kỳ thuận tiện trong kết nối nguồn nguyên liệu từ china
Chính trị ổn định (rất quan trọng trong 1 thế giới tràn ngập xung đột), cụ xem những quốc gia khác đang cạnh tranh hút fdi sản xuất với Việt Nam thì sẽ rõ
lao động có tay nghề và khéo léo, lương vẫn thấp
Chính sách lớn trong phát triển khá nhất quán nên yên tâm đầu tư dài hạn
Vậy mà mấy năm nay kinh tế Indonesia tăng trưởng nhanhIndo ko ngon ăn đâu ạ vì chi phí logistic trong Indo đắt và bảo hộ khủng khiếp, và logistic rất phức tạp vì là đảo. Riêng đoạn gom hàng từ các đảo chở sang Sing đã cao gấp mấy lần. Thế nên đầu tư nhà máy ở Indo hướng nhiều đến thị trường nội địa, và Xk 1 số mặt hàng thôi. Một số nhà máy của tập đoàn nước ngoài mở ra nhưng cũng phải đóng lại ở Indo rồi vì chi phí đắt.
Cụ ấy chắc ko làm về sx nên ko hiểu được chuỗi cung ứng của vn thế nàoCụ người giời rồi, e xin phép dừng tranh luận ạ.
Thực ra châu âu xuất thép sang mỹ so với phần còn lại là rất ít ( Chủ yếu Đức ) Mỹ nhập khẩu thép chủ yêu từ Mexico, Canada, Brazil.... và thêm ngôi sao mới nổi là Việt Nam ( vượt mặt qua Đức về xuất khẩu thép vào mỹ)![]()
EU dọa trả đũa sau khi Mỹ thông báo tăng thuế với thép lên 50%
(Dân trí) - Châu Âu chuẩn bị trả đũa việc Mỹ có kế hoạch tăng gấp đôi thuế đối với thép và nhôm nhập khẩu. Điều này làm dấy lên viễn cảnh leo thang chiến tranh thương mại.dantri.com.vn
Nói chung với cụ thì kiểu gì kiểu ta vẫn ko thể thoát khỏi Tào đúng không? Nói nhanh cho nó vuông.Không phải bọn nó không đồng tình cụ ei
Mà là bọn nó muốn giảm phụ thuộc hoàn toàn vào china từng bước, làm sao mà cai nghiện nguồn hàng giá rẻ từ china được
Và đó là lý do họ lựa chọn rót tiền vào Việt Nam
Những lợi thế của Việt Nam :
Cực kỳ thuận tiện trong kết nối nguồn nguyên liệu từ china
Chính trị ổn định (rất quan trọng trong 1 thế giới tràn ngập xung đột), cụ xem những quốc gia khác đang cạnh tranh hút fdi sản xuất với Việt Nam thì sẽ rõ
lao động có tay nghề và khéo léo, lương vẫn thấp
Chính sách lớn trong phát triển khá nhất quán nên yên tâm đầu tư dài hạn
Còn các cụ thì chả chịu hiểu chính sách của Mỹ nó như thế nàoCụ ấy chắc ko làm về sx nên ko hiểu được chuỗi cung ứng của vn thế nào
Thế thì Tập nó cần đếch gì điện đàm với Trump. Cứ cắt máy cái rụp để cho thế giới quay sang dùng hàng Tào có phải ngon ăn hơn không?Không biết có điện đàm thật không hay là 1 cách để Mỹ né tránh câu hỏi tại sao vẫn chưa có đất hiếm. Nếu chậm có đất hiếm thì thế giới phải chuyển sang dùng linh kiện ô tô TQ hết.
![]()
Ông Trump và ông Tập có thể sớm điện đàm về thương mại
Theo Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Kevin Hassett, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể đối thoại về thương mại trong tuần này.vnexpress.net
Cụ xem bao nhiêu năm nay, từ 1986, theo thời gian mức độ gắn kết kinh tế giữa mình và tào thế nàoNói chung với cụ thì kiểu gì kiểu ta vẫn ko thể thoát khỏi Tào đúng không? Nói nhanh cho nó vuông.
Thoát Tào? Ta thuộc Tào hay mà phải thoát?Nói chung với cụ thì kiểu gì kiểu ta vẫn ko thể thoát khỏi Tào đúng không? Nói nhanh cho nó vuông.
Nếu thật sự chỉ được chọn 1 đối tác, cụ nghĩ các bác ở trên và các doanh nghiệp Việt Nam! Ta sẽ chọn bên nàoNói chung với cụ thì kiểu gì kiểu ta vẫn ko thể thoát khỏi Tào đúng không? Nói nhanh cho nó vuông.
Mỹ còn k thoát nổi Tàu, sao VN phải thoát !? Biết thằng nào nhập hàng Tàu nhiều nhất k !? Mỹ đó.Nói chung với cụ thì kiểu gì kiểu ta vẫn ko thể thoát khỏi Tào đúng không? Nói nhanh cho nó vuông.
Đúng ra thì phải nói là Mỹ nhập hàng Mỹ nhưng đc làm tại Tào, còn ta thì nhập hàng Tài về dán mác rồi xuất đi tứ tung. Đúng ko cụ?Mỹ còn k thoát nổi Tàu, sao VN phải thoát !? Biết thằng nào nhập hàng Tàu nhiều nhất k !? Mỹ đó.
Một tháng mà thâm hụt thương mại đến 3,3 tỷ $ thì tèo rồi. Thái Lan cái gì cũng nhàng nhàng ko nổi trội, cạnh tranh![]()
Thái Lan khó khăn nhất trong 40 năm
Ngành du lịch đuối sức khiến kinh nền kinh tế Thái Lan mất đi trụ cột cuối cùng.lifestyle.znews.vn