[Funland] Hoa kỳ công bố chính sách Thuế đối ứng với Việt Nam và các nước khác

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,476
Động cơ
587,846 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Cụ suy luận logic thêm tí nữa đi :)

Quỹ nó phải có quy chế làm việc, bạn bệ, nên càng nhiều cái nó ko dám làm đâu cụ, đâu phải cứ qly nhiều tiền là muốn làm gì thì làm :)

E đơn cử khách hàng nó ngửi thấy mùi quỹ làm việc ko đúng quy chế, nó có thể kiện, mà ở Mỹ thì ls nhiều lắm, thấy mùi là xuất hiện như kền kền:)

Bởi vậy, em được giảng là tuân thủ luật pháp là điều kiện tiên quyết cho đầu tư tài chính. Nếu không có luật chơi rõ ràng giản dị dễ thuộc dễ nhớ dễ tham gia thì làm sao có môn xóc đĩa.
Vì vậy, thay vì kéo nhau sa đà vào mấy cái thuyết âm miu, suy luận nhố nhăng trên quan điểm định kiến cay cú kiểu Quác Moác thì nên thảo luận sự hình thành và hoàn thiện của hệ thống luật pháp kinh tế thế giới để hiểu rõ cách những dòng tiền khổng lồ ấy vận hành cả mặt sáng và mặt tối để rồi một ngày không xa tài phiệt nước mình còn đua chen với thế giới. Chứ không còn ngồi đáy giếng đến bao giờ!
 

Dream Thai

Xe container
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
5,562
Động cơ
528,937 Mã lực
Bởi vậy, em được giảng là tuân thủ luật pháp là điều kiện tiên quyết cho đầu tư tài chính. Nếu không có luật chơi rõ ràng giản dị dễ thuộc dễ nhớ dễ tham gia thì làm sao có môn xóc đĩa.
Vì vậy, thay vì kéo nhau sa đà vào mấy cái thuyết âm miu, suy luận nhố nhăng trên quan điểm định kiến cay cú kiểu Quác Moác thì nên thảo luận sự hình thành và hoàn thiện của hệ thống luật pháp kinh tế thế giới để hiểu rõ cách những dòng tiền khổng lồ ấy vận hành cả mặt sáng và mặt tối để rồi một ngày không xa tài phiệt nước mình còn đua chen với thế giới. Chứ không còn ngồi đáy giếng đến bao giờ!
Trong tài chính qtrong nhất là qtri rủi ro

Món xóc dĩa xác xuất là 50 50 nên ko dc đưa vào danh mục đầu tư của bất kỳ quỹ nào :)
 

Lá me xanh

Xe buýt
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
669
Động cơ
111,900 Mã lực
Tuổi
36
E ko đủ kiến thức tài chính để tranh cãi với cụ

Nhưng thông tin của cụ sặc thuyết âm mưu :)

E mà có tiền chả bao giờ đem tiền gửi vào cái quỹ có qđ mẽo làm tay sai, rồi đi thao túng chính sách các nước, ghe bỏ mịa :(
Cụ k gửi nhưng đầy ng gửi. Em ví dụ như bitcoin đi, giá đang đi ngang nhưng có tin Trump bảo kê là giá tăng vọt, tin Elon musk vào chính phủ của Trump cũng khiến giá tăng vọt. Đầu tư vào chỗ có thằng bảo kê mà thằng đấy lại có quyền lực chính thống k phải xhđ Nam Cam hay Đường Nhuệ mà là chính quyền thì yên tâm hơn đỡ rủi ro hơn những chỗ k ai bảo kê chứ
 

Dream 100

Tầu Hỏa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
40,668
Động cơ
5,251,036 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ai đang sở hữu BlackRock? Danh sách các cổ đông chính:
1753076237948.png
 

Dream Thai

Xe container
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
5,562
Động cơ
528,937 Mã lực
Cụ k gửi nhưng đầy ng gửi. Em ví dụ như bitcoin đi, giá đang đi ngang nhưng có tin Trump bảo kê là giá tăng vọt, tin Elon musk vào chính phủ của Trump cũng khiến giá tăng vọt. Đầu tư vào chỗ có thằng bảo kê mà thằng đấy lại có quyền lực chính thống k phải xhđ Nam Cam hay Đường Nhuệ mà là chính quyền thì yên tâm hơn đỡ rủi ro hơn những chỗ k ai bảo kê chứ
Đấy là cụ lướt sóng cổ phiếu quỹ :)
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
588
Động cơ
20,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ suy luận logic thêm tí nữa đi :)

Quỹ nó phải có quy chế làm việc, bạn bệ, nên càng nhiều cái nó ko dám làm đâu cụ, đâu phải cứ qly nhiều tiền là muốn làm gì thì làm :)

