[Funland] Nói dối đủ dõng dạc

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
28,171
Động cơ
1,653,671 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Khiếp thế ạ? Con sông Hồng đã chết khéo đc 10 năm rồi nhỉ :(
Vậy là vấn đề là ở công văn đến trước? Các cụ lấy mẫu từ đầu cổng chỗ nhà máy hay là đoạn sau đoạn vòng vèo 1 km, lấy chỗ giáp sông Hồng ạ? Không đo trầm tích và nước sông đoạn chỗ cửa cống xả thải ạ?
Em chợt nhớ một câu: "dễ mài uống nước nào, uốn nước nguồn miền bắc" cái nguồn nài thì nó vòng vèo và võng vẽo lắm ạ, đâu chỉ vài kí nô mec, hay một vài cái cửa xả vớ vẩn :D
Em cảm ơn cảm nhận của Miu, khác là đúng gồi vì ko còn được như xưa, chỉ là hi vọng và hi vọng ngày ấy sẽ trở lại, ngây ấy đâu gồi :)
Hị, xe lại để con lái hở cụ? Từ sau khi bị khóa nick, e thấy cụ khác lắm ạ =))
 
Chỉnh sửa cuối:

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,648
Động cơ
262,217 Mã lực
Hi cụ, em ngẫm WHO làm sao lại dốt hơn em trong xó nhà mà nghĩ k ra chuyện k nên có 1 chuẩn chung level Flo trong nước cho các khu vực được chứ?
Trong khi Flo nằm top 20 chất độc, nhẽ nào nó cứ khuyên chỗ nào cũng cùng 1 level?
Mở tài liệu Who ra xem thì ra nội dung chính của tài liệu là xử trí tình trạng thừa flo cụ ạ. Và china là nc có flo rất thừa trong không khí và thực phẩm do thổ nhưỡng và do tình trạng đốt than, than lại chứa nhiều flo
Cụ trích nhiều tiếng anh hẳn biết đọc ta. Em đưa ảnh tài liệu Who cụ xem người Tq phơi nhiễm nhiều flo. Nhưng ng Tibet lại còn bị nhiều Flo gấp 5 lần người Tq kìa.













Xem cái ké







bar

Thứ 1, Cụ tuyên bố hùng hồn là "VN nhiều đá vôi", "do nhiều đá vôi nên nước nhiễm Flo", "Nguồn nước VN nhiễm Flo nặng, gấp 10-18 lần mức tiêu chuẩn của WHO"; em mới hỏi cụ là nguồn gốc mấy tuyên bố trên là ở đâu mà ra (trừ cái việc VN nhiều đá vôi), nói 10-18 lần thì phải có dẫn chứng. Vậy mà cụ lại đi dẫn chứng chuyện của TQ chả liên quan gì đến VN, rồi thì "nguồn gốc người TQ thừa Flo là do đốt than".

Đề nghị cụ trả lời đúng chủ đề, số liệu "nguồn nước VN nhiễm Flo gấp 10-18 lần tiêu chuẩn WHO" là lấy từ đâu ra? Hay là cụ không có nguồn nào thì cũng xin cho biết luôn? Chứ lấy chỉ số của TQ áp vào VN thì không ổn rồi.


Cho cụ xem lại cái này. TQ thừa Fluoride thì thấy rồi. Còn VN thì chưa thấy thừa Fluoride trong nước đâu. Nếu có thì cũng chỉ cục bộ tại 1-2 địa phương lẻ tẻ thôi.

Thứ 2, WHO có khuyến cáo mức khuyến nghị Fluoride trong nước cần phải được adaptive (điều chỉnh) phù hợp với điều kiện từng nước. Đề nghị đọc trang 37 của https://www.who.int/water_sanitation_health/publications/fluoride_drinking_water_full.pdf
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,648
Động cơ
262,217 Mã lực
Cụ xem dữ liệu bảng ở trên theo các nghiên cứu của who nhé. China phơi nhiễm flo quá nhỉ và ng Mỹ k hề tiêu thụ lắm Flo nhất như cụ quả quyết. Ng ta còn tính dựa trên nhiệt độ, nhiệt độ càng nóng uống càng nhiều nc càng cần ít Flo đi.
Việt nam thì tập quán ăn uống như china, điện than với đốt than k kém china đi. Nước ngầm của Việt Nam thì Flo hơn chuẩn chục lần ạ. Vậy thì theo who guidelines cứ nhìn tình trạng răng của dân là biết thừa Flo. Trang 1 em đã up bài báo về tình trạng hỏng răng của dân do thừa Flo.
Nhìn trên bảng xem số Lượng Flo tiêu thụ ở ng lớn trẻ em Đức, Mỹ,Canada thấp hơn thế nào nhé. Vậy mà mình đã thừa còn chơi táng flo vào nuớc thêm?
Vẫn như cũ thôi,

Thứ nhất, tóm lại là cụ có số liệu về nguồn nước VN nhiễm Flo từ 10-18 lần mức khuyến nghị hay không? Hoặc là "hơn chục lần" thì cũng cứ đưa nguồn ra. Nói chả căn cứ gì ai tin được.

Thứ hai, cụ nói VN giống TQ, ô nhiễm không khí khiến người bị nhiễm Flo. Cái này cũng chả thể nói mồm mà xong được, TQ ô nhiễm không có nghĩa là VN cũng ô nhiễm. Ngay cả nước TQ cũng không phải ô nhiễm hết. Từ chính cái hình của cụ luôn nhé.


