[Funland] Sơ lược về lực lượng tên lửa thông thường của hàng xóm

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Hãng Kawasaki Jyukogyo được coi là nhà sản xuất các sản phẩm quân sự lớn thứ hai và có các xí nghiệp trong ngành hàng không, đóng tàu và tên lửa vũ trụ của ngành công nghiệp quốc phòng. Hiện tại, các nhà máy, xí nghiệp của Hãng đang sản xuất động cơ và thiết bị hàng không: máy bay vận tải quân sự S-1 và S-2, máy bay tuần tra R-1, P-2V7 và OR-ZS, máy bay huấn luyện T-4, trực thăng OH-1, MSN-101, SH-60J, trực thăng đa năng CH-101 và SH-60K, trực thăng vận tải và đổ bộ CH-47J/JA và động cơ máy bay.

1629769224087.png

1629769299601.png

Máy bay vận tải quân sự S-1

1629769333892.png

1629769375658.png

Máy bay vận tải quân sự S-2

1629769437732.png

1629769505809.png

Máy bay tuần tra P-1

1629769578279.png

1629769994947.png

Máy bay tuần tra P-2V7

1629769995014.png

1629770030823.png

Máy bay tuần tra OH-1

1629770194904.png

1629770221486.png

MSN-101/CH-101

1629770254569.png

1629770281790.png

SH-60K

1629770379276.png

1629770400412.png

CH-47J/JA

Ngoài ra, công ty còn tham gia chương trình sản xuất và hiện đại hóa máy bay đổ bộ US-2 và máy bay chiến đấu F-2A/B.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Hãng Kawasaki Jyukogyo còn sản xuất tàu ngầm diesel-điện loại Soryu tại nhà máy đóng tàu ở Kobe cho lực lượng hải quân Nhật Bản. Các tàu ngầm diesel-điện loại "Oyashio" và "Harusio" cũng đang được sửa chữa ở đó.

1629855284984.png

Tàu ngầm Oyashio

1629855304393.png

Tàu ngầm Harusio

Ngoài ra, xí nghiệp tại thành phố Kakamigahara có thể chế tạo các loại tên lửa chống tăng có điều khiển kiểu "01", "79", "87" và "96".

1629855350187.png

1629855362037.png

Tên lửa chống tăng kiểu "01"

1629855391612.png

1629855408334.png

Tên lửa chống tăng kiểu "79"

1629855424178.png

1629855435592.png

Tên lửa chống tăng kiểu "87"

1629855466595.png

1629855476642.png

Tên lửa chống tăng kiểu "96"

Công ty Ishikawajima Harima Jyukogyo là nhà sản xuất động cơ máy bay chính của Nhật Bản (khoảng 70%), trong đó có một phần cung cấp cho Bộ Quốc phòng. Các xí nghiệp công nghiệp hàng không ở thành phố Mizuho lắp ráp và sửa chữa động cơ cho máy bay và trực thăng đa năng, chẳng hạn như:

1629855530952.png

1629855612873.png

Động cơ tuabin cánh quạt F-110 cho tiêm kích F-2

1629855629820.png

1629855724118.png

Động cơ tuabin cánh quạt F3 cho máy bay huấn luyện T-4

1629855742363.png

1629855795847.png

Động cơ tuabin cánh quạt F7-10 cho máy bay tuần tra P-1

1629855825814.png

1629855923654.png

Động cơ tuabin khí T700 cho máy bay trực thăng OH-1

Công ty Ishikawajima Harima Jyukogyo tham gia thực hiện chương trình vũ trụ quốc gia và phát triển, sản xuất các cụm bơm-tuabin cho động cơ tên lửa. Xí nghiệp Tomioka kogyo hoàn thiện lắp ráp tên lửa mang hạng trung H-IIA/H-IIB, tên lửa mang hạng nhẹ dòng M-V và tên lửa nghiên cứu dòng S.

1629855967382.png

Tên lửa H-IIA/H-IIB

1629855996481.png

Tên lửa M-V

Xí nghiệp sản xuất đồng bộ các bộ phận để lắp ráp hoàn chỉnh tên lửa, cụ thể: động cơ tầng một và tầng hai bao gồm thùng nhiên liệu và hệ thống cung cấp nhiên liệu; động cơ mạch rẽ; tên lửa đẩy; hệ thống điều khiển tự động động cơ phản lực; hệ thống khí nén và thủy lực của tên lửa và modul cảm biến không gian.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Xí nghiệp sản xuất đồng bộ các bộ phận để lắp ráp hoàn chỉnh tên lửa, cụ thể: động cơ tầng một và tầng hai bao gồm thùng nhiên liệu và hệ thống cung cấp nhiên liệu; động cơ mạch rẽ; tên lửa đẩy; hệ thống điều khiển tự động động cơ phản lực; hệ thống khí nén và thủy lực của tên lửa và modul cảm biến không gian.

Hãng Subaru sản xuất máy bay và trực thăng các loại, trong đó có những loại cho quân đội. Tháng 2 năm 2019, Hãng đã bàn giao cho lực lượng vũ trang quốc gia để thử nghiệm loại trực thăng mới được phát triển trên cơ sở trực thăng đa năng Subaru-Bell 412EPX cùng với công ty Bell Helicopter trong chương trình UH-X.

1629936865229.png

Subaru-Bell 412EPX

Các nhà máy sản xuất máy bay của Hãng tại thành phố Handa và Utsunomiya sản xuất máy bay huấn luyện T-5 và T-7, máy bay tìm kiếm-cứu nạn U-125A, máy bay không người lái và trực thăng các loại, các chi tiết kết cấu máy bay. Ngoài ra, họ còn có thể sản xuất trực thăng đa năng UH-1J/H và trực thăng tấn công AN-IS, AN-64 "Apache".