E đơn cử khách hàng nó ngửi thấy mùi quỹ làm việc ko đúng quy chế, nó có thể kiện, mà ở Mỹ thì ls nhiều lắm, thấy mùi là xuất hiện như kền kền:)
Cụ cứ nhìn các doanh nghiệp VN sử dụng tiền trái phiếu ra sao thì cụ sẽ đoán ra các quỹ với quy mô gấp hàng nghìn lần hoạt động thế nào. Nó đủ phức tạp cả về quy mô, tính chất, lĩnh vực và phạm vi địa lý đển mức ngay cả người bên trong nhiều khi còn chả nắm hết. Gần 20 năm trước tại Pháp 1 nhân viên ngân hàng cấp thấp phụ trách duyệt lệnh giao dịch đã làm giả hàng loạt các lệnh mua bán nhằm che giấu số lỗ lên tới 7 tỷ đô la (4,9 tỷ Euro hồi bấy giờ) do chính anh ta "mượn" tiền của ngân hàng và của khách để chơi chứng khoán. Anh làm vậy từ 2006, chỉ khi thị trường chứng khoán sập năm 2008 mới lòi ra. Còn ở VN chắc các cụ còn nhớ 1 em gái tung tẩy vác mấy nghìn tỷ thay mặt các chủ ngân hàng đi gửi lãi cao, rồi vác đi đầu tư và thua lỗ. Nhân vật ở Tây tên là Jérôme Kerviel còn nhân vật ở ta là Huỳnh Thị Huyền Như. Đó là nói về kẽ hở quản lý ở phía dưới.

Dưới còn vậy mà trên lại kém cạnh? Cũng năm 2008 lòi ra chuyện các ngân hàng ở Mỹ "đánh bạc" với thị trường cho vay dưới chuẩn ra sao, Obama ném mấy nghìn tỷ ra cứu các ngân hàng too big to fall thế nào. Cả một hệ thống ngân hàng tài chính số 1 thế giới mà vận hành còn không bằng mấy anh cho vay cột điện ở Việt Nam.
 
  • Vodka
Reactions: is3

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
603
Động cơ
41,319 Mã lực
Tuổi
47
Bây giờ lập quỹ đầu tư xong còn phải đào tạo cả điệp viên 007 để đi gài người hả cụ? Gài xong còn phải đi báo cáo cụ nữa.
Cái người ở đây không phải là chính trị gia hay điệp viên. Quan chức thực tế luôn. Trong hệ thống nhà nước họ biết rõ ai là người của phe nào. Nhân sự của các cơ quan quyền lực của nhà nước khác, như các bộ, các cơ quan an ninh. Các quan chức đó đều có những thiết chế Như blackrock đưa lên. Nói chung các bác hiểu về phương Tây như những gì mà phương tây muốn các bác hiểu. Hiểu vậy không sai nhưng không đủ
 

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
603
Động cơ
41,319 Mã lực
Tuổi
47
Họ quản một kho tiền vvệ như vậy đối với những anh khát vốn thì họ là cứu tinh quyền lực bằng giời. Tuy vậy sinh tử của họ lại là thuộc về ý chí những cá nhân hay tổ chức giao tiền cho họ. Bởi vậy, họ cũng theo kinh tế thị trường thôi. Ăn thì tìm đến đánh nhau tìm đi. Nếu cần tiền đầu tư vào các rủi ro khác loại thì đã có bọn quỹ đầu tư rủi ro liều ăn nhiều.
Cái chỗ bôi đậm kia cũng chỉ là do người ta tưởng là Thế thôi. Một trong những sai lầm mà người ta hay nghĩ, đó là nếu tiền của bạn ở trong Blackrock, do họ quản lý, thì bạn nghĩ rằng bạn quyết định sinh tử hay ít nhất là có ảnh hưởng đến quyết sách của Blackrock.
 

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
603
Động cơ
41,319 Mã lực
Tuổi
47
Em không tin vào các thuyết âm mưu, nhưng tin vào logic. Và logic là thế này: ở VN một tập đoàn có vài nghìn tỷ VNĐ (Chỉ vài trăm triệu đô) đã phải bám lấy chính trị hay quan chức để làm chính sách thì ở thế giới, hàng nghìn tỷ đô ngồn ngộn thế kia mà không bám lấy chính trị là điều hết sức vô lý. Một khi đã bám lấy chính trị thì ranh giới giữa tiếp cận, lobby chính sách với lũng đoạn và chi phối là cực kỳ mong manh. Không nên hỏi họ có thể làm được gì mà phải hỏi ngược lại, có gì mà họ không dám làm?
Chính xác đấy. Khi kinh tế nó phát triển đến mức độ nào đấy thì nó sẽ gắn liền với chính trị, không bao giờ có cái gọi là kinh tế phi chính trị. Thậm chí thể thao, nghệ thuật phi chính trị cũng không có chứ đừng nói đến kinh tế.