Có 2 kết luận: Kết luận 1 là ngay TQ cũng ô nhiễm khác nhau, người Tứ Xuyên mỗi ngày hít vào 0,67mg Flo, người Giang Tây mỗi ngày có 0,11. Kết luận 2 là kể cả ô nhiễm không khí nhiều thì lượng Flo vào người chủ yếu là qua thức ăn. Nhìn vào Tứ Xuyên, Hồ Bắc thì lượng Flo hấp thụ qua thức ăn phải gấp 10-20 lần lượng hấp thụ từ nước và không khí.

Do vậy, liệu có phải ô nhiễm không khí làm cho dân bị thừa Flo, còn đang là câu hỏi chưa chắc.

Việt nam thì tập quán ăn uống như china, điện than với đốt than k kém china đi. Nước ngầm của Việt Nam thì Flo hơn chuẩn chục lần ạ. Vậy thì theo who guidelines cứ nhìn tình trạng răng của dân là biết thừa Flo.
Cụ ngồi nhà bấm ngón tay mà đoán ra được thì siêu rồi.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Vẫn như cũ thôi,

Thứ nhất, tóm lại là cụ có số liệu về nguồn nước VN nhiễm Flo từ 10-18 lần mức khuyến nghị hay không? Hoặc là "hơn chục lần" thì cũng cứ đưa nguồn ra. Nói chả căn cứ gì ai tin được.

Thứ hai, cụ nói VN giống TQ, ô nhiễm không khí khiến người bị nhiễm Flo. Cái này cũng chả thể nói mồm mà xong được, TQ ô nhiễm không có nghĩa là VN cũng ô nhiễm. Ngay cả nước TQ cũng không phải ô nhiễm hết. Từ chính cái hình của cụ luôn nhé.


Có 2 kết luận: Kết luận 1 là ngay TQ cũng ô nhiễm khác nhau, người Tứ Xuyên mỗi ngày hít vào 0,67mg Flo, người Giang Tây mỗi ngày có 0,11. Kết luận 2 là kể cả ô nhiễm không khí nhiều thì lượng Flo vào người chủ yếu là qua thức ăn. Nhìn vào Tứ Xuyên, Hồ Bắc thì lượng Flo hấp thụ qua thức ăn phải gấp 10-20 lần lượng hấp thụ từ nước và không khí.

Do vậy, liệu có phải ô nhiễm không khí làm cho dân bị thừa Flo, còn đang là câu hỏi chưa chắc.


Cụ ngồi nhà bấm ngón tay mà đoán ra được thì siêu rồi.
:)) Thế rốt cuộc cụ cũng thống nhất là WHO nó thực chất k hướng dẫn thêm Flo vào nước mà hướng dẫn phát hiện chứng thừa Flo đúng ko ạ?
Bảng ở trên và rất nhiều bảng khác em đã trích mà cụ không trích lại so sánh lượng Flo trong thức ăn, không khí của các nước, Canada, Đức, Mỹ, Ấn, Trung Quốc thì thấy là ở China Flo qua thực phẩm đã quá thừa, họ đang ngộ độc Flo.
Tại mấy nước Canada, Đức, Mỹ kia thì tính trung bình Flo tiêu thụ ở trẻ em 1 ngày rất rất ít, ở người lớn cũng dưới chuẩn WHO đấy.
Còm này của cụ là khẳng định lại còm ngay trên của em chứ đâu.
Thế đã thừa Flo trong thực phẩm còn bổ sung hay không loại bỏ hẳn Flo khỏi nước để làm gì nhỉ?

Đọc nghiên cứu còn thấy 1 thứ rất hay là người Tây tạng đang bị đầu độc bởi 1 lượng Flo cực lớn (cái này có cả nghiên cứu bằng tiếng Việt) nguồn gốc từ 1 dạng chè bánh mà người Tây tạng hay uống, mua từ 1 địa phương khác trên đất trung quốc.
Không khí Tây tạng rất ít Flo do tập quán sưởi ấm bằng phân bò, phân dê khô của người Tây tạng, món ăn khác của họ cũng ít Flo.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Thứ 1, Cụ tuyên bố hùng hồn là "VN nhiều đá vôi", "do nhiều đá vôi nên nước nhiễm Flo", "Nguồn nước VN nhiễm Flo nặng, gấp 10-18 lần mức tiêu chuẩn của WHO"; em mới hỏi cụ là nguồn gốc mấy tuyên bố trên là ở đâu mà ra (trừ cái việc VN nhiều đá vôi), nói 10-18 lần thì phải có dẫn chứng. Vậy mà cụ lại đi dẫn chứng chuyện của TQ chả liên quan gì đến VN, rồi thì "nguồn gốc người TQ thừa Flo là do đốt than".

Đề nghị cụ trả lời đúng chủ đề, số liệu "nguồn nước VN nhiễm Flo gấp 10-18 lần tiêu chuẩn WHO" là lấy từ đâu ra? Hay là cụ không có nguồn nào thì cũng xin cho biết luôn? Chứ lấy chỉ số của TQ áp vào VN thì không ổn rồi.


Cho cụ xem lại cái này. TQ thừa Fluoride thì thấy rồi. Còn VN thì chưa thấy thừa Fluoride trong nước đâu. Nếu có thì cũng chỉ cục bộ tại 1-2 địa phương lẻ tẻ thôi.

