[Funland] Một năm kinh tế buồn, và lời tiên tri chuẩn

toyota219

Xe tăng
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
1,917
Động cơ
150,303 Mã lực
Tuổi
38
Ls của mình thân bất do kỵ, còn phụ thuộc vào The Fets- không thì hy sinh tỷ giá😂😂😂😂. Nó tính tầm trên 5 đến trên 6% và giữ đó đến 9-11 tháng cho là gần 1 năm. Cộng với chênh lệch ls VNĐ với The Fets và mình thường lag sau 6 tháng đến 1 năm thì sớm nhất là 6/2024 mới nói chuyện🤣🤣🤣🤣
Sau 2008, TQ phải bơm nhà đất với xây mạnh cs hạ tầng- nay hok biết là j🤔🤔🤔🤔
Nói chung e nghĩ j không còn là chiến tranh thương mại, thuế nữa. Mà có khi lại như gỗ phong, nó truy cho =đc.😂😂😂😂
 

Quê bầm

Xe điện
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
3,498
Động cơ
104,383 Mã lực
Cùng 1 ngân hàng mà có bên chào em 9.3, chi nhánh khác lại 11.x
ĐÚng thế cụ, mỗi chi nhánh có chỉ tiêu khác nhau nên có khách nào đặc biệt họ sẽ có cơ chế đặc biệt, ngay cả cùng chi nhánh ko phải khách nào lãi cũng giống nhau, phụ thuộc tsđb, phương án và luồng tiền về của khách. Giờ có những bank chào bên em lãi vay rất tốt nhưng ko còn tsđb nữa nên chịu ko vay được
 

greenearthforus

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-824953
Ngày cấp bằng
8/1/23
Số km
366
Động cơ
4,633 Mã lực
Tuổi
24
Lãi suất cao thế này thì các ngành sản xuất cầm cự làm sao đây ?
 

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,301
Động cơ
448,815 Mã lực
Website
tcb100k.com
Ối zồi ôi, ngoài kia có cụ bẩu VIB đang huy động 8.7, MB 9.4 cho kỳ 6 tháng cụ ạ #:-s

View attachment 7617368

View attachment 7617373

vib trên app em thấy cũng 9.2% cho 6 tháng mà cụ
 

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
Ls của mình thân bất do kỵ, còn phụ thuộc vào The Fets- không thì hy sinh tỷ giá😂😂😂😂. Nó tính tầm trên 5 đến trên 6% và giữ đó đến 9-11 tháng cho là gần 1 năm. Cộng với chênh lệch ls VNĐ với The Fets và mình thường lag sau 6 tháng đến 1 năm thì sớm nhất là 6/2024 mới nói chuyện🤣🤣🤣🤣
Sau 2008, TQ phải bơm nhà đất với xây mạnh cs hạ tầng- nay hok biết là j🤔🤔🤔🤔
Nói chung e nghĩ j không còn là chiến tranh thương mại, thuế nữa. Mà có khi lại như gỗ phong, nó truy cho =đc.😂😂😂😂
2022-2024, ngấm sau đó khoảng 3 năm nữa, vậy tính ra 4-5 năm suy thoái , kịch bản này e nghĩ nhiều khả năng nhất
còn kịch bản tệ hơn, e chưa dám nghĩ đến