1629936891039.png

1629937082306.png

Máy bay huấn luyện T-5

1629936936697.png

1629937150343.png

Máy bay huấn luyện T-7

1629936959727.png

1629937206192.png

Máy bay tìm kiếm-cứu nạn U-125A

Công ty Shinmeiwa Kogyo sản xuất máy bay đổ bộ US-1A/-2 tại nhà máy ở Kobe theo đơn đặt hàng của lực lượng hải quân và nhà máy hàng không của công ty ở Tokushima sản xuất máy bay đa năng U-36A và U-4, cũng như các modul thân máy bay.

1629937244412.png

Máy bay đổ bộ US-1A/-2

1629937267274.png

1629937319876.png

Máy bay đa năng U-36A

1629937341769.png

1629937379557.png

Máy bay U-4

Japan Marine United là một trong những công ty hàng đầu trong ngành đóng tàu. Công ty có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất các loại tàu cho Bộ Quốc phòng như: tàu huấn luyện,hỗ trợ, nghiên cứu khoa học, vận tải, phá băng, quét mìn, tàu khu trục và tàu sân bay trực thăng.Ví dụ, nhà máy của công ty ở Yokohama đóng các tàu khu trục chở trực thăng lớp Izumo và Shirane, các tàu khu trục lớp Congo được trang bị hệ thống chiến đấu”Aegis”, các tàu đổ bộ và tàu quân sự hỗ trợ khác nhau. Nhà máy đóng tàu ở Maizuru có các phân xưởngđóng tàu khu trục, tàu khu trục nhỏ, tàu quét mìn, tàu phá băng, tàu đổ bộ chở trực thăng, tàu nghiên cứu và vận tải.

1629937441427.png

1629937463701.png

Tàu chở trực thăng lớp Izumo

1629937482451.png

1629937504984.png

Tàu khu trục chở trực thăng lớp Shirane

1629937516272.png

1629937526108.png

Tàu khu trục lớp Congou

Nhà máy ở Tamano của Công ty Mitsui Zosen chế tạo các tàu khu trục, khinh hạm, tàu vận tải và tàu hỗ trợ cho quân đội.
 
Chỉnh sửa cuối:

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,613
Động cơ
541,364 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Mình chả cần tên lửa, mình chơi lối luồn sâu cận chiến và phát triển vũ khí thu hồi phương tiện tấn công để tái chế phục vụ nhu cầu dân sinh!
1629957992814.png

1629958010226.png

1629958053332.png

1629958095142.png


Đây phải không cụ :))
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(tiếp)

Mitsubishi Denki là một trong những nhà sản xuất vũ khí tên lửa lớn nhất. Các nhà máy ở các thành phố Amagasaki và Kamakura sản xuất tên lửa không đối không chiến thuật, tên lửa chống hạm, tên lửa tầm trung và tầm ngắn, tên lửa chống tên lửa tầm xa. Các mẫu được sản xuất chủ yếu là: Tên lửa phòng không SAM "03" và "93"; SAM "Patriot" PAK-Z; tên lửa điều khiển "không-không" kiểu "99" và "04".
1629958318060.png

1629958375275.png

Tên lửa phòng không SAM "03"

1629958389031.png

1629958432420.png

Tên lửa phòng không SAM "93"

1629958456837.png

1629958510420.png

Tên lửa phòng không SAM "Patriot" PAK-Z

Đồng thời, các nhà máy trên cũng sản xuất các sản phẩm vô tuyến điện tử như:
- Đài vô tuyến hàng không cho máy bay T-4, F-2, F-4EJ, C-130H, F-15, F-4, U-125A, YS-11;
- Radar phòng không di động để phát hiện các mục tiêu bay thấp;
- Radar trên hạm.

Công ty "Nippon Denki" là nhà sản xuất các sản phẩm vô tuyến điện tử lớn nhất, có các trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ riêng để thực hiện toàn bộ chu trình làm việc.Các nhà máy của công ty chế tạo radar, đài vô tuyến và các thiết bị chuyển mạch, thiết bị quang điện tử khác như:

- Đài radar di động băng thông rộng;
- Tổ hợp liên lạc vô tuyến điện di động;
- Tổ hợp thông tin liên lạc vô tuyến di động;
- Đài vô tuyến điện hàng không;
- Tổ hợp vô tuyến đối lưu di động J/TRQ-502 -504;
- Thiết bị cho các tổ hợp cố định và di động "Rapkon" J/TPQ-701;
- Thiết bị của các tổ hợp cố định và di động của hệ thống định vị “Tacan” của NATO;
- Tổ hợp liên lạc vô tuyến đối lưu J/FRQ-503;
- Radar phòng không trên tàu OPS-12;
- Tổ hợp định hướng vô tuyến NOLR-6;
- Tổ hợp thiết bị chuyển mạch điện tử.
- Radar phòng không ba tọa độ với anten mảng pha chủ động AFAR J/TPS-102 (có thể vận chuyển) và J/FPS-2 (cố định);

1629958562364.png

NOLR-6

1629958580744.png

Radar di động JTPC-P11 và mod JTPC-P23 phiên bản 1

1629958613499.png

JTPC-P23


1629958657334.png

AFAR J/TPS-102


Hãng Toshiba là một trong những nhà sản xuất hàng đầu về vô tuyến điện tử của ngành công nghiệp quốc phòng. Các xí nghiệp sản xuất đài vô tuyến, radar và thiết bị điều khiển như:

- Đài vô tuyến hàng không J/ARC-32;
- Radar di động JMPQ-P13;
- Các tổ hợp di động phát hiện vị trí trận địa pháo;
- Các tổ hợp radar hạ cánh;
- Radar khí tượng;
- Radar phòng không ba tọa độ cố định J/FPS-4;
- Hệ thống điều khiển hỏa lực phòng không di động kiểu "81";
- Đài chỉ huy bay di động J/TSC-701.