Thứ 2, WHO có khuyến cáo mức khuyến nghị Fluoride trong nước cần phải được adaptive (điều chỉnh) phù hợp với điều kiện từng nước. Đề nghị đọc trang 37 của https://www.who.int/water_sanitation_health/publications/fluoride_drinking_water_full.pdf
Nguồn Flo ở VN trong nước ngầm thừa bao nhiêu hình như ở trang 1 em đã trích. Như chính còm cụ trong page 3 cụ cũng đã viết ở VN chỉ có 4% dân số dùng nước có bổ sung Flo, chứng tỏ 96% còn lại là thừa Flo trong nước nhỉ.
WHO nó khuyến cáo điều chỉnh cho phù hợp với từng nước thì đúng như em đã còm ở trên rồi, vậy mới đặt dấu hỏi tại sao ở nước dư Flo trong thực phẩm, tới nỗi dân hỏng cả răng mà không có cảnh báo chi, để dân dùng kem đánh răng có Flo, nước máy có Flo?
Đọc cả cái bản khuyến nghị của WHO có thấy chữ nào kêu cần bổ sung Flo vào nước không cụ?
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Tiếp tục về myth: flo có thật ngăn ngừa sâu răng? Theo 1 nghiên cứu ở Mỹ trên 39.000 trẻ ở 84 vùng. Chia 3 nhóm: đã bị tiếp cận với Flo bắt buộc hơn 17 năm, chưa từng bị buộc tiếp cận Flo, và đã từng tiếp cận Flo hoặc dùng Flo dưới 17 năm. Nghiên cứu cho thấy không tìm thấy mối liên hệ nào giữa tỷ lệ sâu răng và việc thêm Flo vào.
Thú vị là tỷ lệ sâu răng lại thấp nhất tại những khu vực không dùng Flo.

Mỹ đã sớm ra 1 quy định, kem đánh răng có chứa Flo trên đất Mỹ phải có bảng nhãn cảnh báo nguy hiểm bởi hàng năm có khoảng 23.000 ca báo cáo ngộ độc từ kem đánh răng chứa Flo. Trong số đó có vài nghìn ca nhập viện cấp cứu. (nhiễm độc Flo cấp tính xảy ra ở liều lượng thấp 0.1-0.3 mg trên mỗi kg trọng lượng), 1 đứa trẻ chỉ cần nuốt phải 1-3mg Flo đã có triệu chứng ngộ độc, còn người lớn vì thể trọng lớn nên không biểu hiện rõ ràng (Nguồn Bs. Nguyễn Cát Phương Vũ, bv Nhi TPHCM).


Research conducted by the National Institute of Dental Research (NIDR) of the United States Public Health Service (USPHS) mirrors these sentiments. They found that after analyzing data from over 39,000 schoolchildren from 84 different geographical areas in the US broken into three groups (those who had been fluoridated for 17 years or more; had never been fluoridated, or had been only partially fluoridated or fluoridated for less than 17 years) there was no relationship between tooth decay rates and fluoridation.

(Interestingly, tooth decay rates were lowest in a nonfluoridated area.)
 
Chỉnh sửa cuối:

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Cứ cho nguồn của cụ là chuẩn, thì em thấy nguyên cái đầu chữ S tô đen ngòm thừa Flo đó cụ.
Tiếp đến về chuyện thế giới có bao nhiêu % dân số dùng nước bổ sung Flo?
Em thấy có 5.7% dân số dùng nước bổ sung Flo, thuộc 24 quốc gia. Trong đó có quốc gia đã hạ level Flo trong nước thấp đi nữa như Mỹ mặc dầu như bảng trên WHO trích ở trên thì tổng Flo ở người lớn Mỹ hấp thụ từ các nguồn vẫn nhỏ hơn 1mg.
Ngoài ra còn 1 số địa phương ở Mỹ không áp dụng thêm Flo.
Tại các nước khác, hoặc k thêm flo hoặc họ để mềm dẻo kiểu có bán sản phẩm sữa và muối có thêm Flo, để ai thích thì dùng, không áp tập trung để vùng thừa Flo không bị thừa thêm Flo.

Currently about 372 million people (around 5.7% of the world population) receive artificially-fluoridated water in about 24 countries, including Australia, Brazil, Canada, Chile, Republic of Ireland, Malaysia, the U.S., and Vietnam. With 57.4 million people who receive naturally occurring fluoridated water at or above optimal levels in countries such as Sweden, China, Sri Lanka, Finland, Zimbabwe and Gabon. Community water fluoridation is rare in Continental Europe with 97–98% choosing not to fluoridate drinking water.

Nguồn

  1. "The extent of water fluoridation". One in a Million: The facts about water fluoridation (2nd ed.). Manchester: The British Fluoridation Society, The UK Public Health Association; The British Dental Association; The Faculty of Public Health. 2004. pp. 55–80. ISBN 978-0-9547684-0-9. Archived from the original(PDF) on 22 November 2008.
  2. ^ Jump up to: a b c d Press Releases (17 August 2014) End of Mandatory Fluoridation in Israel, Ministry of Health (Israel). Retrieved 29 September 2014.
Thứ 1, Cụ tuyên bố hùng hồn là "VN nhiều đá vôi", "do nhiều đá vôi nên nước nhiễm Flo", "Nguồn nước VN nhiễm Flo nặng, gấp 10-18 lần mức tiêu chuẩn của WHO"; em mới hỏi cụ là nguồn gốc mấy tuyên bố trên là ở đâu mà ra (trừ cái việc VN nhiều đá vôi), nói 10-18 lần thì phải có dẫn chứng. Vậy mà cụ lại đi dẫn chứng chuyện của TQ chả liên quan gì đến VN, rồi thì "nguồn gốc người TQ thừa Flo là do đốt than".