e đang nghĩ khả năng LS huy động trong năm nay sẽ vượt lên trên 16%
 

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
Lãi suất cao thế này thì các ngành sản xuất cầm cự làm sao đây ?
ai biết tính toán, ai có đầu ra, ai có thị trường thì sống
ai ko biết tính toán kinh doanh thì chết
cuộc sống phải có đào thải mà cụ
chứ lãi suất cho vạy thấp tầm 6% như trước đây rồi lại ném tiền vào đất cát với chứng thối, thì nền kinh tế thành bất động mê sảng luôn
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
2,159
Động cơ
176,353 Mã lực
ai biết tính toán, ai có đầu ra, ai có thị trường thì sống
ai ko biết tính toán kinh doanh thì chết
cuộc sống phải có đào thải mà cụ
chứ lãi suất cho vạy thấp tầm 6% như trước đây rồi lại ném tiền vào đất cát với chứng thối, thì nền kinh tế thành bất động mê sảng luôn
Em post lại bài em lược dịch từ Roi-tơ ạ.
Từ hồi tháng 9 năm 2021. Nghĩa là trước cả oánh nhau nhé. Thế mà đã sầm sập rồi...
Bài viết về tình hình TQ, nhưng nhẩn nha mà nhìn thì thấy sao giống ở xứ nào thế chứ lị :D

14 năm trước, cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã lo lắng về một Trung Quốc “không ổn định, mất cân đối, thiếu phối hợp và không bền vững”. Không rõ liệu có phải ông đã lường trước được việc Trung Quốc, cuối cùng sẽ hứng chịu hậu quả của bong bóng bất động sản khổng lồ, của đầu tư quá mức, nợ nần chồng chất và hệ thống tín dụng lung lay... hay không. Chỉ biết rằng, những điều ông trăn trở đã trở thành hiện thực.

Tập đoàn Evergrande, một siêu tập đoàn phát triển bất động sản của TQ, đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do mất cân đối tài chính trong nhiều năm. Chủ tịch Tập Cận Bình đã thể hiện sự sẵn sàng đối mặt với những thách thức khi siêu tập đoàn này trở thành ngòi nổ cho một cuộc khủng hoảng. Khi nền kinh tế bong bóng của Trung Quốc bung vỡ, hệ thống kinh tế mới của ông Tập sẽ thay thế nó.

Trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự gia tăng xuất khẩu và đầu tư vào các nhà máy, các cty sản xuất có liên quan (các cty phụ trợ phục vụ việc xuất khẩu-nd).

Sau sự sụp đổ của Lehman Brothers, do nợ nần, chính phủ Trung Quốc đã tung ra một gói kích cầu khổng lồ. Trong vài năm sau đó, nền kinh tế Trung Quốc đã được thúc đẩy bởi việc đầu tư bất tận và cấp vốn tín dụng không ngừng. Tâm điểm của sự bùng nổ này là thị trường bất động sản. Bất động sản của Trung Quốc đã vượt qua nhiều thách thức và được đánh giá là “bất khả chiến bại”. Như tiêu đề của cuốn sách xuất bản năm ngoái, đó là một "bong bóng không bao giờ vỡ".

Không giống như hầu hết các quan chức Trung Quốc, ông Tập không bị mê hoặc bởi sự tăng vọt của thị trường bất động sản. Ông đã nhận định, sự bùng nổ bất động sản sẽ dẫn đến tăng trưởng kém về chất, nói cách khác, nó là sự "hư cấu". Trong vài năm qua, lợi nhuận đầu tư (Return on investment) Trung Quốc đã giảm mạnh với tốc độ tăng trưởng (sản lượng bình quân đầu người) giảm một nửa so với năm 2007. Ông Tập cũng coi sự bùng nổ bất động sản là một sự xáo trộn đối với xã hội. Việc phát triển đất đai đã thúc đẩy nạn tham nhũng của các công chức mà ông Tập đang tìm cách diệt trừ. Giá nhà tăng cao đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng, khiến những người trẻ không có khả năng mua nhà ở. Khoảng một nửa số tỷ phú trên thế giới, những người giàu lên nhờ đất, đến từ Trung Quốc. Họ sở hữu và bỏ trống hàng chục nghìn bất động sản.

Đại dịch năm ngoái đã làm nóng thị trường nhà ở Trung Quốc. Tại thời điểm này, chính phủ đã đưa ra một quy định được gọi là "Ba lằn ranh đỏ"... Việc áp đặt hạn chế đối với các khoản nợ của các cty bất động sản. Điều này cuối cùng sẽ đẩy Evergrande đến bờ vực.