1629958682502.png

Radar di động JMPQ-P13

1629958741976.png

Radar phòng không ba tọa độ cố định J/FPS-4
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Công ty chế tạo máy "Komatsu Seisakusho" chế tạo các sản phẩm lĩnh vực xe thiết giáp: nhà máy ở tp. Komatsu sản xuất xe bọc thép kiểu "96" và ô tô bọc thép.

1630046659126.png

1630046669213.png

Xe bọc thép kiểu "96"

Các nhà máy của Hitachi Seisakusho ở các thành phố Tsuchiura và Hitachi sản xuất các loại máy móc kỹ thuật khác nhau như:

1630046701527.png

1630046714787.png

Cối tự hành 120mm trên xe bọc thép kiểu "96"

1630046740490.png

Xe vận chuyển đạn kiểu "87"

1630046766063.png

Xe vận tải-nạp năng lượng kiểu "99" cho hệ thống pháo phản lực bắn М270 MLRS của Mỹ

1630046789711.png

1630046799445.png

Xe tăng bắc cầu kiểu "92"

Nihon Seisaku là công ty sản xuất các sản phẩm súng - pháo lớn nhất trong ngành công nghiệp quân sự Nhật Bản.Các nhà máy sản xuất pháo cho xe tăng kiểu "10", pháo 155 mm cho xe pháo tự hành kiểu "99", pháo trên hạm 76 và 127 mm, pháo 105mm cho xe chiến đấu mang vũ khí hạng nặng kiểu "16", pháo 120 mm cho xe tăng kiểu "90", pháo 35mm cho pháo phòng không tự hành kiểu "87", pháo không giật 106mm kiểu "60", pháo xe kéo FH -70. Ngoài ra, công ty còn sản xuất tháp pháo cho một số loại xe bọc thép cung cấp cho các nhà thầu chính để lắp ráp.

1630046837704.png

1630046846470.png

Pháo 155 mm cho xe pháo tự hành kiểu "99"

1630046862330.png

Pháo trên hạm 76 mm

1630046878009.png

Pháo trên hạm 127 mm

1630046895256.png

1630046905034.png

Pháo 105mm cho xe chiến đấu mang vũ khí hạng nặng kiểu "16"

1630046921979.png

1630046930135.png

Pháo 35mm cho pháo phòng không tự hành kiểu "87"

1630046948638.png

1630046957885.png

Pháo không giật 106mm kiểu "60"

1630046974406.png

1630046983174.png

Pháo xe kéo FH -70
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Ngành hàng không rất được nhà nước quan tâm, có khả năng đáp ứng nhu cầu kỹ thuật hàng không hiện đại của lực lượng vũ trang quốc gia, bảo đảm hiện đại hóa, sửa chữa và bảo dưỡng kỹ thuật. Tuy nhiên hiện nay Nhật Bản vẫn còn phụ thuộc vào công nghệ và linh kiện của nước ngoài.

1630142535131.png

1630142736927.png

1630142791559.png

1630142816776.png

E-2C của KQ Nhật Bản

1630142924746.png

1630142848919.png

1630142888475.png

DRLO E-767 AWACS

Lĩnh vực tên lửa - vũ trụ của ngành công nghiệp quân sự Nhật Bản có thể đáp ứng nhu cầu của các lực lượng vũ trang quốc gia về nhiều loại vũ khí tên lửa. Trường hợp cần thiết, trong thời gian ngắn họ có thể chế tạo tên lửa chiến thuật – chiến dịch (tên lửa chính xác cao với tầm bắn lên đến 500 km).

1630143076481.png

1630143331766.png

1630143420734.png

Tên lửa chống tàu Type-88

1630143542099.png

1630143554270.png

Tên lửa chống tàu Type-12

Do vị trí ở đảo và địa hình đồi núi nên các phương tiện bọc thép ở Nhật Bản được sử dụng hạn chế. Tuy nhiên, do khoa học kỹ thuật phát triển nên ngành công nghiệp không phụ thuộc vào các công ty nước ngoài trong việc sản xuất các mẫu xe bọc thép hiện đại cho lực lượng vũ trang quốc gia.
Công nghiệp sản xuất súng pháo của Nhật Bản nói chung đáp ứng được nhu cầu của lực lượng vũ trang trong nước. Đồng thời, họ duy trì hợp tác chặt chẽ với các công ty hàng đầu ở nước ngoài về công nghiệp quân sự.
Ngành công nghiệp vô tuyến điện có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm quân sự đáp ứng đủ yêu cầu của lực lượng vũ trang.
Định hướng ưu tiên trong chính sách kinh tế - quân sự của Nhật Bản là bảo tồn và phát triển hơn nữa nền tảng khoa học kỹ thuật trong sản xuất vũ khí, trang thiết bị quân sự hiện đại nhằm tránh tụt hậu so với thế giới, cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra đồng thời giảm giá thành. Ngoài ra cần sử dụng nhiều hơn nữa thành tựu của khu vực dân sự.
Ngành công nghiệp quốc phòng hiện có của Nhật Bản có thể đáp ứng 80-90% nhu cầu của lực lượng vũ trang quốc gia về nhiều loại vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn còn sự phụ thuộc đáng kể vào việc nhập khẩu một số vũ khí, thiết bị quân sự và các linh kiện chủ yếu từ Mỹ./.
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Mỹ bán 160 tên lửa AIM-120C-7 AMRAAM cho Nhật Bản