Đề nghị cụ trả lời đúng chủ đề, số liệu "nguồn nước VN nhiễm Flo gấp 10-18 lần tiêu chuẩn WHO" là lấy từ đâu ra? Hay là cụ không có nguồn nào thì cũng xin cho biết luôn? Chứ lấy chỉ số của TQ áp vào VN thì không ổn rồi.


Cho cụ xem lại cái này. TQ thừa Fluoride thì thấy rồi. Còn VN thì chưa thấy thừa Fluoride trong nước đâu. Nếu có thì cũng chỉ cục bộ tại 1-2 địa phương lẻ tẻ thôi.

Thứ 2, WHO có khuyến cáo mức khuyến nghị Fluoride trong nước cần phải được adaptive (điều chỉnh) phù hợp với điều kiện từng nước. Đề nghị đọc trang 37 của https://www.who.int/water_sanitation_health/publications/fluoride_drinking_water_full.pdf
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,648
Động cơ
262,217 Mã lực
:)) Thế rốt cuộc cụ cũng thống nhất là WHO nó thực chất k hướng dẫn thêm Flo vào nước mà hướng dẫn phát hiện chứng thừa Flo đúng ko ạ?
Bảng ở trên và rất nhiều bảng khác em đã trích mà cụ không trích lại so sánh lượng Flo trong thức ăn, không khí của các nước, Canada, Đức, Mỹ, Ấn, Trung Quốc thì thấy là ở China Flo qua thực phẩm đã quá thừa, họ đang ngộ độc Flo.
Tại mấy nước Canada, Đức, Mỹ kia thì tính trung bình Flo tiêu thụ ở trẻ em 1 ngày rất rất ít, ở người lớn cũng dưới chuẩn WHO đấy.
Còm này của cụ là khẳng định lại còm ngay trên của em chứ đâu.
Thế đã thừa Flo trong thực phẩm còn bổ sung hay không loại bỏ hẳn Flo khỏi nước để làm gì nhỉ?

Đọc nghiên cứu còn thấy 1 thứ rất hay là người Tây tạng đang bị đầu độc bởi 1 lượng Flo cực lớn (cái này có cả nghiên cứu bằng tiếng Việt) nguồn gốc từ 1 dạng chè bánh mà người Tây tạng hay uống, mua từ 1 địa phương khác trên đất trung quốc.
Không khí Tây tạng rất ít Flo do tập quán sưởi ấm bằng phân bò, phân dê khô của người Tây tạng, món ăn khác của họ cũng ít Flo.
Thế không đọc trang 37 à?
upload-2019-10-22-10-17-45.png

Có cần bôi đen cho dễ đọc không nhỉ.
upload-2019-10-22-10-24-33.png

Nguồn Flo ở VN trong nước ngầm thừa bao nhiêu hình như ở trang 1 em đã trích. Như chính còm cụ trong page 3 cụ cũng đã viết ở VN chỉ có 4% dân số dùng nước có bổ sung Flo, chứng tỏ 96% còn lại là thừa Flo trong nước nhỉ.
WHO nó khuyến cáo điều chỉnh cho phù hợp với từng nước thì đúng như em đã còm ở trên rồi, vậy mới đặt dấu hỏi tại sao ở nước dư Flo trong thực phẩm, tới nỗi dân hỏng cả răng mà không có cảnh báo chi, để dân dùng kem đánh răng có Flo, nước máy có Flo?
Đọc cả cái bản khuyến nghị của WHO có thấy chữ nào kêu cần bổ sung Flo vào nước không cụ?
Em vái lạy logic này. Suy luận đúng phải là phần còn lại không bổ sung Flo. Thôi em cứ quote lại logic này cho mọi người cùng bình luận. Theo logic này, hoá ra nước ở các khu vực thành phố rất bẩn, do phải qua nhà máy lọc; ngược lại, ở nông thôn chả có nhà máy nước nào, có vùng còn uống trực tiếp nước sông suối, suy ra là nước ở nông thôn rất sạch rất an toàn không cần phải xử lý =))

Mà thôi, tóm lại là cụ có chỗ nào bảo là nguồn nước VN nhiễm Flo gấp 10-18 lần khuyến cáo hay không? Không có thì cứ nói dứt điểm đi. Em đọc cái bài trên trang đầu rồi. Có vài huyện bị nhiễm Flo, nhưng lại không đo lường trực tiếp nồng độ Flo trong nước, chả có số liệu gì, cũng không biết là nhiễm Flo "do đá vôi" hay ô nhiễm công nghiệp. Thế các vùng khác ở VN thì tình hình là thế nào? Có gấp 10-18 lần khuyến cáo hay không? Có phải là nước nhiễm Flo do VN nhiều đá vôi hay không?
Cứ cho nguồn của cụ là chuẩn, thì em thấy nguyên cái đầu chữ S tô đen ngòm thừa Flo đó cụ.
Tiếp đến về chuyện thế giới có bao nhiêu % dân số dùng nước bổ sung Flo?
Em thấy có 5.7% dân số dùng nước bổ sung Flo, thuộc 24 quốc gia. Trong đó có quốc gia đã hạ level Flo trong nước thấp đi nữa như Mỹ mặc dầu như bảng trên WHO trích ở trên thì tổng Flo ở người lớn Mỹ hấp thụ từ các nguồn vẫn nhỏ hơn 1mg.
Ngoài ra còn 1 số địa phương ở Mỹ không áp dụng thêm Flo.
Tại các nước khác, hoặc k thêm flo hoặc họ để mềm dẻo kiểu có bán sản phẩm sữa và muối có thêm Flo, để ai thích thì dùng, không áp tập trung để vùng thừa Flo không bị thừa thêm Flo.

