[Funland] Nồi cơm tách đường là trò bịp bợm để bán hàng ?

Phuco2007

Xe lăn
Biển số
OF-408915
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
13,297
Động cơ
836,328 Mã lực
He he, gấu đang đòi mua nồi này của Zojirushi thì phải :D
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,410
Động cơ
396,324 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
ÔI thôi, cái hãng bán nồi bỏ tiền làm quảng cáo: Cơm đi, sao phải nhịn mất tiền oan rồi! :))
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,410
Động cơ
396,324 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Một câu hỏi đơn giản không có trả lời dành cho các chú sale: "OK. tách đường thì đường ấy đâu trong cái nồi cơm thần thánh ấy?"
Nó chảy xuống lớp nồi lót, giống như mình gạn nước cơm ấy cụ.
 

CR-Vic

Xe container
Biển số
OF-85743
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
8,107
Động cơ
476,451 Mã lực
Ở đâu bán nồi cơm tách đường Zojirushi loại dưới 10 triệu/chiếc giá tốt nhất các bác nhỉ???
 

cunhovn

Xe tải
Biển số
OF-62004
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
247
Động cơ
439,840 Mã lực
Bác không nên mang mớ kiến thức uyên thâm ra để phân tích việc ăn cơm và ăn bún.
Việc phân tích chỉ số đường huyết của cơm và bún người ta làm như nhau, chứ không giống việc nhai cơm với bún.
Chỉ cần nghĩ đơn giản: Người VN có thể chế biến gạo thành loại đồ ăn có chỉ số đường huyết thấp hơn cơm nhiều thì người Nhật cũng có thể.
Tôi không nói đến cái nồi cụ thể nào, mà tôi nói đó là việc hoàn toàn có thể
Theo như em được biết thì quy trình làm bún nó cho gạo lên men rồi nên lượng tinh bột còn lại rất ít hơn so với nấu cơm thông thường. Chính vì vậy các cụ thấy ăn bún thì chóng đói hơn so với ăn cơm và ông nào đau dạ dày thì ăn bún xong lại càng đau.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,205
Động cơ
993,684 Mã lực
Theo như em được biết thì quy trình làm bún nó cho gạo lên men rồi nên lượng tinh bột còn lại rất ít hơn so với nấu cơm thông thường. Chính vì vậy các cụ thấy ăn bún thì chóng đói hơn so với ăn cơm và ông nào đau dạ dày thì ăn bún xong lại càng đau.
Ít hơn gạo (khô), chứ không ít hơn cơm bao nhiêu (không so sánh cụ thể được vì cơm phụ thuộc vào nấu nát hay nấu khô để lượng nước trong cơm nhiều hơn bún hay không). Ăn bún chóng đói vì lượng bún ăn vào được ít hơn thôi, còn về nguyên lý bún sẽ phải được tiêu hóa lâu hơn cơm. Việc lên men- hay cho một chút nước chua để làm bún có tác dụng rất ít để làm giảm lượng tinh bột trong bún.
So sánh về tốc độ tiêu hóa giữa cơm với bún, gần giống khi so sánh giữa bánh mỳ và mỳ sợi.
 

Alibababa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647120
Ngày cấp bằng
6/5/19
Số km
588
Động cơ
115,420 Mã lực
Tuổi
30
Thắc mắc từ lâu.Nó tách đường thì đươg đi dâu.Phần con lại vẩn là cơm y nguyên ah
 

Hai_dang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-141379
Ngày cấp bằng
10/5/12
Số km
1,397
Động cơ
376,162 Mã lực
Đã từ rất lâu, niềm tin là một thứ xa xỉ ở xứ sở thiên đường này!
 