1630225178665.png

1630225194943.png


Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố phê duyệt hợp đồng bán thêm 160 tên lửa không đối không tầm xa tiên tiến AIM-120C-7 AMRAAM cho Nhật Bản.
Thương vụ bán tên lửa cho Nhật Bản sau khi hoàn tất, sẽ cung cấp cho Nhật Bản “một năng lực phòng không thiết yếu cho việc phòng thủ quốc gia Nhật Bản và hỗ trợ các quân nhân Mỹ đồn trú ở đây. Và cũng chính là bảo vệ lợi ích quốc gia sống còn của Mỹ.
Hợp đồng bán lô tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến Raytheon AIM- 120C-7 (AMRAAM) cùng với các thiết bị và dịch vụ liên quan cho Nhật Bản trị giá 17 triệu USD. Cơ quan Hợp tác An ninh quốc phòng Hoa Kỳ (DSCA) thông báo: Trước đó, Tokyo đã yêu cầu mua thêm tới 160 tên lửa AIM- 120C-7 kèm theo các thiết bị, phụ tùng thay thế và bảo dưỡng, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và hậu cần. Theo DSCA, bán tên lửa cho Nhật Bản vẫn cần được Quốc hội Mỹ chấp thuận. Tuy nhiên, đây chỉ là vấn đề thủ tục.
Theo giới thiệu của Tập đoàn Raytheon Missile Systems (có trụ sở ở Tucson, bang Arizona), AIM-120C-7 là tên lửa không đối không hiện đại tầm xa, có khả năng chiến đấu trong mọi điều kiện thời tiết, có khả năng lắp đầu đạn nổ mảnh nặng 18,1kg. Tên lửa AIM- 120C-7 thiết kế với động cơ nhiên liệu HTPB (hydroxyl terminated polybutadiene) cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 4. Về tầm bắn, tùy từng biến thể tên lửa mà có tầm bắn khác nhau, còn với loại AIM-120C-7 đạt tầm bắn tối đa tới 160km.

1630225371527.png

1630225401684.png

1630225421168.png


Phương thức dẫn bắn diệt mục tiêu tầm xa của tên lửa AIM-120C-7 là máy bay mang nó nhận dữ liệu mục tiêu từ hệ thống radar của máy bay, hoặc từ hệ thống tìm kiếm và theo dõi hồng ngoại, hoặc từ kênh liên kết dữ liệu với máy bay tiêm kích khác, hoặc từ máy bay chỉ huy cảnh báo sớm trên không. Sau khi phóng, tên lửa sẽ tiếp tục được cập nhật dữ liệu mục tiêu từ máy bay phóng cho phép tên lửa tự điều chỉnh hướng (bám mục tiêu). Tới khoảng cách nhất địch (trong tầm theo dõi mục tiêu của radar trên tên lửa) thì đầu tự dẫn radar chủ động kích hoạt và tìm, khóa, tiến công tiêu diệt mục tiêu. Đặc điểm này cho phép phi công bắn nhiều tên lửa cùng lúc vào nhiều mục tiêu. Hoặc, nếu tác chiến (diệt) mục tiêu ở cự ly gần, đầu tự dẫn radar chủ động của AIM-120C-7 có thể kích hoạt ngay sau khi rời bệ phóng và tự tìm mục tiêu. Với khả năng của AIM-120C-7, khi chúng được tích hợp trên tiêm kích F-2 và F-15J, thì dòng tên lửa này thực sự là cơn “ác mộng” với bất cứ mục tiêu nào mà nó nhắm tới.

1630226186501.png

1630226215234.png

1630226869228.png

1630226354079.png

F-15J

1630226936275.png

1630227685620.png

F-2
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Israel "tích hợp" tên lửa lên xuồng tuần tra Shaldag Mk II

1630228091053.png

1630228141983.png

1630228181320.png

1630229098009.png


Xuồng tuần tra cao tốc Shaldag Mk II của Israel có thể được trang bị tên lửa chống tăng tầm xa Spike Extended Range (Spike-ER), một quan chức quốc phòng nước này đã tiết lộ với Tạp chí Jane tại triển lãm quốc phòng và hàng hải IMDEX 2019.

1630228317414.png

1630228389935.png


Shaldag Mk II có chiều dài 24,8m, chiều rộng lớn nhất 6m và mức mớm nước 1,2m, trọng tải khoảng 58 tấn; sử dụng động cơ tuốc bin đẩy waterjet MTU (Đức), có thể đạt tốc độ tối đa 50 hải lý/giờ và tầm hoạt động 650 hải lý ở tốc độ 32 hải lý/giờ.
Để “tích hợp” với hệ thống tên lửa Spike-ER, một số sửa đổi nhỏ đã được thực hiện. So với cấu hình ban đầu, ở phần phía sau của Shaldag Mk II đã loại bỏ những chiếc xuồng cao su tuần tra, cứu hộ (RHIB), để tạo không gian cho bệ phóng Typhoon MLS-ER.

1630228459816.png

1630228479911.png

1630228559196.png

Bệ phóng Typhoon MLS-ER

Nhờ được module hoá,Spike-ER cho phép lắp đặt dễ dàng lên các loại xe thiết giáp, tàu (xuồng) hoặc có thể mang vác. Ngoài ra, Spike-ER còn có thể lắp đặt lên các loại máy bay trực thăng, như: AH-1S Cobra, Agusta A-129, MD-500 Defenders, Gazelle, Mi-24... Như vậy, sau Philippines, Israel là quốc gia thứ hai “tích hợp” tên lửa chống tăng Spike-ER lên xuồng tuần tra cao tốc.
Tên lửa chống tăng tầm xa Spike-ER có tầm bắn 400 đến 8.000m; trọng lượng 91kg (gồm cả giá 3 chân); kiểu đầu tự dẫn quang điện (dẫn tự động hoặc dẫn tự động có đánh giá và điều chỉnh): Tên lửa này được điều khiển thông qua sợi quang điện dài 8km, khi sợi quang được kéo hết, nó tự hoạt động theo nguyên tắc “bắn - quên”. Đầu tự dẫn của tên lửa lắp đặt bộ tìm kiếm tiên tiến với các cảm biến hồng ngoại có độ phân giải cao cho phép thu nhận hình ảnh mục tiêu trên phạm vi rộng; đồng thời, khí tài đeo bám theo dõi mục tiêu đa quang phổ, cho phép “tích hợp” cơ sở dữ liệu mục tiêu của các cảm biến. Hơn nữa, tên lửa Spike-ER có khả năng kết nối mạng chiến thuật, có thể tiến công mục tiêu ngoài tầm nhìn theo tọa độ (NLOS) (do lực lượng khác cung cấp).
Mới đây, nhà sản xuất cũng đã phát triển Spike lên phiên bản ER2, có thêm một số tính năng kỹ, chiến thuật mới; tầm bắn đến 10km (khi phóng từ mặt đất và mặt nước); độ chính xác cao hơn; góc tiến công mục tiêu lớn và đầu đạn tiên tiến; đặc biệt là chi phí nâng cấp và hiện đại hóa thấp. Như vậy, với cấu hình vũ khí này, Shaldag Mk II là một trong những loại xuồng cao tốc có hỏa lực mạnh nhất trong vác loại xuồng tuần tra ven biển hiện nay.

