[Funland] Nếu không đỗ thì các cháu qua VN mà sống cho đỡ vất vả.

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,112
Động cơ
270,604 Mã lực
Học tiếng Anh tốt để làm gì ?

Năm 2005, khi bắt đầu những bài học đầu tiên về Tiếng Anh, bố đã hỏi cháu câu hỏi này. Với suy nghĩ non nớt của trẻ con, cháu trả lời: học để giỏi Tiếng Anh nhất lớp ạ, học để đọc truyện Tiếng Anh .... Bố cháu cười, không phản đối câu trả lời của cháu: Vậy con hãy cố gắng và chăm chỉ để đạt được kết quả nhé.

05 năm sau, bố hỏi lại câu hỏi như trên. Câu trả lời của cháu đã thay đổi một chút: học để được giải thưởng, học để đi du học ... (vì Tiếng Anh của cháu đã luôn giỏi nhất lớp, truyện Tiếng Anh trẻ em, cháu đã đọc thạo). Bố cháu vẫn cười nhẹ nhàng: Những điều con mong muốn, đó là kết quả, không phải là mục đích.

Vài năm sau, câu hỏi trên được lặp lại. Câu trả lời của cháu: Học để bố mẹ khỏi tốn tiền, con thương bố mẹ, con không cần đến trung tâm luyện IELTS đâu, con hứa sẽ tự luyện mà vẫn thi tốt ạ. Bố cháu phì cười: Nịnh bợ !!! Nhưng sau đó khóe mắt bố cháu hơi ướt, vì bố biết cháu nói thật.

Khi đã xong xuôi mọi thủ tục, chuẩn bị bay sang Nhật đi học. Bố nhẹ nhàng nói với cháu: Học Tiếng Anh cho tốt để không bị lạc hậu thông tin con ạ. Những mục tiêu của con từ bé tới giờ, theo thời gian sẽ trôi qua thôi, vài chục năm nữa, chả ai quan tâm con được mấy điểm IELTS, thậm chí chả ai quan tâm con học đại học nào đâu. Nhưng Tiếng Anh tốt sẽ theo con suốt đời, thông tin thì như dòng chảy không ngừng và con luôn nắm bắt được nó mà không bị tụt hậu.

Mấy hôm nay đọc về thi cử ở Hàn Quốc, chợt nhớ về những lời dạy của bố.

Đây là bài viết Tiếng Việt trên VnExpress ngày 14/11/2019: https://vnexpress.net/the-gioi/danh-ca-doi-de-hoc-thi-o-han-quoc-4012108.html
Xào lại từ bài viết Tiếng Anh MỘT NĂM TRƯỚC: https://www.scmp.com/week-asia/society/article/2173414/schools-never-out-why-south-koreans-are-trapped-lifetime-study

-------------

Cháu nhớ bố nên triết lý linh tinh một chút, các bác đừng ném đá cháu.
Chú cũng phì cười vì tính chỉn chu, nghiêm túc của cháu.

Đến một bài báo ăn cắp vặt mà cháu cũng không thể không phê phán.
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,200
Động cơ
221,967 Mã lực
Triết học Mác Lênin được dạy rất nhiều, và rất hay, vì họ chú trọng triết và các loại theories.
Các lớp đại cương ngành xã hội học bất kể Mi, Anh, Đức, Pháp 90% là có dính đến Mác, vì đây là một trong những ông tổ của social theory. Ngành khoa học chính trị thì học cả Mác và Lênin, và nhiều ông XHCN khác Mao, Stalin...