Currently about 372 million people (around 5.7% of the world population) receive artificially-fluoridated water in about 24 countries, including Australia, Brazil, Canada, Chile, Republic of Ireland, Malaysia, the U.S., and Vietnam. With 57.4 million people who receive naturally occurring fluoridated water at or above optimal levels in countries such as Sweden, China, Sri Lanka, Finland, Zimbabwe and Gabon. Community water fluoridation is rare in Continental Europe with 97–98% choosing not to fluoridate drinking water.

Nguồn

  1. "The extent of water fluoridation". One in a Million: The facts about water fluoridation (2nd ed.). Manchester: The British Fluoridation Society, The UK Public Health Association; The British Dental Association; The Faculty of Public Health. 2004. pp. 55–80. ISBN 978-0-9547684-0-9. Archived from the original(PDF) on 22 November 2008.
  2. ^ Jump up to: a b c d Press Releases (17 August 2014) End of Mandatory Fluoridation in Israel, Ministry of Health (Israel). Retrieved 29 September 2014.
Nếu như cụ tốt nghiệp hết cấp 2, học được trên 5 điểm môn Địa lý để lên lớp, thì chắc sẽ biết cái phần nguyên cái đầu chữ S tô đen ngòm đó không phải là Việt Nam.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,648
Động cơ
262,217 Mã lực
Tiếp tục về myth: flo có thật ngăn ngừa sâu răng? Theo 1 nghiên cứu ở Mỹ trên 39.000 trẻ ở 84 vùng. Chia 3 nhóm: đã bị tiếp cận với Flo bắt buộc hơn 17 năm, chưa từng bị buộc tiếp cận Flo, và đã từng tiếp cận Flo hoặc dùng Flo dưới 17 năm. Nghiên cứu cho thấy không tìm thấy mối liên hệ nào giữa tỷ lệ sâu răng và việc thêm Flo vào.
Thú vị là tỷ lệ sâu răng lại thấp nhất tại những khu vực không dùng Flo.

Mỹ đã sớm ra 1 quy định, kem đánh răng có chứa Flo trên đất Mỹ phải có bảng nhãn cảnh báo nguy hiểm bởi hàng năm có khoảng 23.000 ca báo cáo ngộ độc từ kem đánh răng chứa Flo. Trong số đó có vài nghìn ca nhập viện cấp cứu. (nhiễm độc Flo cấp tính xảy ra ở liều lượng thấp 0.1-0.3 mg trên mỗi kg trọng lượng), 1 đứa trẻ chỉ cần nuốt phải 1-3mg Flo đã có triệu chứng ngộ độc, còn người lớn vì thể trọng lớn nên không biểu hiện rõ ràng (Nguồn Bs. Nguyễn Cát Phương Vũ, bv Nhi TPHCM).


Research conducted by the National Institute of Dental Research (NIDR) of the United States Public Health Service (USPHS) mirrors these sentiments. They found that after analyzing data from over 39,000 schoolchildren from 84 different geographical areas in the US broken into three groups (those who had been fluoridated for 17 years or more; had never been fluoridated, or had been only partially fluoridated or fluoridated for less than 17 years) there was no relationship between tooth decay rates and fluoridation.

(Interestingly, tooth decay rates were lowest in a nonfluoridated area.)
Đường link dẫn tới bài viết: NIDR Study Shows No Relationship Between Fluoridation and Tooth Decay Rate , tác giả là John A. Yiamouyiannis.
Nội dung bài viết chủ yếu nói về việc nghiên cứu của NIDR (1 tổ chức nghiên cứu của chính phủ) cho thấy không có mối liên hệ nào giữa bổ sung Flo vào nước và tỷ lệ hỏng răng.

Nhân dịp kỷ niệm 50 thành lập, NIDR đã đổi tên thành NIDCR (National Institute of Dental and Craniofacial Research, bổ sung khía cạnh hàm mặt, không chỉ mỗi răng). Hiện tại, đây là quan điểm của tổ chức này:
upload-2019-10-22-11-5-46.png

Như vậy, xem ra bài viết trên không có sức nặng lắm đâu.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Cứ cho nguồn của cụ là chuẩn, thì em thấy nguyên cái đầu chữ S tô đen ngòm thừa Flo đó cụ.
Tiếp đến về chuyện thế giới có bao nhiêu % dân số dùng nước bổ sung Flo?
Em thấy có 5.7% dân số dùng nước bổ sung Flo, thuộc 24 quốc gia. Trong đó có quốc gia đã hạ level Flo trong nước thấp đi nữa như Mỹ mặc dầu như bảng trên WHO trích ở trên thì tổng Flo ở người lớn Mỹ hấp thụ từ các nguồn vẫn nhỏ hơn 1mg.
Ngoài ra còn 1 số địa phương ở Mỹ không áp dụng thêm Flo.
Tại các nước khác, hoặc k thêm flo hoặc họ để mềm dẻo kiểu có bán sản phẩm sữa và muối có thêm Flo, để ai thích thì dùng, không áp tập trung để vùng thừa Flo không bị thừa thêm Flo.

Currently about 372 million people (around 5.7% of the world population) receive artificially-fluoridated water in about 24 countries, including Australia, Brazil, Canada, Chile, Republic of Ireland, Malaysia, the U.S., and Vietnam. With 57.4 million people who receive naturally occurring fluoridated water at or above optimal levels in countries such as Sweden, China, Sri Lanka, Finland, Zimbabwe and Gabon. Community water fluoridation is rare in Continental Europe with 97–98% choosing not to fluoridate drinking water.