Doanh số bán nhà đã giảm mạnh trong thời gian gần đây. Đây là một tín hiệu nguy hiểm. Theo Stewart Peterson của Capital Diagnostics, tổng giá trị nhà ở Trung Quốc gấp khoảng 3,7 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phần lớn nợ của Trung Quốc được đảm bảo bằng bất động sản. Gần một phần ba hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển bất động sản.

Không có quốc gia nào thành công trong việc làm xẹp bong bóng bất động sản mà không gây ra suy thoái nghiêm trọng. Chắc chắn sẽ có khủng hoảng tài chính. Trung Quốc hôm nay có nhiều dấu hiệu giống với những dấu hiệu dẫn đến sự sụp đổ của bong bóng Nhật Bản 30 năm trước. Tổng tỷ lệ bất động sản trên GDP của Trung Quốc gần như trùng khớp với mức đỉnh của Nhật Bản vào những năm 1990. Nới lỏng tín dụng ở Trung Quốc còn cực đoan hơn so với Nhật những năm 1980. Đến khi Nhật Bản khi đó thực hiện việc tăng lãi suất cho vay các loại, đã đẩy việc đầu cơ đến sự sụp đổ. Một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xảy ra và Nhật bản đã có một "thập kỷ mất mát". Dân số ở tuổi lao động ngày càng giảm đã tạo ra áp lực giảm phát ngày càng lớn. Trung Quốc của hôm nay cũng đang trong tình trạng khó khăn tương tự...


Vì bài viết có tiêu đề và nhiều đoạn trong bài có nội dung động chạm và nhạy cảm nên em xin phép ko đưa nguồn để tránh bị dán nhãn phẩn động. Mong đc thông cảm ạ 😍
 

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
Em post lại bài em lược dịch từ Roi-tơ ạ.
Từ hồi tháng 9 năm 2021. Nghĩa là trước cả oánh nhau nhé. Thế mà đã sầm sập rồi...
Bài viết về tình hình TQ, nhưng nhẩn nha mà nhìn thì thấy sao giống ở xứ nào thế chứ lị :D

14 năm trước, cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã lo lắng về một Trung Quốc “không ổn định, mất cân đối, thiếu phối hợp và không bền vững”. Không rõ liệu có phải ông đã lường trước được việc Trung Quốc, cuối cùng sẽ hứng chịu hậu quả của bong bóng bất động sản khổng lồ, của đầu tư quá mức, nợ nần chồng chất và hệ thống tín dụng lung lay... hay không. Chỉ biết rằng, những điều ông trăn trở đã trở thành hiện thực.

Tập đoàn Evergrande, một siêu tập đoàn phát triển bất động sản của TQ, đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do mất cân đối tài chính trong nhiều năm. Chủ tịch Tập Cận Bình đã thể hiện sự sẵn sàng đối mặt với những thách thức khi siêu tập đoàn này trở thành ngòi nổ cho một cuộc khủng hoảng. Khi nền kinh tế bong bóng của Trung Quốc bung vỡ, hệ thống kinh tế mới của ông Tập sẽ thay thế nó.

Trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự gia tăng xuất khẩu và đầu tư vào các nhà máy, các cty sản xuất có liên quan (các cty phụ trợ phục vụ việc xuất khẩu-nd).

Sau sự sụp đổ của Lehman Brothers, do nợ nần, chính phủ Trung Quốc đã tung ra một gói kích cầu khổng lồ. Trong vài năm sau đó, nền kinh tế Trung Quốc đã được thúc đẩy bởi việc đầu tư bất tận và cấp vốn tín dụng không ngừng. Tâm điểm của sự bùng nổ này là thị trường bất động sản. Bất động sản của Trung Quốc đã vượt qua nhiều thách thức và được đánh giá là “bất khả chiến bại”. Như tiêu đề của cuốn sách xuất bản năm ngoái, đó là một "bong bóng không bao giờ vỡ".