Một trong những chiêu thức để che giấu sự thật ở phương Tây, đó là họ sẽ quy những thứ mà họ không muốn nói lộ cho công chúng là thuyết âm mưu. Trong thuyết âm mưu thì có cái đúng có cái sai lẫn lộn. Khi quy những thứ đó vào thuyết âm mưu, thì hiển nhiên người ta sẽ không còn tin tưởng vào đó nữa.

Thực ra với người Á Đông khi nói về Blackrock hơi khó hiểu. Bởi vì tới người á đông thì kinh tế thị trường là do nhà nước tạo ra, do bộ máy hành chính nhà nước thực hiện chính sách cải cách để tạo ra kinh tế thị trường. Còn ở phương tây thì ngược lại, chính kinh tế tư bản, chính các tư nhân này tạo ra nhà nước, nghĩa là quá trình của họ ngược lại, vì thế nên ở Á Đông vị thế của chính trị thường mạnh hơn, còn ở phương tây thì ngược lại. Người Á đông dù sao vẫn quen với tư duy từ trên xuống dưới, mà trên đối với họ là bộ máy nhà nước, nên khó hiểu trong quan niệm của họ khi nhìn về hệ thống phương Tây là như vậy.
 
Chỉnh sửa cuối:

Anh_he

Xe buýt
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
644
Động cơ
175,093 Mã lực
Cái người ở đây không phải là chính trị gia hay điệp viên. Quan chức thực tế luôn. Trong hệ thống nhà nước họ biết rõ ai là người của phe nào. Nhân sự của các cơ quan quyền lực của nhà nước khác, như các bộ, các cơ quan an ninh. Các quan chức đó đều có những thiết chế Như blackrock đưa lên. Nói chung các bác hiểu về phương Tây như những gì mà phương tây muốn các bác hiểu. Hiểu vậy không sai nhưng không đủ
Bác nói câu này rất hay và chuẩn “hiểu về phương Tây như những gì mà phương tây muốn các bác hiểu”.

Nhiều người vẫn nghĩ là phương Tây nó minh bạch tuyệt đối nên cứ lên mạng vào Google là ra hết kiến thức, chả ai dấu diếm gì. Còn không google được là mặc định nó là “thuyết âm mưu” không đáng tin :D.

À mà BlackRock hay Vanguard cũng lại là cổ đông lớn của Google (Alphabet Inc. nhé :)), nên google về hai thằng này chỉ ra được những cái tin mà chúng nó muốn cho mình đọc thôi. Cổ phần của hai thằng này nó còn nhiều hơn hai anh sáng lập là Larry Page và Sergey Brin.

Còn cụ nào muốn search tin trên Facebook thì cũng nên cân nhắc vì cổ phần của hai thằng BlackRock và Vanguard cộng lại nó còn cao hơn anh Mác xoăn. Nên lên Fb mà nói xấu Do Thái tí thôi là cũng bay nick đấy.
 

Anh_he

Xe buýt
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
644
Động cơ
175,093 Mã lực
Chính xác đấy. Khi kinh tế nó phát triển đến mức độ nào đấy thì nó sẽ gắn liền với chính trị, không bao giờ có cái gọi là kinh tế phi chính trị. Thậm chí thể thao, nghệ thuật phi chính trị cũng không có chứ đừng nói đến kinh tế.


Một trong những chiêu thức để che giấu sự thật ở phương Tây, đó là họ sẽ quy những thứ mà họ không muốn nói lộ cho công chúng là thuyết âm mưu. Trong thuyết âm mưu thì có cái đúng có cái sai lẫn lộn. Khi quý những thứ đó vào thuyết âm mưu, thì hiển nhiên người ta sẽ không còn tin tưởng vào đó nữa.

Thực ra với người Á Đông khi nói về Blackrock hơi khó hiểu. Bởi vì tới người á đông thì kinh tế thị trường là do nhà nước tạo ra, do bộ máy hành chính nhà nước thực hiện chính sách cải cách để tạo ra kinh tế thị trường. Còn ở phương tây thì ngược lại, chính kinh tế tư bản, chính các tư nhân này tạo ra nhà nước, nghĩa là quá trình của họ ngược lại, vì thế nên ở Á Đông vị thế của chính trị thường mạnh hơn, còn ở phương tây thì ngược lại. Người Á đông dù sao vẫn quen với tư duy từ trên xuống dưới, mà trên đối với họ là bộ máy nhà nước, nên khó hiểu trong quan niệm của họ khi nhìn về hệ thống phương Tây là như vậy.
Châu Á thì cũng thế thôi mà bác.