Có cụ phía trên nói ko chính xác về vấn đề tuyển sinh và học bổng/trợ giúp tài chính ở Mĩ. Trường giàu (thường nằm top) gần như chắc chắn sẽ cho học bổng nếu gia đình có nhu cầu. Vấn đề là phải được nhận vào đã. Những năm gần đây cạnh trang ngày càng gay gắt, ko chỉ sv quốc tế (bao gồm VN) mà cả sv bản địa. Những người làm tuyển sinh bao giờ cũng nói những sv bị loại cũng xuất sắc như sv được chọn, hồ sơ nào cũng long lanh, chẳng qua số ghế có quá ít nên nhiều khi nó như một trò chơi may rủi (đối với các sv ko có lợi thế kiểu như bố mẹ từng theo học ở trường, bố mẹ chính khách...)
Quan điểm của nhiều đại học tư thứ hạng cao của Mỹ là tao đã nhận mày thì sẽ hỗ trợ mày theo học, kể cả về tiền. Mày không vay nhà nước được (loan) được thì tao tìm nguồn giúp. Đấy là học bổng.
Thực sự hồ sơ apply vào mấy trường rank cao cao ở Mỹ rất khó xác định. Nhiều khi nó không chọn vì mày học giỏi, mày hoạt động xã hội năng nổ mà vì mày khác biệt, dù sức học của mày có thể kém hơn. Có con bé dân tộc thiểu số sống trong làng SOS dalat được nhận vào một trường rất khá của Mỹ, thêm cả học bổng toàn phần mà theo em, thành tích của nó rất thường, chỉ tiếng Anh là còn ổn. Thư chấp nhận của nhà trường có câu mà em nhớ mang máng là con bé "là nguồn cảm hứng", kiểu thế.
Mấy trường top Âu Mỹ, nếu cha mẹ không phải giới tinh hoa có ảnh hưởng trong xã hội, nhà không siêu giàu sẵn sàng tài trợ thì bản thân phải vô cùng đặc biệt, thực sự khác biệt ấy ạ. Còn chỉ là giỏi thôi thì khó, rất khó.
Em thật, thành tích học của đa số du học sinh Việt Nam chưa là gì nếu so với bọn Tàu, Hàn, Ấn đâu ạ. Nhất là bọn Ấn, học tanh vãi lái. Mấy trường khó như y, dược toàn sinh viên Ấn, sinh viên Việt hiếm lắm, hầu hết là sinh viên dạng trao đổi chứ không phải thi thẳng vào như bọn Ấn, Hàn.
 

hagi94

Xe tăng
Biển số
OF-84873
Ngày cấp bằng
11/2/11
Số km
1,156
Động cơ
421,374 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com
Bài toán này khó quá. Thằng bạn em thi đại học 27 điểm mà vẫn tạch lớp tài năng bách khoa.
Không biết bây giờ thế nào chứ hồi năm 2000 em thi ĐH thì đề BK có vẻ dễ mợ ah.
Em trượt ĐH năm 1999, sau ôn luyện mấy lò ở BK một năm thì thi vào BK được 27 điểm mà thấy đề dễ dễ kiểu gì ấy, không khó bằng đề XD.
Còn vào lớp tài năng BK, XD thì tầm 27 trở lên được xét duyệt (tất nhiên là phải thi ĐH lần đầu, hi hi), còn xét những gì thì em không biết.
 
Biển số
OF-485484
Ngày cấp bằng
24/1/17
Số km
652
Động cơ
199,267 Mã lực
Sang cỡ Seoul hay Tokyo thử xem sao?

BK thế hệ sau các cháu tìm đường đi được sau khi ra trường tương lai sáng, chứ các anh/ chị cỡ 2000 về trước, 10 anh ra thì 8 anh đi buôn. Ông học điện thì ra bán dây điện, ông học IT thì bán đĩa Wins lậu, ba cái đồ điện tử TQ. Anh giỏi ở lại trường, cũng vừa dạy vừa buôn. Có tiền đấy, nhưng về tầm suy nghĩ không có cửa so với tụi ăn cơm Tây đâu.

Ví dụ, viện Điện BK giờ số người học bên Hàn, Nhật về công tác cũng khá nhiều đấy.
Những đứa bạn mà em biết ấy, đi Hàn thì làng nhàng lắm, về làm cái bằng tiến sĩ xong ở trường làm trợ giảng rồi dần dần lên dạy. Nhưng vấn đề là kỹ năng giải quyết vấn đề, sự linh động, nhanh nhẹn thì trước hay đi cũng thế cả thôi. Và cái bằng Hàn đó chả được đánh giá cao. Hầu hết học đến tiến sĩ là vì xong thạc sĩ xin không được việc, bị giáo sư cố tình níu kéo giữ bằng, so với tụi học xong ở VN rồi đi làm luôn thì thua.
Cơm Tây vẫn bổ hơn cụ nhỉ.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
50,063
Động cơ
579,004 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Chú cũng phì cười vì tính chỉn chu, nghiêm túc của cháu.
Đến một bài báo ăn cắp vặt mà cháu cũng không thể không phê phán.
Cháu không phê phán bài dịch trên VnExpress ạ.