Không giống như hầu hết các quan chức Trung Quốc, ông Tập không bị mê hoặc bởi sự tăng vọt của thị trường bất động sản. Ông đã nhận định, sự bùng nổ bất động sản sẽ dẫn đến tăng trưởng kém về chất, nói cách khác, nó là sự "hư cấu". Trong vài năm qua, lợi nhuận đầu tư (Return on investment) Trung Quốc đã giảm mạnh với tốc độ tăng trưởng (sản lượng bình quân đầu người) giảm một nửa so với năm 2007. Ông Tập cũng coi sự bùng nổ bất động sản là một sự xáo trộn đối với xã hội. Việc phát triển đất đai đã thúc đẩy nạn tham nhũng của các công chức mà ông Tập đang tìm cách diệt trừ. Giá nhà tăng cao đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng, khiến những người trẻ không có khả năng mua nhà ở. Khoảng một nửa số tỷ phú trên thế giới, những người giàu lên nhờ đất, đến từ Trung Quốc. Họ sở hữu và bỏ trống hàng chục nghìn bất động sản.

Đại dịch năm ngoái đã làm nóng thị trường nhà ở Trung Quốc. Tại thời điểm này, chính phủ đã đưa ra một quy định được gọi là "Ba lằn ranh đỏ"... Việc áp đặt hạn chế đối với các khoản nợ của các cty bất động sản. Điều này cuối cùng sẽ đẩy Evergrande đến bờ vực.

Doanh số bán nhà đã giảm mạnh trong thời gian gần đây. Đây là một tín hiệu nguy hiểm. Theo Stewart Peterson của Capital Diagnostics, tổng giá trị nhà ở Trung Quốc gấp khoảng 3,7 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phần lớn nợ của Trung Quốc được đảm bảo bằng bất động sản. Gần một phần ba hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển bất động sản.

Không có quốc gia nào thành công trong việc làm xẹp bong bóng bất động sản mà không gây ra suy thoái nghiêm trọng. Chắc chắn sẽ có khủng hoảng tài chính. Trung Quốc hôm nay có nhiều dấu hiệu giống với những dấu hiệu dẫn đến sự sụp đổ của bong bóng Nhật Bản 30 năm trước. Tổng tỷ lệ bất động sản trên GDP của Trung Quốc gần như trùng khớp với mức đỉnh của Nhật Bản vào những năm 1990. Nới lỏng tín dụng ở Trung Quốc còn cực đoan hơn so với Nhật những năm 1980. Đến khi Nhật Bản khi đó thực hiện việc tăng lãi suất cho vay các loại, đã đẩy việc đầu cơ đến sự sụp đổ. Một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xảy ra và Nhật bản đã có một "thập kỷ mất mát". Dân số ở tuổi lao động ngày càng giảm đã tạo ra áp lực giảm phát ngày càng lớn. Trung Quốc của hôm nay cũng đang trong tình trạng khó khăn tương tự...


Vì bài viết có tiêu đề và nhiều đoạn trong bài có nội dung động chạm và nhạy cảm nên em xin phép ko đưa nguồn để tránh bị dán nhãn phẩn động. Mong đc thông cảm ạ 😍
thì VN mình cũng là bản sao y chang mà cụ có điều quy mô thấp hơn, chỉ tương đương bằng 1 tỉnh, thậm chí chỉ bằng 1 huyện lớn của TQ
 

Trà đặc

Xe buýt
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
856
Động cơ
10,457 Mã lực
Em post lại bài em lược dịch từ Roi-tơ ạ.
Từ hồi tháng 9 năm 2021. Nghĩa là trước cả oánh nhau nhé. Thế mà đã sầm sập rồi...
Bài viết về tình hình TQ, nhưng nhẩn nha mà nhìn thì thấy sao giống ở xứ nào thế chứ lị :D

14 năm trước, cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã lo lắng về một Trung Quốc “không ổn định, mất cân đối, thiếu phối hợp và không bền vững”. Không rõ liệu có phải ông đã lường trước được việc Trung Quốc, cuối cùng sẽ hứng chịu hậu quả của bong bóng bất động sản khổng lồ, của đầu tư quá mức, nợ nần chồng chất và hệ thống tín dụng lung lay... hay không. Chỉ biết rằng, những điều ông trăn trở đã trở thành hiện thực.