Kinh doanh mà tháng ra một hai tỷ thì cũng phải tìm cách làm quen cán bộ phường xã cho việc nó trôi.

Lên đến tiền trăm tỷ thì lo tết nhất, sinh nhật quà cáp người nhà quan chức tỉnh thôi cũng vất vả. Có lãnh đạo mới thì cũng cố xin lịch hẹn ra mắt, làm quen. Sau thân quen thì hi vọng người ta tạo điều kiện cái này cái kia.

Lên tiền nghìn tỷ thì phải quen biết tầm trung ương, bên C thì không đến thứ cũng phải cố xin cái số điện thoại anh Cục trưởng.

Tiền chục nghìn tỷ thì ngồi chung bàn với đội soạn chính sách luôn.

Mà đấy nó mới là đơn vị dưới tỷ đô thôi. Không hiểu nếu con số là chục nghìn tỷ đô thì chúng nó vận hành như thế nào.
 

Dream Thai

Xe container
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
5,562
Động cơ
528,937 Mã lực
Cụ cứ nhìn các doanh nghiệp VN sử dụng tiền trái phiếu ra sao thì cụ sẽ đoán ra các quỹ với quy mô gấp hàng nghìn lần hoạt động thế nào. Nó đủ phức tạp cả về quy mô, tính chất, lĩnh vực và phạm vi địa lý đển mức ngay cả người bên trong nhiều khi còn chả nắm hết. Gần 20 năm trước tại Pháp 1 nhân viên ngân hàng cấp thấp phụ trách duyệt lệnh giao dịch đã làm giả hàng loạt các lệnh mua bán nhằm che giấu số lỗ lên tới 7 tỷ đô la (4,9 tỷ Euro hồi bấy giờ) do chính anh ta "mượn" tiền của ngân hàng và của khách để chơi chứng khoán. Anh làm vậy từ 2006, chỉ khi thị trường chứng khoán sập năm 2008 mới lòi ra. Còn ở VN chắc các cụ còn nhớ 1 em gái tung tẩy vác mấy nghìn tỷ thay mặt các chủ ngân hàng đi gửi lãi cao, rồi vác đi đầu tư và thua lỗ. Nhân vật ở Tây tên là Jérôme Kerviel còn nhân vật ở ta là Huỳnh Thị Huyền Như. Đó là nói về kẽ hở quản lý ở phía dưới.

Dưới còn vậy mà trên lại kém cạnh? Cũng năm 2008 lòi ra chuyện các ngân hàng ở Mỹ "đánh bạc" với thị trường cho vay dưới chuẩn ra sao, Obama ném mấy nghìn tỷ ra cứu các ngân hàng too big to fall thế nào. Cả một hệ thống ngân hàng tài chính số 1 thế giới mà vận hành còn không bằng mấy anh cho vay cột điện ở Việt Nam.
Tất nhiên e ko phủ nhận là thuyền to sóng cả, quỹ 1k tỷ $ thì kinh roài

Nhiều khi nghe đồn thì tưởng ghê gớm nhưng khi sa cơ thì hóa ra cũng bthuong :)

Dưới đây là một số bê bối lớn và nổi tiếng nhất trong lịch sử các tổ chức tín dụng và ngân hàng trên thế giới, liên quan đến lừa đảo, gian lận tài chính, rửa tiền, thao túng thị trường,... gây thiệt hại hàng tỷ USD và làm mất lòng tin công chúng:


1. Bê bối Libor (London Interbank Offered Rate)

  • Thời gian: 2005 – 2012
  • Tổ chức liên quan: Barclays, UBS, Deutsche Bank, JPMorgan, Citigroup,...
  • Nội dung: Các ngân hàng lớn cấu kết thao túng lãi suất LIBOR – một chỉ số tài chính toàn cầu ảnh hưởng tới hàng nghìn tỷ USD.
  • Hậu quả:
    • Barclays bị phạt hơn 450 triệu USD
    • UBS nộp phạt hơn 1,5 tỷ USD
    • Deutsche Bank bị phạt gần 2,5 tỷ USD
    • Mất niềm tin nghiêm trọng vào hệ thống tài chính toàn cầu

2. Bê bối rửa tiền của HSBC

  • Thời gian: 2012
  • Tổ chức: HSBC (Anh)
  • Nội dung: HSBC bị cáo buộc rửa tiền cho các băng đảng ma túy ở Mexico, Iran, các tổ chức khủng bố.
  • Hậu quả:
    • Nộp phạt hơn 1,9 tỷ USD cho Mỹ
    • Uy tín tổ chức bị ảnh hưởng nghiêm trọng
    • Ngân hàng buộc phải cải tổ hệ thống kiểm soát nội bộ