BNC2010

Đi bộ
Biển số
OF-672590
Ngày cấp bằng
15/6/19
Số km
2
Động cơ
105,520 Mã lực
Khi xem xét 1 sản phẩm, đừng chỉ nhìn vào mỗi cái tên của nó, chẳng khác gì xem voi chỉ sờ mỗi cái đuôi.
Nếu nói có cái máy làm bún thì chắc bác lại tin, trong khi bản chất giống nhau: Đều chế biến gạo thành đồ ăn có chỉ số đường huyết thấp hơn cơm nấu theo cách thông thường
Lần đầu em còm trên of.
Bác có biết vì sao nước thải khi làm bún nó chua lòm theo thời gian không?
Đơn giản là vì trong quá trình làm chín sợi, rồi làm lạnh sợi một phần đường tự do đã hòa tan vào nước, thải ra ngoài.
Nên cái máy làm bún nó không làm giảm chỉ số đường huyết mà quá trình làm bún đã làm giảm chỉ số đó.
 

momoyama68868

Xe điện
Biển số
OF-66516
Ngày cấp bằng
17/6/10
Số km
4,083
Động cơ
471,236 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa
GIẬT CÁI TÍT NGHE KHIẾP ĐẢM.
TẦM GIẬT TIT, TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI ĐỘI SALE QUẢNG CÁO NỒI CƠM TÁCH “ĐƯỜNG”

Thật ra, bọn Nhật nó nghiên cứu nguyên tắc thiết kế ra cái nồi tách AMYLOPECTIN từ tinh bột gạo đó nó đã có cơ sở khoa học rồi nó mới quảng bá thương hiệu được. Chết nỗi mấy ông bà Sale thần thánh hoá, PR thổi phồng gán ghép cho nó những tính năng đến nhà sản xuất gốc/nhà phát minh gốc nghe xong cũng cấm khẩu chết liền.

“Đường” là cái từ dân dã chỉ chung các hợp chất có tên khoa học là CARBOHYDRAT. Mà carbohydrat nó có ty tỷ loại. Từ Đường đơn giản (đó là loại không thể thuỷ phân ra loại đường đơn tiếp theo nữa như glucose, manose, galactose.....Cho tới loại phức tạp như Holosid: bao gồm các Oligosaccharid, Polysaccharid.

Polysaccharid cũng răt đa dạng: nó có thể là Tinh bột các loại, Agar Agar (thạch); Pectin (chất nhày tiết ra từ cây); Glycogen (đường glucose ở dạng dự trữ).....

Trong Tinh bột, có hai thành phần chính là AMYLOSE và AMYLOPECTIN. Cả hai loại đại phân tử Amylose và Amylopectin đều có
thành phần đường đơn nhỏ nhất cấu tạo nên chứng là alpha-D-Glucopyranose.

Tuy nhiên, AMYLOSE thì tạo chuỗi đại phân tử bới các liên kết 1,4-osid để liên kết các phân tử alpha-D-glucoopyranose với nhau thành chuỗi đại phân tử Amylose. Amylose bị thuỷ phân bởi enzyme amylaza, enzyme này có trong nước bọt vì vậy khi các cụ các mợ nhai cơm kỹ sẽ cảm nhân được vị ngọt của miếng cơm ( em không tính gạo hẩm nhớ :)) )

Tromg khi đó, ở Amylopectin, nó tạo chuỗi bởi cả liên kết 1,4-osid và 1,6-osid giữa các phân tử đường đơn nhỏ nhất apha-D-glucopyranose. Liên kết 1,6-osid làm tạo nên mạch nhánh của chuỗi Amylopectin, đồng thời cũng dễ bị thuỷ phân và phân cắt.

Các loại tinh bột khác nhau, tỷ lệ amylose và amylopectin là khác nhau. Nhưng ở tinh bột gạo, tỷ lệ amylose/amylopectin là khỏang 1/3.
Nhiều cụ ở đây hiểu nhầm là amylopectin dễ tam trong nước là không đứng, chính xác là nó dễ thuỷ phân hơn chứ amylopectin k tan ở trong nước. Chỉ khi bị thuỷ phân thành các phân tử đường đơn giản thì đường đơn mới tan trong nước.