Nguồn

  1. "The extent of water fluoridation". One in a Million: The facts about water fluoridation (2nd ed.). Manchester: The British Fluoridation Society, The UK Public Health Association; The British Dental Association; The Faculty of Public Health. 2004. pp. 55–80. ISBN 978-0-9547684-0-9. Archived from the original(PDF) on 22 November 2008.
  2. ^ Jump up to: a b c d Press Releases (17 August 2014) End of Mandatory Fluoridation in Israel, Ministry of Health (Israel). Retrieved 29 September 2014.
Thử nhìn tiếp vào danh sách các nước tưởng chừng thêm Flo bắt buộc.
Canada About 30 Canadian municipalities have banned fluoride in recent years, most notably the region of Waterloo in 2010, followed by Calgary in 2011.
Tại Canada Khoảng 30 thành phố đã cấm Flo trong những năm gần đây. Những vùng đang có thêm Flo vẫn có chọn lựa, có vùng 2/3 dùng nước thêm Flo, có vùng chỉ 4% dân dùng nước thêm Flo.

Nguồn https://o.canada.com/health-2/hows-that-fluoride-free-water-treating-you

VN thì nằm trong ds các nước thêm Flo bắt buộc.
Đường link dẫn tới bài viết: NIDR Study Shows No Relationship Between Fluoridation and Tooth Decay Rate , tác giả là John A. Yiamouyiannis.
Nội dung bài viết chủ yếu nói về việc nghiên cứu của NIDR (1 tổ chức nghiên cứu của chính phủ) cho thấy không có mối liên hệ nào giữa bổ sung Flo vào nước và tỷ lệ hỏng răng.

Nhân dịp kỷ niệm 50 thành lập, NIDR đã đổi tên thành NIDCR (National Institute of Dental and Craniofacial Research, bổ sung khía cạnh hàm mặt, không chỉ mỗi răng). Hiện tại, đây là quan điểm của tổ chức này:
View attachment 3919392
Như vậy, xem ra bài viết trên không có sức nặng lắm đâu.
:) Còm của cụ hình như không chứng minh lời cụ nói, câu kết luận cuối cùng lại càng không liên quan tới 2 câu trên.
Nghiên cứu: cho thấy không có mối liên hệ giữa bổ sung Flo và hỏng răng và vùng không bổ sung Flo lại có tỷ lệ hỏng răng nhỏ hơn. Việc họ đổi tên tổ chức chả liên quan gì tới độ tin cậy của nghiên cứu (Đã published).
Chả lẽ lại dùng từ vái lạy với cái kiểu nguỵ biện của cụ, nhưng còm này của cụ làm e buồn cười quá ;))

Cả thế giới có chưa tới 6% dân số dùng nước bổ sung Flo. Tổng chỉ có 24 quốc gia có bổ sung Flo vào nước. Trong 24 nước này có những nước không phải thành phố nào cũng bổ sung Flo.

Ta "đi đầu tiên tiến thật chứ", giá các lãnh vực khác đi đầu thì tốt :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Tại các nước, người ta sản xuất hai loại kem đánh răng, loại có fluor và loại không có fluor để người tiêu dùng lựa chọn. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất cũng khuyến cáo đối tượng nào nên sử dụng kem đánh răng có fluor và công bố tiêu chuẩn rõ ràng. Còn ở Việt Nam, dường như mặc định, đã là kem đánh răng thì phải có fluor, không cần biết, đặc điểm nước vùng đó có nhiễm fluor hay không.

Bản thân chất fluor là một hóa chất cực độc. Nếu là fluor nguyên chất chỉ cần một lượng rất nhỏ dính vào móng tay cũng đủ làm mủn móng. Việc phối trộn fluor trong kem đánh răng là cần thiết nhưng phải được kiểm soát chặt chẽ và cần khuyến cáo nên sử dụng ở mức độ vừa phải.

Với trẻ em từ 1- 6 tuổi thì không nên sử dụng kem đánh răng có fluor. Với người trưởng thành, chỉ cần bôi một lớp mỏng trên bề mặt bàn chải chứ không cần một lớp dày như quảng cáo là đủ. Nếu đánh răng ngày 2 lần thì 1 lần đánh với kem đánh răng có fluor và 1 lần đánh răng với nước muối loãng. Chú ý, những vùng có ô nhiễm fluor thì tuyệt đối không sử dụng kem đánh răng có chứa fluor.
(Nguồn BV răng hàm mặt HCM)

Tại Mỹ người ta khuyến cáo nếu dùng thuốc đánh răng có Flo thì người lớn lấy 1 lượng kđr bằng hạt đậu, trẻ con bằng hạt gạo là đủ.
Ở VN với hình ảnh bàn chải đánh răng đầy úp, nhiều người cho đầy ắp kđr.
Tới nỗi mua tặng cái bàn chải điện, người được tặng than phiền: đầu bàn chải bé quá không đủ chỗ bôi kem đánh răng!
Lúc ấy mới ngã ngửa, hoá ra người thân mình quen cho quá nhiều kdr, thảm nào răng tốt có tiếng vậy mà đi khám nha sỹ tự dưng có 1 cái răng chết tuỷ: Bs bảo do đánh răng không đúng cách!
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
=)) Cụ mâu thuẫn quá, VN nằm trong ds thêm Flo bắt buộc vào nước, nếu như cụ nói đúng là chỉ 4% có thêm Flo có nghĩa phần còn lại nước đã đủ (hoặc thừa Flo).
Mà hỏi cụ nguồn của cái số 4% kia em vẫn chưa thấy cụ đưa ra.
Em đã đưa nguồn trong đó nói VN nằm trong list các nước bắt buộc thêm Flo vào nước rồi ạ.
http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2006/A296/a112.htm
Theo nguồn trên thì hàm lượng Flo trong nước uống của ta quy định chung ở mức 0.7-1.5.
Ngưỡng Flo trong nước của Mỹ là 0.7 --> Chuẩn của ta là quá cao so với nước Mỹ.