3. Bê bối gian lận của Wells Fargo

  • Thời gian: 2016 – nay
  • Tổ chức: Wells Fargo (Mỹ)
  • Nội dung: Nhân viên bị ép chỉ tiêu đã mở hàng triệu tài khoản ngân hàng giả mạo không có sự đồng ý của khách hàng.
  • Hậu quả:
    • Phạt hơn 3 tỷ USD
    • CEO từ chức, hàng loạt lãnh đạo cấp cao bị sa thải
    • Niềm tin khách hàng sụt giảm nghiêm trọng

4. Bê bối rửa tiền của Danske Bank

  • Thời gian: 2007 – 2015 (phát hiện 2018)
  • Tổ chức: Danske Bank (Đan Mạch)
  • Nội dung: Hơn 200 tỷ euro nghi ngờ rửa tiền thông qua chi nhánh tại Estonia, liên quan Nga, Azerbaijan,...
  • Hậu quả:
    • Gây chấn động ngành ngân hàng châu Âu
    • CEO từ chức
    • Bị các cơ quan Mỹ, châu Âu điều tra và phạt nặng

5. Bê bối Lehman Brothers – Khủng hoảng tài chính 2008

  • Thời gian: 2008
  • Tổ chức: Lehman Brothers (Mỹ)
  • Nội dung: Đầu tư quá mức vào các khoản vay thế chấp rủi ro cao, sử dụng đòn bẩy tài chính cao, che giấu nợ nần.
  • Hậu quả:
    • Phá sản, gây khủng hoảng tài chính toàn cầu
    • Hệ thống tài chính Mỹ suýt sụp đổ, chính phủ phải giải cứu các ngân hàng lớn khác như AIG, Bank of America,...

6. Bê bối Credit Suisse & Archegos Capital

  • Thời gian: 2021
  • Tổ chức: Credit Suisse (Thụy Sĩ)
  • Nội dung: Tổn thất hơn 5,5 tỷ USD do sụp đổ của Archegos Capital Management vì đầu tư theo hình thức “đặt cược đòn bẩy” (leverage).
  • Hậu quả:
    • Mất uy tín nghiêm trọng
    • Hàng loạt lãnh đạo từ chức
    • Đến 2023, Credit Suisse bị UBS mua lại sau nhiều bê bối liên tiếp
 
Chỉnh sửa cuối:

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,535
Động cơ
499,121 Mã lực
Tuổi
54
Đây là tóm tắt báo cáo tài chính và thu nhập của Black Rock 2023 và 2024

Với tổng tài sản khoảng 140 tỷ, vốn chủ sở hữu 50 tỷ, thu nhập trước thuế khoảng 8 tỷ thì Black Rock khuynh đảo thế giới tài chính và kinh tế toàn cầu như thế nào? :D
View attachment 9225541

Lấy 1 ví dụ cho dễ hiểu:
  • Sun và Vin Group thuê Hilton quản lý chuỗi khách sạn của họ ở Việt Nam
  • Hilton sẽ thông báo rằng họ đang quản lý một lượng tài sản nhiều tỷ đô la trong ngành khách sạn - lưu trú ở Việt Nam
Vấn đề ko nằm ở số tiền mà họ show ra cho mọi người thấy, mà nó nằm ở "Ai đứng đằng sau chống lưng" cụ ạ. Cụ chỉ có 1 tỷ thôi, nhưng hệ thống C.trị của 1 tỉnh đứng sau hậu thuẫn thì cụ là vua của tỉnh đó, NH và NĐT xếp hàng nườm nượp để gửi tiền đầu tư cho cụ. Tương tự như vậy ở bình diện QG và Quốc tế thôi. Quyền lực thực sự nằm ở chỗ ai đứng sau hậu thuẫn?

Tại sao lính Mỹ rút đi nhưng vẫn để lại một số ở lại Trung đông để bảo vệ mấy mỏ dầu? Đó là họ bảo vệ tiền đầu tư của DN Mỹ ở đó đấy. Vậy có phải bất kỳ DN Mỹ nào cũng được CP của họ hậu thuẫn? Ko phải, chỉ một số ít mà thôi! Tại sao họ được CP hậu thuẫn?

- Các cổ đông DN có ảnh hưởng lớn đến C.trị Mỹ
- Có cổ phần của các C.trị gia
- Cả 2 cái trên

Và với lý do nào thì một số DN được CP hậu thuẫn là có thật. Những DN này có quyền lực lớn trong cả KT lẫn C.trị của nước Mỹ. Nước Mỹ có quyền lực toàn cầu nên các DN này cũng tương tự.

Thế nên họ có 140 tỷ hay 10 ngàn tỷ thì họ vẫn có quyền lực đủ để khuynh đảo nền KT thế giới.