Ý cháu muốn nói về các mốc thời gian của bài dịch và bài gốc ạ, nếu không học Tiếng Anh tốt thì suốt đời bị cho ăn thịt nguội (thông tin nguội cả năm trời). Bài báo xào chậm cả năm trời nhưng vào tay người đọc không biết Tiếng Anh lại như mới tinh. Nếu đọc Tiếng Anh thì đã biết thông tin từ bài báo gốc ngày 15/11/2018, nếu chỉ đọc được Tiếng Việt thì phải đến ngày 14/11/2019 mới biết qua bản dịch ạ.

Thông tin là sức mạnh, người nào nắm bắt kịp thời sẽ có những cơ hội tốt hơn, không bị bó buộc vào mấy cái cơ hội cụ thể như điểm IELTS, trường đại học nào ... những cơ hội bó buộc đó chỉ là cột mốc chết, dòng thông tin mới là cơ thể sống ... mà trong cuộc đua tranh thông tin, chỉ dựa vào nguồn tiếng Việt thì cơ hội bị thu hẹp rất nhiều ... đại khái ý của bố cháu là như thế ạ. Bây giờ ở trình độ native + kinh nghiệm sống, cháu mới thấy thấm thía lời của bố cháu ạ.
 

nissanafrica

Xe hơi
Biển số
OF-617708
Ngày cấp bằng
21/2/19
Số km
143
Động cơ
118,349 Mã lực
Tuổi
34
Cháu không phê phán bài dịch trên VnExpress ạ.

Ý cháu muốn nói về các mốc thời gian của bài dịch và bài gốc ạ, nếu không học Tiếng Anh tốt thì suốt đời bị cho ăn thịt nguội (thông tin nguội cả năm trời). Bài báo xào chậm cả năm trời nhưng vào tay người đọc không biết Tiếng Anh lại như mới tinh. Hay đơn giản nhất là người xem mấy trang phim, suốt ngày phải hóng Vietsub thì mới xem được phim mới, vì không nghe được ngôn ngữ gốc.

Thông tin là sức mạnh, người nào nắm bắt kịp thời sẽ có những cơ hội tốt hơn, không bị bó buộc vào mấy cái cơ hội cụ thể như điểm IELTS, trường đại học nào ... những cơ hội bó buộc đó chỉ là cột mốc chết, dòng thông tin mới là cơ thể sống ... mà trong cuộc đua tranh thông tin, chỉ dựa vào nguồn tiếng Việt thì cơ hội bị thu hẹp rất nhiều ... đại khái ý của bố cháu là như thế ạ. Bây giờ ở trình độ native + kinh nghiệm sống, cháu mới thấy thấm thía lời của bố cháu ạ.
Rất phục ba mẹ cháu, đặc biệt về sự hiểu biết, tầm nhìn xa trông rộng. Tôi biết nhiều người Việt sống ở nước ngoài nhưng hời hợt lắm, có khi tiếng Anh chỉ biết nói bồi, không biết viết, nhưng luôn rất tự tin mình "giao tiếp tiếng Anh thành thạo", còn chưa kể ngôn ngữ chính của nước bản địa thì sống đến 5-7 năm cũng không nắm được căn bản. Và dĩ nhiên, tôi có thể nhìn nhận thấy, con cái của các bậc phụ huynh này thường có sự giao tiếp hạn chế với cha mẹ, vì cha mẹ không thạo ngôn ngữ như các bạn ấy. Và do đó, khoảng cách giữa cha mẹ và con cái quá xa vời, con càng tài giỏi, càng cảm thấy cô đơn không thể chia sẻ.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,112
Động cơ
270,604 Mã lực
Cháu không phê phán bài dịch trên VnExpress ạ.

Ý cháu muốn nói về các mốc thời gian của bài dịch và bài gốc ạ, nếu không học Tiếng Anh tốt thì suốt đời bị cho ăn thịt nguội (thông tin nguội cả năm trời). Bài báo xào chậm cả năm trời nhưng vào tay người đọc không biết Tiếng Anh lại như mới tinh. Nếu đọc Tiếng Anh thì đã biết thông tin từ bài báo gốc ngày 15/11/2018, nếu chỉ đọc được Tiếng Việt thì phải đến ngày 14/11/2019 mới biết qua bản dịch ạ.