Tập đoàn Evergrande, một siêu tập đoàn phát triển bất động sản của TQ, đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do mất cân đối tài chính trong nhiều năm. Chủ tịch Tập Cận Bình đã thể hiện sự sẵn sàng đối mặt với những thách thức khi siêu tập đoàn này trở thành ngòi nổ cho một cuộc khủng hoảng. Khi nền kinh tế bong bóng của Trung Quốc bung vỡ, hệ thống kinh tế mới của ông Tập sẽ thay thế nó.

Trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự gia tăng xuất khẩu và đầu tư vào các nhà máy, các cty sản xuất có liên quan (các cty phụ trợ phục vụ việc xuất khẩu-nd).

Sau sự sụp đổ của Lehman Brothers, do nợ nần, chính phủ Trung Quốc đã tung ra một gói kích cầu khổng lồ. Trong vài năm sau đó, nền kinh tế Trung Quốc đã được thúc đẩy bởi việc đầu tư bất tận và cấp vốn tín dụng không ngừng. Tâm điểm của sự bùng nổ này là thị trường bất động sản. Bất động sản của Trung Quốc đã vượt qua nhiều thách thức và được đánh giá là “bất khả chiến bại”. Như tiêu đề của cuốn sách xuất bản năm ngoái, đó là một "bong bóng không bao giờ vỡ".

Không giống như hầu hết các quan chức Trung Quốc, ông Tập không bị mê hoặc bởi sự tăng vọt của thị trường bất động sản. Ông đã nhận định, sự bùng nổ bất động sản sẽ dẫn đến tăng trưởng kém về chất, nói cách khác, nó là sự "hư cấu". Trong vài năm qua, lợi nhuận đầu tư (Return on investment) Trung Quốc đã giảm mạnh với tốc độ tăng trưởng (sản lượng bình quân đầu người) giảm một nửa so với năm 2007. Ông Tập cũng coi sự bùng nổ bất động sản là một sự xáo trộn đối với xã hội. Việc phát triển đất đai đã thúc đẩy nạn tham nhũng của các công chức mà ông Tập đang tìm cách diệt trừ. Giá nhà tăng cao đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng, khiến những người trẻ không có khả năng mua nhà ở. Khoảng một nửa số tỷ phú trên thế giới, những người giàu lên nhờ đất, đến từ Trung Quốc. Họ sở hữu và bỏ trống hàng chục nghìn bất động sản.

Đại dịch năm ngoái đã làm nóng thị trường nhà ở Trung Quốc. Tại thời điểm này, chính phủ đã đưa ra một quy định được gọi là "Ba lằn ranh đỏ"... Việc áp đặt hạn chế đối với các khoản nợ của các cty bất động sản. Điều này cuối cùng sẽ đẩy Evergrande đến bờ vực.

Doanh số bán nhà đã giảm mạnh trong thời gian gần đây. Đây là một tín hiệu nguy hiểm. Theo Stewart Peterson của Capital Diagnostics, tổng giá trị nhà ở Trung Quốc gấp khoảng 3,7 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phần lớn nợ của Trung Quốc được đảm bảo bằng bất động sản. Gần một phần ba hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển bất động sản.