Nhìn sang nước bạn China đang bị bệnh thừa Flo do có quá nhiều Flo trong thức ăn và trong không khí>> Ta có nên xem lại VN?
Trà là 1 loại nước uống có nhiều Flo, nó là 1 trong các tác nhân gây thừa Flo ở TQ. Xem bảng Flo có trong trà của TQ với VN thấy hàm lượng Flo cũng tương đương nhau.

VN với đặc thù nhiệt đới nóng ẩm, tiêu thụ nhiều nước, vậy mà chuẩn Flo trong nước của VN ta cao gấp 2 anh bạn Mỹ khí hậu lạnh?
https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2017/Thang_3/Ngay_17/QCVN-02-2009-BYT-chat-luong-nuoc-sinh-hoat.pdf
QCVN quy định giới hạn Flo trên 1.5 mới cần lọc bớt đây

Ok em nhìn lộn. Nhưng không phủ nhận được VN có những địa phương đã thừa Flo.
Em nói việc bổ sung Flo/không lọc hết Flo/để chuẩn Flo trong nước uống ở VN quá cao như hiện nay có cần xem lại vẫn Đúng chứ ạ?

Thế không đọc trang 37 à?
View attachment 3919197
Có cần bôi đen cho dễ đọc không nhỉ.
View attachment 3919208

Em vái lạy logic này. Suy luận đúng phải là phần còn lại không bổ sung Flo. Thôi em cứ quote lại logic này cho mọi người cùng bình luận. Theo logic này, hoá ra nước ở các khu vực thành phố rất bẩn, do phải qua nhà máy lọc; ngược lại, ở nông thôn chả có nhà máy nước nào, có vùng còn uống trực tiếp nước sông suối, suy ra là nước ở nông thôn rất sạch rất an toàn không cần phải xử lý =))

Mà thôi, tóm lại là cụ có chỗ nào bảo là nguồn nước VN nhiễm Flo gấp 10-18 lần khuyến cáo hay không? Không có thì cứ nói dứt điểm đi. Em đọc cái bài trên trang đầu rồi. Có vài huyện bị nhiễm Flo, nhưng lại không đo lường trực tiếp nồng độ Flo trong nước, chả có số liệu gì, cũng không biết là nhiễm Flo "do đá vôi" hay ô nhiễm công nghiệp. Thế các vùng khác ở VN thì tình hình là thế nào? Có gấp 10-18 lần khuyến cáo hay không? Có phải là nước nhiễm Flo do VN nhiều đá vôi hay không?


Nếu như cụ tốt nghiệp hết cấp 2, học được trên 5 điểm môn Địa lý để lên lớp, thì chắc sẽ biết cái phần nguyên cái đầu chữ S tô đen ngòm đó không phải là Việt Nam.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
=)) Cụ mâu thuẫn quá, VN nằm trong ds thêm Flo bắt buộc vào nước, nếu như cụ nói đúng là chỉ 4% có thêm Flo có nghĩa phần còn lại nước đã đủ (hoặc thừa Flo).
Mà hỏi cụ nguồn của cái số 4% kia em vẫn chưa thấy cụ đưa ra.
Em đã đưa nguồn trong đó nói VN nằm trong list các nước bắt buộc thêm Flo vào nước rồi ạ.
http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2006/A296/a112.htm
Theo nguồn trên thì hàm lượng Flo trong nước uống của ta quy định chung ở mức 0.7-1.5.
Ngưỡng Flo trong nước của Mỹ là 0.7 --> Chuẩn của ta là quá cao so với nước Mỹ.

Nhìn sang nước bạn China đang bị bệnh thừa Flo do có quá nhiều Flo trong thức ăn và trong không khí>> Ta có nên xem lại VN?
Trà là 1 loại nước uống có nhiều Flo, nó là 1 trong các tác nhân gây thừa Flo ở TQ. Xem bảng Flo có trong trà của TQ với VN thấy hàm lượng Flo cũng tương đương nhau.

VN với đặc thù nhiệt đới nóng ẩm, tiêu thụ nhiều nước, vậy mà chuẩn Flo trong nước của VN ta cao gấp 2 anh bạn Mỹ khí hậu lạnh?
https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2017/Thang_3/Ngay_17/QCVN-02-2009-BYT-chat-luong-nuoc-sinh-hoat.pdf
QCVN quy định giới hạn Flo trên 1.5 mới cần lọc bớt đây

Ok em nhìn lộn. Nhưng không phủ nhận được VN có những địa phương đã thừa Flo.
Em nói việc bổ sung Flo/không lọc hết Flo/để chuẩn Flo trong nước uống ở VN quá cao như hiện nay có cần xem lại vẫn Đúng chứ ạ?
Mandalord : buồn quá, mãi không thấy cụ trả lời. Em hỏi cụ nguồn của con số 4% và tỉnh nào được thêm Flo vào là có lý do đấy ạ.
1. Nếu cụ lấy từ nguồn thứ cấp trên trang này
https://fluoridealert.org/content/bfs-2012/
Thì chả nhẽ cụ không tiện thể xem luôn các nghiên cứu chứng minh Flo ảnh hưởng xấu tới trí tuệ? Trong đây có 1 bảng gồm 69 nghiên cứu về chủ đề này. Trong đó có những cái là nghiên cứu tổng hợp ví dụ nghiên cứu của trường Havard là tổng hợp hơn 20 nghiên cứu trước đó.
http://fluoridealert.org/studies/brain01/