Thông tin là sức mạnh, người nào nắm bắt kịp thời sẽ có những cơ hội tốt hơn, không bị bó buộc vào mấy cái cơ hội cụ thể như điểm IELTS, trường đại học nào ... những cơ hội bó buộc đó chỉ là cột mốc chết, dòng thông tin mới là cơ thể sống ... mà trong cuộc đua tranh thông tin, chỉ dựa vào nguồn tiếng Việt thì cơ hội bị thu hẹp rất nhiều ... đại khái ý của bố cháu là như thế ạ. Bây giờ ở trình độ native + kinh nghiệm sống, cháu mới thấy thấm thía lời của bố cháu ạ.
Cảm ơn cô gái trẻ. Nếu cháu không nói ra thì chú chỉ hiểu cháu một phần theo góc nhìn của người lớn thôi.

Nói rộng ra, người lớn không nên áp đặt tư duy, góc nhìn của thế hệ mình lên người trẻ, ngoài bổn phận, thiên chức thuộc về văn hoá.
 

shares

Xe điện
Biển số
OF-33170
Ngày cấp bằng
8/4/09
Số km
2,966
Động cơ
506,096 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang
Website
www.facebook.com
Cháu ko cần còm thêm về chú đâu.
Ở đây chú là vai phản diện có nói bất cứ cái j cũng là sai và bị ghét. Nói giảm nói tránh họ chê chú kém cỏi, nói đúng họ bảo chú chém gió. Khi đã ghét nhau mọi hành động tao đều thấy ngứa mắt đơn giản vì TAO GHÉT MÀY.

Vào đây muốn được tin yêu cần phải:
1. Me Tây, ở đây cứ du học với Tây Mẽo là họ kính trọng. Nói về đời sống bên Tây là họ há mồm lắng nghe. Giáo viên Tây dậy mặc định là giỏi. Trung tâm TA nào ko có ng Tây là ko học.
2. Biết adua theo họ chửi chính quyền, chửi càng khỏe càng mời nhau nhiều rượu và cười khoái trá.
3. Biết chửi Vin.
4. Biết tôn trọng những anh nick lâu năm, mã lực cao.

Chú luôn làm ngược 4 điều này. Thế nhé. Lần cuối cùng mong cháu đừng nói về cá nhân chú nữa. Xem như gặp 1 thằng bốc phét đi cho cả OF cùng vui

Đánh giá cao tư duy khác biệt và kiên định của cụ. Đúng là dân KHTN tư duy nó cũng có nhiều khác biệt.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
50,063
Động cơ
579,004 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Quay trở lại chủ đề chính của thớt này: những kỳ thi ở Hàn Quốc.

Sau kỳ thi áp lực vào đại học ngày 14/11/2019 vừa qua, sẽ có rất nhiều học sinh bị loại khỏi cánh cổng của các trường đại học Hàn Quốc. Các tân sinh viên sẽ trải qua 4 năm học gian khổ, nhưng sau khi nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học, một kỳ thi khốc liệt hơn đang chờ đợi họ: kỳ thi công chức. Để có hy vọng trúng tuyển (xin nhắc lại là hy vọng thôi nhé), những người dự thi sẽ phải mất thêm gần một năm chỉ ăn và luyện thi để vượt qua kỳ thi có tỷ lệ chọi 1/80.

Những chuyện về luyện thi công chức qua ngòi bút phản ánh của một blogger người Hàn Quốc: https://blog.naver.com/bychance/221359314957
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
50,063
Động cơ
579,004 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Một sinh viên Hàn Quốc học tại một goshiwon - một loại chỗ ở thuê nhỏ xíu để các sinh viên tập trung ôn tập trước những kỳ thi quan trọng.




Một giáo viên giảng bài tại một học viện ở Seoul chuẩn bị cho các ứng viên cho kỳ thi tuyển sinh vào ngành công vụ.




Lực lượng cảnh sát 118.000 người của Hàn Quốc tuyển dụng hai lần một năm.




Nguồn: https://www.scmp.com/news/asia/east-asia/article/3015839/south-korean-dream-k-pop-star-tech-baron-nope-its-civil-service
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,112
Động cơ
270,604 Mã lực
Quay trở lại chủ đề chính của thớt này: những kỳ thi ở Hàn Quốc.