Không có quốc gia nào thành công trong việc làm xẹp bong bóng bất động sản mà không gây ra suy thoái nghiêm trọng. Chắc chắn sẽ có khủng hoảng tài chính. Trung Quốc hôm nay có nhiều dấu hiệu giống với những dấu hiệu dẫn đến sự sụp đổ của bong bóng Nhật Bản 30 năm trước. Tổng tỷ lệ bất động sản trên GDP của Trung Quốc gần như trùng khớp với mức đỉnh của Nhật Bản vào những năm 1990. Nới lỏng tín dụng ở Trung Quốc còn cực đoan hơn so với Nhật những năm 1980. Đến khi Nhật Bản khi đó thực hiện việc tăng lãi suất cho vay các loại, đã đẩy việc đầu cơ đến sự sụp đổ. Một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xảy ra và Nhật bản đã có một "thập kỷ mất mát". Dân số ở tuổi lao động ngày càng giảm đã tạo ra áp lực giảm phát ngày càng lớn. Trung Quốc của hôm nay cũng đang trong tình trạng khó khăn tương tự...


Vì bài viết có tiêu đề và nhiều đoạn trong bài có nội dung động chạm và nhạy cảm nên em xin phép ko đưa nguồn để tránh bị dán nhãn phẩn động. Mong đc thông cảm ạ 😍
Ở TQ chắc chỉ có Xjp mới đủ bản lĩnh và quyết tâm xử lý các tập đoàn, vì khách quan là ông ý làm là tốt cho TQ, quan trọng là xjp ko dính dáng tới các nhóm tài phiệt lợi ích. Đến a nghệ sỹ J.Ma vừa ti toe phát biểu lên lớp cái là bay màu tắt điện ngay, bg chả bt làm gì toàn đi chơi thôi.
E thấy TQ bg ko đặt mục tiêu GDP cao bằng mọi giá nữa mà thay vào khai phá mảng công nghệ phải lâu dài chậm mà chắc thì mới trụ đc vs âu, mỹ chứ lâu lâu mẽo buồn nó lại dọa khóa van nguồn cung Chip đời mới rồi thương chiến là tèo. Cả TG bg chắc chỉ có TQ mới có đủ quy mô thị trường và khả năng sáng tạo hoặc cả dùng chiêu thức lợi ích, ... để thực hiện tham vọng này để cạnh tranh vs mẽo.
 

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
e cũng nghĩ giống cụ
khi chúng ta bi quan nhất cũng là lúc nền kte sẽ bắt đầu hồi phục từ đáy
ls sẽ khó mà tăng cao nữa dc bởi vn cũng đã chủ động tăng ls từ đầu năm 2022 để chống lạm phát
nhìn các nước như Lào hay Arg tiền nội tệ mất giá tới cả 80% thì vẫn phải thừa nhận Vn chống lạm phát giỏi
kinh tế nó liên quan đến chính trị cụ ạ, giờ toàn chơi nhau bằng kinh tế chứ ai còn chơi nhau bằng súng ống vũ khĩ nữa
vậy nên, như e nói ở trang trước, vấn đề là khi nào "nhà cái" Mỹ muốn dừng, cái ấy thì phải phân tích và quan sát

VN chả phải chống gì giỏi đâu, chỉ là con số báo cáo như lời Quảng nổ là "thật không thể tin nổi"
cụ tin lạm phát VN chỉ có 4% thật à?

còn USD có những lúc nhảy múa nhưng không dám gọi là đô mà gọi tiếng lóng là "ếch" là cụ biết rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

BloodOwl87

Xe điện
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
2,649
Động cơ
183,400 Mã lực
Tuổi
37
kinh tế nó liên quan đến chính trị cụ ạ, giờ toàn chơi nhau bằng kinh tế chứ ai còn chơi nhau bằng súng ống vũ khĩ nữa
vậy nên, như e nói ở trang trước, vấn đề là khi nào "nhà cái" Mỹ muốn dừng, cái ấy thì phải phân tích và quan sát