1630228819940.png

1630228979837.png

1630228900989.png

1630228856757.png

1630229525443.png

1630228736216.png

1630228768642.png

1630229335916.png

1630230925607.png

1630229365523.png

1630230160327.png

Tên lửa chống tăng Spike-ER trên xuồng tuần tra cao tốc Shaldag Mk II của Philipines

1630230468284.png

1630228791498.png

1630230533647.png

1630230866963.png

1630230620501.png

Tên lửa chống tăng Spike-ER trên xuồng tuần tra cao tốc Shaldag Mk II của Israel

1630230677866.png

1630230719624.png

1630230742578.png

Tên lửa chống tăng Spike-ER trên xuồng tuần tra cao tốc Shaldag Mk II của Azerbaijan
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trung quốc thử nghiệm trực thăng Z-20 phiên bản hải quân

1630486863304.png

1630486918367.png

Z-20

1630487076586.png

1630487130186.png

1630488006206.png

Z-20 phiên bản hải quân

Phiên bản trực thăng Z-20 của Trung Quốc được trông thấy trên khoang một tàu chiến lớn. Điều đó cho thấy Trung Quốc đang cải tiến loại trực thăng này để biên chế cho hải quân.
Trực thăng Z-20 là loại trực thăng đa năng hạng trung, do Công ty công nghiệp máy bay Cáp Nhĩ Tân - công ty con của Tập đoàn công nghiệp hàng không Trung Quốc chế tạo. Chiếc Z-20 cất cánh đầu tiên vào năm 2013 và loại trực thăng này đang có trong trang bị của Không quân Trung Quốc. Hải quân Trung Quốc đã thử nghiệm phiên bản trực thăng này trên một tàu khu trục có trang bị tên lửa dẫn đường. Giới phân tích cho biết, mẫu trực thăng mới có thể “bù đắp lỗ hổng lớn” trong năng lực tìm kiếm cứu hộ và chống ngầm của Quân đội Trung Quốc.
Bài viết cũng như hình ảnh đầu tiên về phiên bản Z-20 được đăng trên ấn phẩm Weapon của Tập đoàn quốc phòng nhà nước China North Industries Group. Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, trực thăng Z-20 - loại mới nhất của Quân đội Trung Quốc đang được cải tiến để phù hợp với các nhiệm vụ hải quân. Phiên bản trực thăng mới được thiết kế với cánh quạt và đuôi có khả năng gấp lại giúp kích thước phương tiện phù hợp với không gian nhỏ trên tàu chiến. Cách trực thăng đậu trên boong tàu cũng cho thấy bánh của trực thăn được thay đổi để phù hợp hơn với nhiệm vụ hạ cánh trên tàu hải quân. Li Jie, một chuyên gia về hải quân làm việc tại Bắc Kinh cho biết, Hải quân Trung Quốc rất có thể đang thử nghiệm “khả năng thích ứng thực tế” của trực thăng Z-20 trên tàu chiến. Còn Song Zhongping - nhà phân tích quân sự Hong Kong thì nhận định: “Trong một thời gian dài, Hải quân Trung Quốc luôn trong tình trạng thiếu trực thăng nội địa. Nếu kết quả thử nghiệm cho thấy Z-20 sẵn sàng, phương tiện này có thể lấp khoảng trống đó”.
Chuyên gia Song cho biết thêm, trực thăng Z-20 nặng khoảng 10 tấn là “kích thước hoàn hảo” phù hợp với nhu cầu hàng không của Hải quân Trung Quốc. Trong khi Z-8 nặng 13 tấn có khả năng nâng vật nặng nhưng kích thước lại quá lớn so với không gian hẹp của phần phía sau tàu khu trục, còn trực thăng Z-9 nặng 4 tấn thì lại quá nhỏ và không có nhiều khả năng tác chiến.

1630487509893.png

1630487534201.png

Z-8

1630487688559.png

1630487723348.png

Z-9

Trực thăng Z-20 từng nhiều lần bị truyền thông phương Tây chỉ trích là “sao chép” mẫu trực thăng UH-60 Black Hawk của Mỹ, vì có nhiều điểm tương đồng. Tuy nhiên, theo đánh giá của Đài Sputnik (Nga), trực thăng do Trung Quốc tự chế tạo có động cơ mạnh hơn nhiều lần so với UH-60 và có khả năng nâng được vật nặng ở độ cao lớn.