Sau kỳ thi áp lực vào đại học ngày 14/11/2019 vừa qua, sẽ có rất nhiều học sinh bị loại khỏi cánh cổng của các trường đại học Hàn Quốc. Các tân sinh viên sẽ trải qua 4 năm học gian khổ, nhưng sau khi nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học, một kỳ thi khốc liệt hơn đang chờ đợi họ: kỳ thi công chức. Để có hy vọng trúng tuyển (xin nhắc lại là hy vọng thôi nhé), những người dự thi sẽ phải mất thêm gần một năm chỉ ăn và luyện thi để vượt qua kỳ thi có tỷ lệ chọi 1/80.

Những chuyện về luyện thi công chức qua ngòi bút phản ánh của một blogger người Hàn Quốc: https://blog.naver.com/bychance/221359314957
Đúng là con cái chúng ta giỏi thật, và may mắn hơn các bạn Hàn.:D
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,112
Động cơ
270,604 Mã lực
Một sinh viên Hàn Quốc học tại một goshiwon - một loại chỗ ở thuê nhỏ xíu để các sinh viên tập trung ôn tập trước những kỳ thi quan trọng.




Một giáo viên giảng bài tại một học viện ở Seoul chuẩn bị cho các ứng viên cho kỳ thi tuyển sinh vào ngành công vụ.




Lực lượng cảnh sát 118.000 người của Hàn Quốc tuyển dụng hai lần một năm.




Nguồn: https://www.scmp.com/news/asia/east-asia/article/3015839/south-korean-dream-k-pop-star-tech-baron-nope-its-civil-service
Vài năm trước chú có xem phim bộ Reply 1988 của Hàn Quốc, rất gần gũi với thế hệ của chú. Con đường vào đại học của HS hai quốc gia na ná nhau, nhưng về thi cử thời đó của Hàn đã vô cùng khắc nghiệt.
 

húp sùm sụp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-609954
Ngày cấp bằng
16/1/19
Số km
1,944
Động cơ
140,110 Mã lực
Sang chạy grab hở cụ, hay làm trai bao???
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
50,063
Động cơ
579,004 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
11 giờ đêm một ngày chủ nhật, nhiều trung tâm luyện thi ở Noryangjin vẫn sáng đèn. Không còn chỗ trống nào trong lớp học Lịch sử Hàn Quốc, một trong ba môn thi bắt buộc của các kỳ thi công chức tại nước này, ngoài ra, còn có lớp Tiếng Hàn và Tiếng Anh. Khi tiết học kết thúc, một học viên 33 tuổi vội vã ra về và chỉ đồng ý trả lời phỏng vấn của tờ The Korea Herald trong thời gian chờ đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chuyển từ đỏ sang xanh.

Học viên này cần trở về nhà càng sớm càng tốt và ngủ một giấc trước khi bắt đầu lại "chu trình" vào ngày mai. Luyện thi công chức để trở thành một lính cứu hỏa, học viên này cho biết anh tới từ tỉnh Gangwon, đã học ở Noryangjin 5 tháng. Điều khó khăn nhất đối với anh là sự cô đơn khi ở xa gia đình và bạn bè. 5h sáng hôm sau, một số sinh viên đã có mặt tại lớp để giành chỗ ở các dãy ghế đầu. Trung bình mỗi lớp học tại các trung tâm có sức chứa khoảng 400 người. Đối với hàng ghế cuối, học viên sẽ phải theo dõi bài giảng qua màn hình phát trực tiếp.

Lớp học Lịch sử Hàn Quốc lúc 11h đêm.



Nguồn: http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20180906000804
 

Tnl

Xe hơi
Biển số
OF-468748
Ngày cấp bằng
8/11/16
Số km
156
Động cơ
201,529 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
Hà Nội
Vài năm trước chú có xem phim bộ Reply 1988 của Hàn Quốc, rất gần gũi với thế hệ của chú. Con đường vào đại học của HS hai quốc gia na ná nhau, nhưng về thi cử thời đó của Hàn đã vô cùng khắc nghiệt.
Phim đấy hay cụ nhỉ. Cô bé nv chính eq cao, có ngoại hình tuy chỉ học hành bình thường và đỗ được vài trường top dưới ở tỉnh nhưng sau trở thành tiếp viên hàng không cuộc sống có phần vui vẻ hơn cuộc sống của mấy cô cậu học hành sáng lạn.
 