VN chả phải chống gì giỏi đâu, chỉ là con số báo cáo như lời Quảng nổ là "thật không thể tin nổi"
cụ tin lạm phát VN chỉ có 4% thật à?
Thế tỷ giá cụ có tin ko?
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,555
Động cơ
109,968 Mã lực
[
muốn lãi suất cao thì phải biết đàm phán, chứ ngáo ngơ ra ngân hàng hỏi thì giống LS trên TV :D
Ko phải đâu cụ. Cùng 1 NH nhưng khác chi nhánh đã khác nhau rồi. Giống như em lần đầu vào 1 Cn hỏi nó báo 9,3%. Em bảo 11,5% được ko? Họ bảo xin sếp nhưng ko gọi lại, hôm đấy em báo số tiền luon. Nhưng sang chi nhánh khác cung hỏi vậy, họ báo đúng luôn 11,5%, chả cần đàm phán gì.
 

lang thang48

Xe buýt
Biển số
OF-776795
Ngày cấp bằng
10/5/21
Số km
813
Động cơ
44,451 Mã lực
Tuổi
33
Cái clip này nghe đâu chục năm, giờ tình cờ xem lại thấy tiên tri chuẩn vãi cccm à :D

Câu của trí trung mới là linh ứng.
(Đến một lúc nào đó, đường phố vắng thông thoáng thì người dân không chịu đc đâu).
Mấy năm sau covid đường phố lúc đó chỉ mong (tắc).
 

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
[
Ko phải đâu cụ. Cùng 1 NH nhưng khác chi nhánh đã khác nhau rồi. Giống như em lần đầu vào 1 Cn hỏi nó báo 9,3%. Em bảo 11,5% được ko? Họ bảo xin sếp nhưng ko gọi lại, hôm đấy em báo số tiền luon. Nhưng sang chi nhánh khác cung hỏi vậy, họ báo đúng luôn 11,5%, chả cần đàm phán gì.
thì e bảo ngân hàng nó cũng thận trọng chứ k cung cấp bừa, check thông tin khách thì mới báo lãi suất đc
nhưng thường là phải xem mức lãi suất chung của thị trường để còn đàm phán
như hồi tháng 10 năm ngoái e gửi chỉ hơn 8%, lúc ấy là mức LS cao nhất rồi, ko ngờ sau 3 tháng LS có NH đã lên 12,5%, may mà e chỉ gửi 6 tháng

Ra tết rất có thể sẽ có đợt tăng LS mới và LS sẽ vào khoảng trên dưới 14%
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,321
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
41
Nhà cháu âm miu tí:
Sau giai đoạn “đứt đoan nguồn cung” vì dich bệnh - nước Mỹ sẽ tiến tới “tiết chế nguồn cung”. Trong giai đoạn này, những nước “sx định hướng xk” như Tàu sẽ khủng hoảng nặng - nếu không thúc đẩy được tiêu dùng nội địa. Chúng ta cũng không ngoại lệ.
Sự méo mó trong cơ cấu đầu tư, tiêu dùng sẽ sớm phải trả giá - đặc biệt với các quốc gia nhỏ…
Năm 2003 sẽ cho thấy xu hướng rõ ràng. Trong cuộc chiến kinh tế Mỹ-Tàu sự hy sinh “anh dũng” của các quốc gia nhỏ chỉ là “thiệt hại phụ”…
Về kinh tế Mỹ là tay tổ, họ chi phối được rất nhiều. Hóng tiếp chính sách của FED…
 
Chỉnh sửa cuối:

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
Nhà cháu âm miu tí:
Sau giai đoạn “đứt đoan nguồn cung” vì dich bệnh - nước Mỹ sẽ tiến tới “tiết chế nguồn cung”. Trong giai đoạn này, những nước “sx định hướng xk” như Tàu sẽ khủng hoảng nặng - nếu không thúc đẩy được tiêu dùng nội địa. Chúng ta cũng không ngoại lệ.
Sự méo mó trong cơ cấu đầu tư, tiêu dùng sẽ sớm phải trả giá - đặc biệt với các quốc gia nhỏ…
Năm 2003 sẽ cho thấy xu hướng rõ ràng. Trong cuộc chiến kinh tế Mỹ-Tàu sự hy sinh “anh dũng” của các quốc gia nhỏ chỉ là “thiệt hại phụ”…
Về kinh tế Mỹ là tay tổ, họ chi phối được rất nhiều. Hóng tiếp chính sách của FED…
cụ dự khá giống với e
viết tiếp đi cụ
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
2,159
Động cơ
176,353 Mã lực
Nhà cháu âm miu tí:
Sau giai đoạn “đứt đoan nguồn cung” vì dich bệnh - nước Mỹ sẽ tiến tới “tiết chế nguồn cung”. Trong giai đoạn này, những nước “sx định hướng xk” như Tàu sẽ khủng hoảng nặng - nếu không thúc đẩy được tiêu dùng nội địa. Chúng ta cũng không ngoại lệ.
Sự méo mó trong cơ cấu đầu tư, tiêu dùng sẽ sớm phải trả giá - đặc biệt với các quốc gia nhỏ…
Năm 2003 sẽ cho thấy xu hướng rõ ràng. Trong cuộc chiến kinh tế Mỹ-Tàu sự hy sinh “anh dũng” của các quốc gia nhỏ chỉ là “thiệt hại phụ”…
Về kinh tế Mỹ là tay tổ, họ chi phối được rất nhiều. Hóng tiếp chính sách của FED…
Liên quan đến phân tích của cụ, em vừa xem thời sự. Hạ viện Mỹ đã chính thức thông qua việc thành lập Uỷ ban đặc biệt nhằm đối phó với "mối đe doạ" từ TQ.

Cụ thể, UB này sẽ tiến hành nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị chính sách để xem xét lại sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, cũng như khẩn trườn củng cố lại mạng lưới cung ứng tại Hoa Kỳ và bảo vệ tài sản trí tuệ.

"Mối đe dọa do Trung Quốc gây ra là vô cùng nghiêm trọng. Thành lập một UB đặc biệt là cách tốt nhất để đối phó với những mối đe dọa này. Chúng ta không thể bị phụ thuộc vào TQ, và chúng ta sẽ không để dễ bị tổn thương trước TQ..."
Đây là nội dung chính đc chủ tệch Hạ viện McCarthy nhấn mạnh khi phát biểu tại Quốc hội trước cuộc bỏ phiếu.
 

vt0806

Xì hơi lốp
Biển số
OF-809623
Ngày cấp bằng
28/3/22
Số km
909
Động cơ
25,151 Mã lực
Liên quan đến phân tích của cụ, em vừa xem thời sự. Hạ viện Mỹ đã chính thức thông qua việc thành lập Uỷ ban đặc biệt nhằm đối phó với "mối đe doạ" từ TQ.

Cụ thể, UB này sẽ tiến hành nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị chính sách để xem xét lại sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, cũng như khẩn trườn củng cố lại mạng lưới cung ứng tại Hoa Kỳ và bảo vệ tài sản trí tuệ.

"Mối đe dọa do Trung Quốc gây ra là vô cùng nghiêm trọng. Thành lập một UB đặc biệt là cách tốt nhất để đối phó với những mối đe dọa này. Chúng ta không thể bị phụ thuộc vào TQ, và chúng ta sẽ không để dễ bị tổn thương trước TQ..."
Đây là nội dung chính đc chủ tệch Hạ viện McCarthy nhấn mạnh khi phát biểu tại Quốc hội trước cuộc bỏ phiếu.
cụ đọc lại trang trước, trùng với nhận định của em
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,321
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
41
Tỷ lệ tiết kiệm của người Mỹ vừa giảm xuống còn 2,2%, mức thấp nhất từ trước đến nay.
Có nghĩa là: người Mỹ đang dần hết tiền. Lần cuối cùng nó ở mức thấp này là 2006-07. Ngay trước GFC.

1673454715766.png


Nếu điều này đồng nghĩa với một sự sụt giảm lớn trong chi tiêu của người tiêu dùng vào năm 2023 - liệu xk của chúng ta sẽ tăng trưởng bao nhiêu %?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top