1630487791871.png

1630487844562.png

UH-60 Black Hawk

1630487882418.png

1630488055267.png

1630488146762.png

1630488255432.png

1630488294936.png

Z-20
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trung Quốc bắn thử tên lửa chiến lược Cự Lãng 3 (JL-3)

1630579356781.png

1630579380324.png

Khu vực tàu ngầm TQ phóng tên lửa JL-3

Ngay sau khi Trung Quốc tập trận và phóng thử tên lửa trên Biển Đông , Lầu Năm Góc lên tiếng: Việc Trung Quốc phóng thử tên lửa ở Biển Đông là “đáng lo ngại”, đi ngược lại cam kết của Bắc Kinh rằng sẽ không quân sự hóa tại vùng biển đang có tranh chấp này.
Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ - Thái Bình Dương Phil Davidson tại Diễn đàn An ninh Aspen, cung cấp thêm thông tin: Trung Quốc đã bắn 6 tên lửa trên Biển Đông, bao gồm 1 tên lửa đường đạn chống hạm mới JL-3, được phóng từ tàu ngầm. JL là viết tắt của từ “Ju lang” - nghĩa Hán Việt là “Cự Lãng” - có nghĩa là “Sóng lớn”. Nghe tên như vậy, nhiều người nghĩ tên lửa này chuyên dùng trên biển với mục tiêu phá hủy tàu thuyền, nhưng trên thực tế thì mục tiêu của nó rất đa dạng, bao gồm cả mục tiêu trên biển và trên bộ, vì tầm bắn rất xa.

1630579518833.png

1630580228469.png

1630579784498.png


Tên lửa JL-3 sử dụng nhiên liệu rắn có tầm bắn từ 12.000 đến 14.000km, được trang bị 10 đầu đạn hạt nhân dẫn đường độc lập. Với tầm bắn này, đủ vươn tới tất cả mục tiêu trên đất Mỹ. Tháng 11 năm 2018, Trung Quốc đã phóng thử tên lửa này từ biển Bột Hải và hồi đầu tháng 6, tên lửa JL-3 cũng được bắn ở bờ biển miền Bắc Trung Quốc. Những lần phóng trước được thực hiện từ các khu vực gần phía lãnh thổ Mỹ, còn lần phóng thử mới đây là trên Biển Đông và thực hiện trên tàu ngầm.
Theo đô đốc Davidson, vụ bắn thử được thực hiện sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa đưa ra những nhận xét về Mỹ vào đầu tháng 6 khi đề cập đến yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Davidson mô tả ông Ngụy nói rõ ở Hội nghị Shangri-La rằng, ông ta không nghĩ châu Á và Tây Thái Bình Dương là nơi dành cho Mỹ, mà cho người Trung Quốc. Sau vụ thử tên lửa đó, ngày hôm 2/7, các phóng viên đã đặt câu hỏi với Bộ ngoại giao Trung Quốc: “Các quan chức Mỹ nói rằng, Trung Quốc đang tiến hành một loạt vụ bắn thử tên lửa đường đạn chống hạm ở Biển Đông. Trung Quốc có thể xác nhận điều này? Trung Quốc bình luận gì về điều này?” Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng đã không phủ nhận thông tin trên và cho biết sẽ chuyển câu hỏi tới lãnh đạo Quân đội Trung Quốc. Nhưng đã hơn nửa tháng vẫn chưa có câu trả lời.

1630580604595.png

1630580575519.png

1630580623763.png

1630580690408.png

Tàu ngầm lớp Type-094 phóng tên lửa JL-3
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Vũ khí, trang bị nổi bật của QUÂN ĐỘI HOÀNG GIA CAMPUCHIA

Cùng với tốc độ tăng trưởng GDP cao trong thời gian dài, Quân đội Campuchia đang được đầu tư khá lớn, có bước phát triển mạnh mẽ, hướng tới hiện đại. Liên tục trong nhiều năm nay, ngân sách dành cho quân đội nước này ở ngưỡng trên 400 triệu USD/năm, bình quân chiếm 2% GDP liên tục trong 10 năm vừa qua, với quy mô quân số khoảng 70.000 người.

1630743649812.png

1630743679829.png

1630743700187.png

1630770185111.png


1. Xe tăng, xe thiết giáp, pháo binh lục quân
Campuchia có khoảng hơn 1.000 xe tăng, xe thiết giáp, xe lội nước các loại và một hệ thống pháo phản lực mạnh chủ yếu nguồn gốc do Nga, Ukraine…, và Trung Quốc sản xuất.
Xe tăng Theo báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), năm 1994 Quân đội Campuchia đã nhận 40 chiếc T-55AM từ Cộng hòa Séc và 50 chiếc T-55AM2BP từ Ba Lan. T-55AM và T-55AM2BP được đánh giá có năng lực chiến đấu còn cao hơn cả T-62 (dù dòng xe đời sau này sử dụng pháo chính cỡ nòng 115mm).

1630743899145.png

1630743950728.png

1630743977938.png

1630743991793.png

1630744235765.png

T-55AM/T-55AM2BP của lục quân Campuchia

Xe tăng T-55AM2 với nòng xoắn D-10 T2S cỡ 100mm được bọc ốp cách nhiệt nhằm giảm sự cong vênh của nòng; có thiết bị ngắm quang điện tử giúp cho việc tác xạ nhanh và chính xác hơn; đồng thời, có hệ thống điều khiển hỏa lực Kladivo với máy tính đường đạn, đo xa laser và cảm biến đo tốc độ gió. Khối lượng của xe tăng 38 tấn, nên động cơ là loại công suất 610 mã lực. Xe còn được trang bị các tấm giáp phụ hình bán nguyệt quanh tháp pháo, phía trước và hai bên hông, cũng như có thể lắp thêm giáp phản ứng nổ để chống lại đạn xuyên lõm hay tên lửa chống tăng. Khả năng bảo vệ của T-55AM2 được đánh giá cao hơn 140% so với nguyên bản.