Chiến tranh ở Ukraina vẫn chưa ngã ngũ thì chẳng ai dại gì mà nhảy vào đầu tư, trừ các Quỹ đầu tư rủi ro cả. Vậy mà Trump ký quyết định khoáng sản, Blackrock nhảy vô cam kết đầu tư. Tức là Blackrock được CP Mỹ đứng sau chống lưng rồi. Nó ko còn là đầu tư mạo hiểm nữa mà là đầu tư chắc chắn. Và theo logic trên thì Blackrock và những quỹ tương tự là có ảnh hưởng cực lớn tới C.trị Mỹ và được cả CP và QĐ đứng đằng sau hậu thuẫn. Và tất nhiên họ cũng sẽ ko đầu tư trực tiếp đâu mà họ sẽ đầu tư cổ phần và tham gia HĐQT của cái c.ty sẽ khai thác ở đó.

Blackrock ko phải quỹ đầu tư mạo hiểm hay đầu tư lướt sóng... mà họ tìm kiếm lợi nhuận chắc chắn. Với một Quỹ 140 tỷ mà ko có ai đứng sau bảo kê, ép buộc thì ko có cửa gì mà mua được cổ phẩn đủ để tham gia biểu quyết tại các tập đoàn hàng đầu thế giới cả. Đừng tưởng đơn giản mà mua được 5% - 10% cổ phần của các tập đoàn như Maersk, DHL... hay những dự án khủng cỡ Panama... và có chân trong HĐQT. Họ luôn đầu tư vào cổ phần để có thể tham gia vào chính sách chứ ko phải chỉ là cổ phiếu để thu lợi nhuận đơn thuần.

Và ở một quỹ đầu tư, người nắm nhiều quyền lực chính là người ra quyết định: Đầu tư vào đâu? Đầu tư thế nào? Đầu tư bao nhiêu?.... chứ ko phải người có bao nhiêu tài sản trong quỹ đó. Một Quốc gia tiếp nhận đầu tư họ chỉ quan tâm và làm việc với nhà quản lý quỹ chứ họ đâu có làm việc trực tiếp với nhà đầu tư của cái quỹ đó? Thế nên, NĐT có quyền lực với NQL quỹ, NQL quỹ có quyền lực với các QG tiếp nhận.
 

TQM 72

Xe hơi
Biển số
OF-680334
Ngày cấp bằng
30/6/19
Số km
123
Động cơ
111,030 Mã lực
Tuổi
52
Nói đến các công ty quản lý quỹ, không ai nói đến vốn chủ sở hữu cả. Sức mạnh của các quỹ này nằm ở việc nó sở hữu các tài sản được khách hàng ủy quyền quản lý và đầu tư. Laurence Douglas Fink hay Larry Fink có tiếng nói vì những người đứng sau ông ấy mà thôi.

Một vài thông tin công khai về qui mô các quỹ AUM lớn nhất nước Mỹ (Sourve: Gemini)

Tài sản quản lý (AUM) là một chỉ số cơ bản và được chấp nhận rộng rãi để đánh giá quy mô và tầm ảnh hưởng của một công ty quản lý tài sản trên thị trường. Phần này sẽ trình bày xếp hạng chính các công ty hàng đầu tại Hoa Kỳ dựa trên AUM, phân biệt giữa quản lý tài sản nói chung, quản lý tài sản cá nhân và quỹ phòng hộ để cung cấp cái nhìn rõ ràng hơn về vị trí dẫn đầu thị trường trong từng phân khúc cụ thể.

Các Công Ty Hàng Đầu trong Quản Lý Tài Sản Tổng Quát

Các công ty này quản lý một lượng lớn tài sản cho nhiều loại hình khách hàng khác nhau, từ các tổ chức lớn đến các nhà đầu tư cá nhân.
  • BlackRock đứng đầu thế giới về quản lý tài sản, với AUM ấn tượng đạt 11.6 nghìn tỷ USD tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2025. Được thành lập vào năm 1988 và có trụ sở tại Thành phố New York, BlackRock cung cấp các dịch vụ quản lý đầu tư, quản lý rủi ro và tư vấn trên toàn cầu. Các dịch vụ của họ bao gồm cả đầu tư chủ động và thụ động trên nhiều loại tài sản như cổ phiếu, thu nhập cố định, đa tài sản, tài sản thay thế và quản lý tiền mặt. BlackRock cũng nổi tiếng là đơn vị tiên phong trong việc sử dụng dữ liệu, công nghệ và phân tích rủi ro để đưa ra các quyết định đầu tư và xây dựng danh mục.