Do tốc độ thuỷ phân của Amylopectin nhanh hơn so với amylose nên nguyên lý của nồi được thiết kế tbeo nguyên tắc lý thuyết là ở nhiệt độ, áp suất thiết kê của nồi nấu, amylopectin sẽ thuỷ phân thành đường đơn D-glucose hoặc cso thể là các Oligosaccharid có số đường đơn thấp hơn amylopectin ban đầu....căc đường đơn/hoặc đường có MW thấp này sẽ dễ hoà tan trong nước và theo nước của nồi nấu di chuyển xuống đáy theo nguyên lý khác biệt tỷ trọng với nước bình thường (d= ~1.0)

Em nghĩ nó có cơ sở lý thuyết như phân tích ở trên, nhưng hiệu quả thực tế thì không đạt tới cảnh giới thượng thừa như bị thổi phồng bởi quảng cáo của mấy ông bà sale đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Virus Love

Xe buýt
Biển số
OF-490995
Ngày cấp bằng
23/2/17
Số km
961
Động cơ
5,705 Mã lực
Tuổi
48
Trước em cũng có chém ở 1thớt nồi cơm tách đường nhưng bị 1nhà khoa học với kiến thức google của mình chứng tỏ ghê quá nên em thôi nhường cho cụ ấy chém
Giờ tàu ngầm hay chém vu vơ gái gú cho đỡ phải ăn gạch
 

levinh05

Xe container
Biển số
OF-36603
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
6,420
Động cơ
509,631 Mã lực
Nơi ở
Moon
Em vưỡn thấy quảng cáo trên VOV 91mhz.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,205
Động cơ
993,684 Mã lực
...
Do tốc độ thuỷ phân của Amylopectin nhanh hơn so với amylose nên nguyên lý của nồi được thiết kế tbeo nguyên tắc lý thuyết là ở nhiệt độ, áp suất thiết kê của nồi nấu, amylopectin sẽ thuỷ phân thành đường đơn D-glucose hoặc cso thể là các Oligosaccharid có số đường đơn thấp hơn amylopectin ban đầu....căc đường đơn/hoặc đường có MW thấp này sẽ dễ hoà tan trong nước và theo nước của nồi nấu di chuyển xuống đáy theo nguyên lý khác biệt tỷ trọng với nước bình thường (d= ~1.0)
...
Cái mấu chốt là cái nồi với cách nấu có làm cho các chuỗi amylopectin (chiếm khảng 70% trong tinh bột gạo) gẫy được ra thành đường hay các nhánh ngắn hơn hay không?
Mà nếu nó làm được thì nó đã làm cho tinh bột sẵn sàng để được tiêu hóa rất nhanh khi vào ruột non, làm lượng glucose trong máu tăng rất nhanh..., một chút đọng xuống đáy nồi có còn ý nghĩa gì nữa không?
(thực ra cái lý luận để glucose hay các chuỗi tinh bột ngắn lắng được xuống đáy nồi khi đang được đun - có đối lưu khá mạnh cũng phải được đặt dấu hỏi)
Như vậy sẽ phản tác dụng quảng cáo của cái loại nồi ấy!!!
 

toxic82

Xe điện
Biển số
OF-115025
Ngày cấp bằng
30/9/11
Số km
2,269
Động cơ
726,156 Mã lực
Ô thế ạ, e đang định mai ra siêu thị mua cho nhạc phụ bị tiểu đường :(
 

momoyama68868

Xe điện
Biển số
OF-66516
Ngày cấp bằng
17/6/10
Số km
4,083
Động cơ
471,236 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa
Cái mấu chốt là cái nồi với cách nấu có làm cho các chuỗi amylopectin (chiếm khảng 70% trong tinh bột gạo) gẫy được ra thành đường hay các nhánh ngắn hơn hay không?
Mà nếu nó làm được thì nó đã làm cho tinh bột sẵn sàng để được tiêu hóa rất nhanh khi vào ruột non, làm lượng glucose trong máu tăng rất nhanh..., một chút đọng xuống đáy nồi có còn ý nghĩa gì nữa không?
(thực ra cái lý luận để glucose hay các chuỗi tinh bột ngắn lắng được xuống đáy nồi khi đang được đun - có đối lưu khá mạnh cũng phải được đặt dấu hỏi)
Như vậy sẽ phản tác dụng quảng cáo của cái loại nồi ấy!!!
Vấn đề Ranh giới giữa cái có thể xẩy ra về mặt lý thuyết và thực tiễn là câu chuyện của quảng cáo cụ ạ.
Hãy là người tiêu dùng thông thái! :)
 

Isu_zu

Xe container
Biển số
OF-12249
Ngày cấp bằng
24/12/07
Số km
9,701
Động cơ
590,752 Mã lực
Đan mạch nhà đài cho nó quảng cáo bậy. Bó tay với VTV!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top