1630744510310.png

1630744543568.png

T-55AM2

Cùng với đó, T-55AM2 còn có tổng cộng 16 ống phóng đạn khói ngụy trang để “đối phó” với các khí tài quang học sử dụng trong ngắm bắn của đối phương. Đồng thời, xe tăng này còn có súng máy hạng nặng DShK cỡ 12,7mm và xạ thủ phải bắn ở bên ngoài. Tuy nhiên, T-55AM2 của Campuchia được cho là không có khả năng bắn tên lửa chống tăng qua nòng. Ngoài ra, theo báo The Phnom Penh Post, từ tháng 10 năm 2012, Campuchia đã tiếp nhận 100 xe tăng và 40 xe bọc thép mua từ Ukraine.

Xe thiết giáp
Cũng theo SIPRI, trong năm 1994, Quân đội Hoàng gia Campuchia đã nhận 24 xe thiết giáp chở quân (OT-64A từ Cộng hòa Séc, OT-64 SKOT được phát triển bởi Ba Lan và Tiệp Khắc trong thập niên 1960).

1630744651550.png

1630744680603.png

OT-64A/OT-64 SKOT

OT-64 SKOT có trọng lượng 14,5 tấn; chiều dài 7,44m; chiều rộng 2,55m; chiều cao 2,51m; kíp lái 02 người và chở được tới 18 lính ra vào bằng cửa đuôi, còn kíp lái ra vào xe thông qua 02 cửa riêng. Vỏ thép dày 06-13mm, chống được đạn xuyên giáp cỡ 7,62mm và mảnh pháo; xe có hệ thống điều hòa và hệ thống phòng chống vũ khí hủy diệt hàng loạt (NBC). Động cơ diesel tăng áp Tatra 928-14 công suất 180 mã lực, giúp xe đạt tốc độ trên đường có chất lượng tốt lên tới 94km/giờ; tầm hoạt động 710km/giờ; leo được dốc 60%; cơ động trên mái taluy nghiêng 30%; vượt vật cản cao 0,5m; băng qua hào rộng 02m; vận tốc bơi của OT-64 SKOT đạt 09 km/giờ nhờ 02 chân vịt lắp ở đuôi xe. Trung Quốc hiện đang là nhà cung cấp, hỗ trợ vũ khí, trang bị quốc phòng lớn nhất cho Campuchia. Năm 2015, theo Nhật báo Campuchia (The Cambodia Daily), Trung Quốc đã chuyển cho Campuchia 44 xe quân sự, trong đó có xe jeep, xe tải chở tên lửa.

Pháo binh
Theo báo cáo của SIPRI, trong năm 2013, Campuchia đã nhận từ Cộng hòa Séc 20 hệ thống pháo phản lực phóng loạt RM-70.

1630744912342.png

1630744936231.png

1630744963308.png

1630745005555.png

1630745527409.png

Pháo phản lực RM-70 của lục quân Campuchia

RM-70 (hay còn được gọi là Raketomet vz.70) là biến thể hạng nặng của pháo phản lực phóng loạt BM-21 Grad, có hiệu suất chiến đấu được đánh giá cao hơn BM21. RM-70 bắt đầu trang bị trong Quân đội Tiệp Khắc từ năm 1972. RM-70 gồm giàn 40 ống phóng rocket cỡ 122mm đặt trên khung gầm xe tải bọc thép Tatra 813 (8x8), kíp chiến đấu 06 người, xe có vỏ giáp bảo vệ an toàn trước vũ khí bộ binh, mảnh bom, pháo. Đạn rocket tiêu chuẩn của RM70 là loại nổ phá mảnh (9M22U/ M-21OF) có chiều dài 2,87m; trọng lượng 66,6kg; tầm bắn lớn nhất 20,5km. RM-70 tương thích cả đạn rocket của Liên Xô lẫn đạn do Tiệp Khắc sản xuất, nó cũng đồng thời bắn được mọi loại đạn mới nhất phát triển cho Grad. Ưu điểm lớn nhất của RM70 so với BM-21 Grad là được bổ sung thêm một giá chứa 40 đạn rocket lắp đặt giữa cabin và giàn phóng, giúp cho tốc độ nạp nhanh (ít hơn 02 phút) nhằm rút ngắn thời gian giữa hai loạt bắn.

Phòng không-không quân
Cơ bản lực lượng Phòng không Campuchia chỉ sở hữu các loại súng, pháo phòng không cỡ nòng từ 12,7mm, 14,5mm, 23mm, 37mm, 57mm và các loại tên lửa vác vai đời cũ do Liên Xô sản xuất. Vài năm trước, lực lượng này được Trung Quốc viện trợ thêm loại tên lửa vác vai FN-6. Do vậy, khả năng bảo vệ vùng trời của lực lượng Phòng không Campuchia thấp, nên mới đây Campuchia đã đề nghị Trung Quốc viện trợ cho nước này hệ thống tên lửa phòng không tầm xa thế hệ mới, theo nhiều dự đoán có thể là tổ hợp
.
1630745197163.png

1630745126790.png

Hệ thống phòng không KS-1A

KS-1A (phiên bản nâng cấp từ KS-1) là hệ thống tên lửa phòng không di động tiên tiến của Trung Quốc, cấu hình một khẩu đội gồm có 01 đài radar tìm kiếm mục tiêu H-200, 04 xe mang phóng tự hành cùng 08 đạn tên lửa và một số xe nạp đạn; nó được tăng cường đáng kể năng lực chống lại các mục tiêu có diện tích phản xạ radar nhỏ cũng như có tốc độ cơ động cao. KS-1A được trang bị đài radar quét mảng pha thụ động thế hệ mới H-200 (cải tiến từ radar SJ-202 của KS-1), có tầm phát hiện mục tiêu tối đa 115km, theo dõi mục tiêu từ cự ly 80km và dẫn đường cho tên lửa ở tầm xa tới 50km. Đạn tên lửa của tổ hợp KS1A có chiều dài 5,6m; đường kính 0,4m; trọng lượng 900kg, lắp đầu đạn nặng 100kg; vận tốc 1.200m/ giây; tiến công được mục tiêu bay ở vận tốc 750m/giây. Tên lửa có tầm bắn tối đa 50km, tối thiểu 100m; độ cao bay lớn nhất 25km và nhỏ nhất là 500m. Tuy nhiên, KS-1A lại tồn tại nhược điểm là đạn tên lửa được treo dưới ray phóng, nên gây khá nhiều khó khăn cho việc tái nạp đạn; và radar dẫn bắn H-200 cũng không được đánh giá cao.
Lực lượng Không quân của Campuchia có vẻ như mất cân đối, bởi ngoài số máy bay tiêm kích Mig21 quá cũ và phần lớn hết niên hạn sử dụng. Hiện Không quân Hoàng gia Campuchia có vài chục chiếc MiG-21 đang được nâng cấp; một số máy bay huấn luyện L-39; một vài máy bay vận tải đa năng Y-12, Xian MA-60 của Trung Quốc; trực thăng Mi-8/17 của Liên Xô.