  • Vanguard Group theo sát với 10.1 nghìn tỷ USD AUM tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2025. Được thành lập vào năm 1975 và có trụ sở tại Malvern, Pennsylvania, Vanguard nổi tiếng với việc tiên phong các quỹ chỉ số và ETF có chi phí thấp được quản lý thụ động. Công ty này thuộc sở hữu của chính các quỹ, điều này giúp điều chỉnh lợi ích của công ty với các cổ đông quỹ. Vanguard cung cấp hơn 200 quỹ trong nước và quốc tế bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, danh mục cân bằng và thị trường tiền tệ.


  • Fidelity Investments giữ vị trí quan trọng với 5.90 nghìn tỷ USD AUM tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2025. Công ty này được thành lập vào năm 1946 và có trụ sở tại Boston, Massachusetts. Fidelity chủ yếu tập trung vào các quỹ tương hỗ được quản lý chủ động trên các loại tài sản như cổ phiếu, thu nhập cố định, đa tài sản và tài sản thay thế. Các sản phẩm của họ bao gồm quỹ tương hỗ, ETF, tài khoản quản lý và kế hoạch hưu trí tại nơi làm việc.


  • State Street Global Advisors (SSGA) quản lý 4.67 nghìn tỷ USD AUM tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2025. Được thành lập vào năm 1978 và có trụ sở tại Boston, Massachusetts, SSGA đặc biệt chú trọng vào các chiến lược chỉ số thụ động, bao gồm ETF. Quỹ ETF hàng đầu của họ là SPDR S&P 500 (SPY), được tạo ra lần đầu tiên vào năm 1993.


  • J.P. Morgan Asset Management, bộ phận quản lý tài sản của JPMorgan Chase, quản lý 3.70 nghìn tỷ USD AUM tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2025. Công ty này cung cấp các dịch vụ quản lý đầu tư trên toàn cầu, chủ yếu thông qua các quỹ tương hỗ được quản lý chủ động trên các loại tài sản như cổ phiếu, thu nhập cố định, giải pháp đa tài sản, thanh khoản và tài sản thay thế.
 

Dream 100

Tầu Hỏa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
40,668
Động cơ
5,251,036 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vấn đề ko nằm ở số tiền mà họ show ra cho mọi người thấy, mà nó nằm ở "Ai đứng đằng sau chống lưng" cụ ạ. Cụ chỉ có 1 tỷ thôi, nhưng hệ thống C.trị của 1 tỉnh đứng sau hậu thuẫn thì cụ là vua của tỉnh đó, NH và NĐT xếp hàng nườm nượp để gửi tiền đầu tư cho cụ. Tương tự như vậy ở bình diện QG và Quốc tế thôi. Quyền lực thực sự nằm ở chỗ ai đứng sau hậu thuẫn?

Tại sao lính Mỹ rút đi nhưng vẫn để lại một số ở lại Trung đông để bảo vệ mấy mỏ dầu? Đó là họ bảo vệ tiền đầu tư của DN Mỹ ở đó đấy. Vậy có phải bất kỳ DN Mỹ nào cũng được CP của họ hậu thuẫn? Ko phải, chỉ một số ít mà thôi! Tại sao họ được CP hậu thuẫn?

- Các cổ đông DN có ảnh hưởng lớn đến C.trị Mỹ
- Có cổ phần của các C.trị gia
- Cả 2 cái trên

Và với lý do nào thì một số DN được CP hậu thuẫn là có thật. Những DN này có quyền lực lớn trong cả KT lẫn C.trị của nước Mỹ. Nước Mỹ có quyền lực toàn cầu nên các DN này cũng tương tự.

Thế nên họ có 140 tỷ hay 10 ngàn tỷ thì họ vẫn có quyền lực đủ để khuynh đảo nền KT thế giới.

Chiến tranh ở Ukraina vẫn chưa ngã ngũ thì chẳng ai dại gì mà nhảy vào đầu tư, trừ các Quỹ đầu tư rủi ro cả. Vậy mà Trump ký quyết định khoáng sản, Blackrock nhảy vô cam kết đầu tư. Tức là Blackrock được CP Mỹ đứng sau chống lưng rồi. Nó ko còn là đầu tư mạo hiểm nữa mà là đầu tư chắc chắn. Và theo logic trên thì Blackrock và những quỹ tương tự là có ảnh hưởng cực lớn tới C.trị Mỹ và được cả CP và QĐ đứng đằng sau hậu thuẫn. Và tất nhiên họ cũng sẽ ko đầu tư trực tiếp đâu mà họ sẽ đầu tư cổ phần và tham gia HĐQT của cái c.ty sẽ khai thác ở đó.