Tenlaten

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-683947
Ngày cấp bằng
7/7/19
Số km
936
Động cơ
112,660 Mã lực
Tuổi
44
Không biết bây giờ thế nào chứ hồi năm 2000 em thi ĐH thì đề BK có vẻ dễ mợ ah.
Em trượt ĐH năm 1999, sau ôn luyện mấy lò ở BK một năm thì thi vào BK được 27 điểm mà thấy đề dễ dễ kiểu gì ấy, không khó bằng đề XD.
Còn vào lớp tài năng BK, XD thì tầm 27 trở lên được xét duyệt (tất nhiên là phải thi ĐH lần đầu, hi hi), còn xét những gì thì em không biết.
Còm của cụ câu trước đá câu sau thông tin kiểu nghe nói. Em chỉnh giúp cụ nhé:

Thi vào BK dễ khó tùy người, nhưng cụ thi trượt 1 năm cụ vẫn khen dễ nghe vẻ hơi lủng củng. Nếu là em, em trượt em sẽ gọi nó là khó hoặc em ngu.

Muốn học KSTN phải thi 3 môn: Toán + Lý + IQ điều kiện để được dự thi là trên 27đ 3 môn hoặc được giải quốc gia tuyển thẳng đại học. Tới bây giờ em vẫn ghét kiểu xét duyệt nghe nó cứ cảm tính và dễ tiêu cực chỉnh sửa kiểu j ý. Em chỉ thích cởi trần ra cầm mỗi cái bút với con máy tính Casio ghẻ vào phòng thi so tài. Công bằng nhất.
 

hagi94

Xe tăng
Biển số
OF-84873
Ngày cấp bằng
11/2/11
Số km
1,156
Động cơ
421,374 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com
Còm của cụ câu trước đá câu sau thông tin kiểu nghe nói. Em chỉnh giúp cụ nhé:

Thi vào BK dễ khó tùy người, nhưng cụ thi trượt 1 năm cụ vẫn khen dễ nghe vẻ hơi lủng củng. Nếu là em, em trượt em sẽ gọi nó là khó hoặc em ngu.

Muốn học KSTN phải thi 3 môn: Toán + Lý + IQ điều kiện để được dự thi là trên 27đ 3 môn hoặc được giải quốc gia tuyển thẳng đại học. Tới bây giờ em vẫn ghét kiểu xét duyệt nghe nó cứ cảm tính và dễ tiêu cực chỉnh sửa kiểu j ý. Em chỉ thích cởi trần ra cầm mỗi cái bút với con máy tính Casio ghẻ vào phòng thi so tài. Công bằng nhất.
Năm đầu em không thì BK cụ ah!
 

húp sùm sụp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-609954
Ngày cấp bằng
16/1/19
Số km
1,944
Động cơ
140,110 Mã lực
À. Thế cũng bình thường thôi mà. Anh đọc bên thớt học toán để làm gì thấy em còm khá nhiệt. Cứ ngỡ gặp nhân tài. Hóa ra cũng chả giải rút gì, đại học chắc cũng ko thi đúng ko? Liệu thi ở VN có tự tin 3 môn trên 28đ ngồi chễm chệ bất cứ trường nào mình thích ko?
Vãi cụ!
Đừng ăn mày quá khứ, mợ kia có khoe gì đâu mà cụ băm băm bổ bổ
Không sợ đàn em nó cười
 

zin80

Xe tải
Biển số
OF-685915
Ngày cấp bằng
10/7/19
Số km
285
Động cơ
105,894 Mã lực
Tuổi
44
Theo em việc kì thi khắc nghiệt, tỉ lệ chọi quá cao, là 1 thất bại của nền giáo dục, của tổ chức xã hội.
10 thằng lấy 1 thì 9 thằng kia đi đâu? Bất mãn, chán đời, vùi đầu vào game vào ma túy, ... Hay ko tệ đến thế thì ít nhiều nó sẽ bị tổn thưởng, nhụt chí, sau này làm gì cũng sợ thất bại. Và giải pháp là nó sẽ phải thi tiếp 9 kì thi nữa để được chọn. Vậy thì cái việc thi thố, thực chất là sắp xếp thằng nào vào việc nấy, phải mất hơn đến mấy lần so với việc "sàng lọc từ trước". Và cái mặt tiêu cực lớn nhất của việc thi cử quá khắc nghiệt là nó làm cho cái sự học không còn gì là vui thú nữa. Mà như thế thì khó đạt hiệu quả cao lắm.

