- Biển số
- OF-408915
- Ngày cấp bằng
- 7/3/16
- Số km
- 13,297
- Động cơ
- 836,328 Mã lực
He he, gấu đang đòi mua nồi này của Zojirushi thì phải 

Nó chảy xuống lớp nồi lót, giống như mình gạn nước cơm ấy cụ.Một câu hỏi đơn giản không có trả lời dành cho các chú sale: "OK. tách đường thì đường ấy đâu trong cái nồi cơm thần thánh ấy?"
Em cũng chung câu hỏi với cụTks cụ. Cái đường mà nồi nó tách ra nó ở thể gì cụ? Có chỗ để chứa cái đường đấy luôn à?
Theo như em được biết thì quy trình làm bún nó cho gạo lên men rồi nên lượng tinh bột còn lại rất ít hơn so với nấu cơm thông thường. Chính vì vậy các cụ thấy ăn bún thì chóng đói hơn so với ăn cơm và ông nào đau dạ dày thì ăn bún xong lại càng đau.Bác không nên mang mớ kiến thức uyên thâm ra để phân tích việc ăn cơm và ăn bún.
Việc phân tích chỉ số đường huyết của cơm và bún người ta làm như nhau, chứ không giống việc nhai cơm với bún.
Chỉ cần nghĩ đơn giản: Người VN có thể chế biến gạo thành loại đồ ăn có chỉ số đường huyết thấp hơn cơm nhiều thì người Nhật cũng có thể.
Tôi không nói đến cái nồi cụ thể nào, mà tôi nói đó là việc hoàn toàn có thể
Ít hơn gạo (khô), chứ không ít hơn cơm bao nhiêu (không so sánh cụ thể được vì cơm phụ thuộc vào nấu nát hay nấu khô để lượng nước trong cơm nhiều hơn bún hay không). Ăn bún chóng đói vì lượng bún ăn vào được ít hơn thôi, còn về nguyên lý bún sẽ phải được tiêu hóa lâu hơn cơm. Việc lên men- hay cho một chút nước chua để làm bún có tác dụng rất ít để làm giảm lượng tinh bột trong bún.Theo như em được biết thì quy trình làm bún nó cho gạo lên men rồi nên lượng tinh bột còn lại rất ít hơn so với nấu cơm thông thường. Chính vì vậy các cụ thấy ăn bún thì chóng đói hơn so với ăn cơm và ông nào đau dạ dày thì ăn bún xong lại càng đau.
Cho ăn gạo sống ít đường hơnHe he, gấu đang đòi mua nồi này của Zojirushi thì phải![]()
Thế gấu nó trả mềnh về nơi sx thì xaoCho ăn gạo sống ít đường hơn![]()
Lần đầu em còm trên of.Khi xem xét 1 sản phẩm, đừng chỉ nhìn vào mỗi cái tên của nó, chẳng khác gì xem voi chỉ sờ mỗi cái đuôi.
Nếu nói có cái máy làm bún thì chắc bác lại tin, trong khi bản chất giống nhau: Đều chế biến gạo thành đồ ăn có chỉ số đường huyết thấp hơn cơm nấu theo cách thông thường
Cái mấu chốt là cái nồi với cách nấu có làm cho các chuỗi amylopectin (chiếm khảng 70% trong tinh bột gạo) gẫy được ra thành đường hay các nhánh ngắn hơn hay không?...
Do tốc độ thuỷ phân của Amylopectin nhanh hơn so với amylose nên nguyên lý của nồi được thiết kế tbeo nguyên tắc lý thuyết là ở nhiệt độ, áp suất thiết kê của nồi nấu, amylopectin sẽ thuỷ phân thành đường đơn D-glucose hoặc cso thể là các Oligosaccharid có số đường đơn thấp hơn amylopectin ban đầu....căc đường đơn/hoặc đường có MW thấp này sẽ dễ hoà tan trong nước và theo nước của nồi nấu di chuyển xuống đáy theo nguyên lý khác biệt tỷ trọng với nước bình thường (d= ~1.0)
...
Vấn đề Ranh giới giữa cái có thể xẩy ra về mặt lý thuyết và thực tiễn là câu chuyện của quảng cáo cụ ạ.Cái mấu chốt là cái nồi với cách nấu có làm cho các chuỗi amylopectin (chiếm khảng 70% trong tinh bột gạo) gẫy được ra thành đường hay các nhánh ngắn hơn hay không?
Mà nếu nó làm được thì nó đã làm cho tinh bột sẵn sàng để được tiêu hóa rất nhanh khi vào ruột non, làm lượng glucose trong máu tăng rất nhanh..., một chút đọng xuống đáy nồi có còn ý nghĩa gì nữa không?
(thực ra cái lý luận để glucose hay các chuỗi tinh bột ngắn lắng được xuống đáy nồi khi đang được đun - có đối lưu khá mạnh cũng phải được đặt dấu hỏi)
Như vậy sẽ phản tác dụng quảng cáo của cái loại nồi ấy!!!