Blackrock ko phải quỹ đầu tư mạo hiểm hay đầu tư lướt sóng... mà họ tìm kiếm lợi nhuận chắc chắn. Với một Quỹ 140 tỷ mà ko có ai đứng sau bảo kê, ép buộc thì ko có cửa gì mà mua được cổ phẩn đủ để tham gia biểu quyết tại các tập đoàn hàng đầu thế giới cả. Đừng tưởng đơn giản mà mua được 5% - 10% cổ phần của các tập đoàn như Maersk, DHL... hay những dự án khủng cỡ Panama... và có chân trong HĐQT. Họ luôn đầu tư vào cổ phần để có thể tham gia vào chính sách chứ ko phải chỉ là cổ phiếu để thu lợi nhuận đơn thuần.

Và ở một quỹ đầu tư, người nắm nhiều quyền lực chính là người ra quyết định: Đầu tư vào đâu? Đầu tư thế nào? Đầu tư bao nhiêu?.... chứ ko phải người có bao nhiêu tài sản trong quỹ đó. Một Quốc gia tiếp nhận đầu tư họ chỉ quan tâm và làm việc với nhà quản lý quỹ chứ họ đâu có làm việc trực tiếp với nhà đầu tư của cái quỹ đó? Thế nên, NĐT có quyền lực với NQL quỹ, NQL quỹ có quyền lực với các QG tiếp nhận.
Vâng cụ!
Theo cụ thì các quỹ đầu tư (BlackRock, Fidelity, Vanguard ...) hay 15 người dưới đây có sức ảnh hưởng tới kinh tế - tài chính toàn cầu?
1753084795479.png
 

TQM 72

Xe hơi
Biển số
OF-680334
Ngày cấp bằng
30/6/19
Số km
123
Động cơ
111,030 Mã lực
Tuổi
52
Vâng cụ!
Theo cụ thì các quỹ đầu tư (BlackRock, Fidelity, Vanguard ...) hay 15 người dưới đây có sức ảnh hưởng tới kinh tế - tài chính toàn cầu?
View attachment 9225840
Theo em thì cá nhân có tầm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu không có trong danh sách cuả cụ ạ :).
 

Dream 100

Tầu Hỏa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
40,668
Động cơ
5,251,036 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo em thì cá nhân có tầm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu không có trong danh sách cuả cụ ạ :).
Vâng cụ. Thế thì cụ lại quay trở lại luận điểm của cuốn sách Chiến tranh tiền tệ rồi!
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,535
Động cơ
499,121 Mã lực
Tuổi
54
Vâng cụ!
Theo cụ thì các quỹ đầu tư (BlackRock, Fidelity, Vanguard ...) hay 15 người dưới đây có sức ảnh hưởng tới kinh tế - tài chính toàn cầu?
View attachment 9225840
Cá nhân có ảnh hưởng ko đáng kể cụ ạ. Khủng hoảng KT thường bắt nguồn từ các Quỹ đầu tư cụ ạ.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,504
Động cơ
1,177,721 Mã lực
Bởi vậy, em được giảng là tuân thủ luật pháp là điều kiện tiên quyết cho đầu tư tài chính. Nếu không có luật chơi rõ ràng giản dị dễ thuộc dễ nhớ dễ tham gia thì làm sao có môn xóc đĩa.
Vì vậy, thay vì kéo nhau sa đà vào mấy cái thuyết âm miu, suy luận nhố nhăng trên quan điểm định kiến cay cú kiểu Quác Moác thì nên thảo luận sự hình thành và hoàn thiện của hệ thống luật pháp kinh tế thế giới để hiểu rõ cách những dòng tiền khổng lồ ấy vận hành cả mặt sáng và mặt tối để rồi một ngày không xa tài phiệt nước mình còn đua chen với thế giới. Chứ không còn ngồi đáy giếng đến bao giờ!
Chính xác là như vậy, nói thẳng ra các quĩ đầu tư lớn như Blackrock nó gây ảnh hưởng đến chính sách tài khóa của các quốc gia , chứ nó không thao túng theo nghĩa đen để thu lợi vì như vậy là trái với đạo đức và tôn chỉ kiếm ăn của nó.
Vớii thị trường CK như của Vịt, thì cụ nó chưa dám vào , vì chợ của ta chưa đạt tiêu chí của nó, và nó cũng sợ các tay chơi như FLC, Tân Hoàng Minh, Vạn Thinh Phát lùa gà...
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: XPQ

TQM 72

Xe hơi
Biển số
OF-680334
Ngày cấp bằng
30/6/19
Số km
123
Động cơ
111,030 Mã lực
Tuổi
52
Vâng cụ. Thế thì cụ lại quay trở lại luận điểm của cuốn sách Chiến tranh tiền tệ rồi!
Em không rõ cuốn sách ấy nói gì vì em chưa đọc nó. Em chỉ thấy trong danh sách của cụ đưa ra không có ai đủ tầm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu theo cách nhìn của em.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top