Em thấy mô hình giáo dục ở Đức là rất hay. Bọn nó sàng lọc từ cấp 1, cấp 2 rồi đến cấp 3. Đứa nào kết quả yếu kém trung bình thì yên tâm là nó năng lực chỉ có vậy và yên tâm với công việc mà xã hội giao cho nó. Sẽ tốt hơn cho xã hội, năng suất lao động cao hơn, khi người ta yên tâm, vui vẻ chấp nhận số phận của mình.
Cái việc cố học khi năng lực không đủ của người VN mình chính là nguyên nhân gây ra cái sự lắm Gáo sư Tiến sĩ ngáo đá đấy. Thằng Tây nó cũng ngáo bằng cấp nhưng không đến mức đáng sợ như mình. Học xong chả biết làm gì rồi lại học tiếp, học nữa, học mãi, ...

Nói về việc ôn thi, học gạo, thì học sinh sinh viên VN cũng không hề kém cạnh nước nào cả. Ở Bach Khoa đến kì thi thì các phòng học bị biến thành thư viện hết, từ sáng cho đến tận đêm. Bất cứ lớp nào trống là ào vào, cởi trần như nhộng vì trời nóng. Bọn gái BK thì cũng bựa. Hồi năm nhất nó còn sợ, chứ năm 2 năm 3 rồi các bố có cởi gì thì nó cũng cứ dí mắt vào sách vở thôi. Em sang bên trường Kinh tế thì ko thấy vậy, cái thư viện bé như BK thôi nhưng vẫn còn chỗ trống. Tuy nhiên thì cũng phải nói rằng cái kiểu học thi đó chỉ để đi thi cho qua chứ chả hay ho gì, vì thi xong là quên mẹ nó hết luôn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dung773vit

Xe buýt
Biển số
OF-435655
Ngày cấp bằng
8/7/16
Số km
537
Động cơ
218,769 Mã lực
11 giờ đêm một ngày chủ nhật, nhiều trung tâm luyện thi ở Noryangjin vẫn sáng đèn. Không còn chỗ trống nào trong lớp học Lịch sử Hàn Quốc, một trong ba môn thi bắt buộc của các kỳ thi công chức tại nước này, ngoài ra, còn có lớp Tiếng Hàn và Tiếng Anh. Khi tiết học kết thúc, một học viên 33 tuổi vội vã ra về và chỉ đồng ý trả lời phỏng vấn của tờ The Korea Herald trong thời gian chờ đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chuyển từ đỏ sang xanh.

Học viên này cần trở về nhà càng sớm càng tốt và ngủ một giấc trước khi bắt đầu lại "chu trình" vào ngày mai. Luyện thi công chức để trở thành một lính cứu hỏa, học viên này cho biết anh tới từ tỉnh Gangwon, đã học ở Noryangjin 5 tháng. Điều khó khăn nhất đối với anh là sự cô đơn khi ở xa gia đình và bạn bè. 5h sáng hôm sau, một số sinh viên đã có mặt tại lớp để giành chỗ ở các dãy ghế đầu. Trung bình mỗi lớp học tại các trung tâm có sức chứa khoảng 400 người. Đối với hàng ghế cuối, học viên sẽ phải theo dõi bài giảng qua màn hình phát trực tiếp.

Lớp học Lịch sử Hàn Quốc lúc 11h đêm.



Nguồncon: http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20180906000804
Có 1 quyển sách mà tác giả người Mỹ cố tình đi thực tế ở vài nước Châu Á có Hàn Quốc chỉ để tìm hiểu cách học của HS Châu Á. Đọc lâu rồi bác quên tên sách nhưng thông tin nói chung là như cháu đưa ở trên. Nhìn lại hiện trạng HS VN thì thấy ngay áp lực học hành cũng leo thang theo con đường này nên mức độ stress của HS cũng ngày càng cao. Đây mới là điều đáng lo.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top