2. Nếu cụ lấy luôn từ nguồn báo cáo của tác giả người Vn thì hẳn cụ đã biết tỉnh được thêm Flo từ năm 1990 đến nay là tỉnh nào. Chả nhẽ cụ biết mà cụ lại không muốn tin như em là cả nước đều có Flo trong nước sẵn, riêng tỉnh/thành phố kia được thêm Flo là vì nguồn nước nơi này thiếu Flo?
Vì nếu tin như cụ cả nước ta chỉ thêm Flo ở Tỉnh/Thành phố kia thôi thì....Không có số liệu nào chứng minh TP này sâu răng nhiều nhất nước Vn - tại sao thêm ở Tỉnh/TP này? Nếu để nghiên cứu thì chả nhẽ gần 30 năm chưa ra được kết luận để bổ sung ở toàn quốc hoặc bỏ cho đỡ phí tiền công quỹ?

Again, dù sao thì so với chuẩn Flo trong nước của Mỹ cũng như suggest của WHO về hàm lượng Flo thì TCVN cho phép Flo trong nước uống là 1.5 có vẻ như là quá cao, gấp hai Mỹ, trong khi mình xứ nóng uống nhiều nước hơn xứ lạnh.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Trong lúc đọc nghiên cứu của WHO về số tình trạng thừa Flo ở China, thì thấy nguồn chủ yếu dẫn tới thừa Flo là từ thức ăn. Trích dẫn nghiên cứu của tác giả China thì nguyên nhân là do không khí ở đây nhiều Flo dẫn tới thức ăn thừa Flo do tập quán đun nấu bằng than.
Đọc ngẫm nghĩ thì thấy lạ, tại sao chỉ nhắc tới đun nấu bằng than mà nhiệt điện đun than lại không được nhắc tới. Tìm hiểu tiếp xem nhiệt điện sinh ra bao nhiêu Flo, tình cờ thấy luôn cả bảng chỉ số các chất sinh ra từ nhiệt điện gồm 1 hợp chất chứa Flo, Thuỷ Ngân, các khí có hại khác và bụi mịn.
Em đã chụp cái ảnh lại, sẽ post 2 ảnh sau. Hôm trước có cụ quote còm em kêu trong than làm gì có chứa mấy thuỷ ngân! @@
 

whitewood

Xe buýt
Biển số
OF-128276
Ngày cấp bằng
23/1/12
Số km
743
Động cơ
381,873 Mã lực
Flo ngừa sâu răng hay không em không phán nhưng chắc chắn tác dụng hạn chế vi khuẩn là có.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Flo ngừa sâu răng hay không em không phán nhưng chắc chắn tác dụng hạn chế vi khuẩn là có.
Cụ có muốn để nước cụ uống được phép tồn tại thứ chất độc thứ 20 trên bảng tổng sắp, được phép nằm đó không bị lọc đi không ạ? QCVN cho chất đó trong nước uống là gấp đôi Quy chuẩn của Mỹ.

Em nghĩ đó là lý do mà cả thế giới chỉ có gần 6% dân số dùng nước có bổ sung Flo.
Tốn tiền để bổ sung 1 chất mà dùng quá liều thì gây hại tới thần kinh, xương, và hỏng răng... trong khi tác dụng tốt cho răng thì còn đang... tranh cãi.
Người ta đã tổng kết tỷ lệ sâu răng của các nước trên thế giới... những nước có bổ sung Flo lại không có tỷ lệ sâu răng ít nhất thế giới như mong muốn
https://fluoridealert.org/content/who-data/
*nguồn data: who
 

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,180
Động cơ
404,685 Mã lực
Chả biết tốt hay độc hại như nào nhưng em cho nước vào bể cá , bao giờ cũng cho vào xô cho nó hả hơi qua đêm mới cho vào bể cá . Xả trực tiếp toi luôn cả cá
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Đây là bài báo nói về Hydrogen Fluoride có thể là nguyên nhân chính dẫn tới "Đại dịch thừa Flo" ở TQ.
Tác giả chỉ đề cập tới đun nấu bằng than trong hộ gia đình là nguyên nhân chính sinh ra Hydrogen Fluoride.
Vốn có kinh nghiệm sống ở nước người ta nói đại hoạ bụi mịn nguyên nhân chính do DÂN đốt rơm với đun than tổ ong quanh thủ đô nên, không như các bạn WHO chỉ dừng kết luận ở những nghiên cứu đã được làm tại China. Em tìm hiểu tiếp nhiệt điện sinh ra Hydrogen Fluoride không?
Kết quả là có, và nhiều ạ, và đã có nghiên cứu về tác động lên con người và thực phẩm của nước khác làm. (Ảnh em để máy khác, sẽ post tiếp sau).
 

Hai Toan

Xe container
Biển số
OF-354101
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
7,169
Động cơ
323,239 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Em chỉ ước cơm 3 bữa bữa 3 bát áo 3 manh chịch 3 ngày/lần quần khi bựn khi truồng
Quan trọng nhất là mỗi lần bao lâu thì cụ lại không ước.Em cũng muốn ước,nhưng cái ước muốn của em thì haị thận lém.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top