1630745358161.png

1630745407551.png

Mig-21

1630745425339.png

L-39

1630745478925.png

Y-12

1630745464294.png

1630745872743.png

Xian MA-60

1630745491470.png

1630769951950.png

1630769986679.png

Mi-8/17

Năm 2013, Trung Quốc cho Campuchia vay 195 triệu nhân dân tệ và Phnom Penh sử dụng một phần số tiền này để mua 12 trực thăng Z-9 từ Trung Quốc. Campuchia cũng đã mua 02 trực thăng hiện đại AS-355, SA 365 của Pháp. Không quân Hoàng gia Campuchia còn có trong biên chế 02 chiếc trực thăng vận tải hạng nặng Mi-26T.

1630745604185.png

1630745614418.png

1630745646671.png

1630745675683.png

Z-9

1630769530377.png

1630769770625.png

1630769877257.png

Trực thăng AS-355
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Hải quân Campuchia

Campuchia có đường bờ biển dài 443km nhưng diện tích lãnh hải tương đối lớn. Tuy nhiên, Hải quân Campuchia chưa được đầu tư nhiều. Quân số thường trực khoảng 4.000 người (trong đó có 2.000 lính thủy đánh bộ); trang bị 228 tàu/xuồng các loại nhưng 90% là các xuồng cao tốc tuần tra đường sông và Biển Hồ. Các tàu chiến có khả năng hoạt động trên biển đều là tàu kiểu cũ, lạc hậu. Gồm: 05 tàu phóng lôi lớp Tuyra (projec 206M) do Liên Xô viện trợ, có lượng giãn nước 250 tấn, dài 39,6m. Vũ khí, trang bị gồm 02 tháp pháo 57mm, 02 pháo 25mm và 04 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm. Giai đoạn 1985-1987, Campuchia được Liên Xô viện trợ thêm 05 tàu cao tốc lớp Stenka (project 205P), có lượng giãn nước 245 tấn, dài 37,5m. Tàu được vũ trang 02 tháp pháo Ak-230 30mm, 04 ống phóng ngư lôi cỡ 400mm. Năm 1998, Việt Nam viện trợ cho Campuchia một tàu phóng lôi lớp Shershen. Tàu có lượng giãn nước 172 tấn, dài 34,08m, có 02 tháp pháo Ak-230 30mm và 04 máy phóng ngư lôi cỡ 533mm. Tuy nhiên, tất cả các hệ thống phóng ngư lôi trên tàu lớp Tuyra, Stenka va Shershen của Campuchia đều bị gỡ bỏ.

1630773548905.png

1630773581838.png

Tàu phóng lôi lớp Tuyra (projec 206M)

1630773890803.png

1630773911547.png

Tàu phóng lôi lớp Shershen

Giai đoạn 2005-2007, Campuchia được Trung Quốc hỗ trợ thêm một vài tàu tuần tra cao tốc. Hải quân Campuchia đang đàm phán để mua 02 tàu chiến dài 140m trang bị các thiết bị, vũ khí hiện đại từ Trung Quốc. Và hầu hết dự đoán đều cho rằng, Campuchia sẽ mua lại khu trục hạm Type 051B sắp bị loại khỏi biên chế Hải quân Trung Quốc (phiên bản Type 051DT). Type 051DT so với Type 051B nguyên bản đã được thay thế 06 tên lửa chống hạm HY-2 bằng 16 quả YJ83; bổ sung tên lửa phòng không HQ-7, ngư lôi hạng nhẹ Yu-7 cỡ 324mm cùng các loại radar dẫn bắn tiên tiến.
Nhưng bất ngờ, Trang mạng Sina của Trung Quốc lại tiết lộ rằng, tàu hộ vệ tên lửa C28A mới chính là ứng viên số 1 được Phnom Penh dành sự quan tâm đặc biệt. Đây là một biến thể thu nhỏ dựa trên nguyên mẫu khinh hạm Type 054A. Tàu có chiều dài 120m; chiều rộng 14,4m; mớn nước 3,87m; lượng giãn nước tiêu chuẩn 2.880 tấn và lên tới 3.000 tấn khi đầy tải. C28A được trang bị 04 động cơ diesel MTU-1163 16V cùng với hệ thống xả khí thải Mecmar, tốc độ tối đa ước đạt 30 hải lý/giờ (56 km/giờ), tốc độ hành trình và tầm hoạt động chưa được nhà sản xuất công bố.

1630774058886.png

1630774083972.png

1630774240594.png

1630774106249.png

1630774216569.png

Tàu hộ vệ tên lửa C-28A (type 054A)

Thiết bị điện tử trên những chiến hạm C28A mà Trung Quốc xuất khẩu sang Algeria bao gồm radar cảnh giới đường không SMART-S Mk 2 (Pháp) và Type 364 (Trung Quốc); radar kiểm soát hỏa lực Type 345 và Type 347; radar dẫn đường hàng hải Kelvin Hughes, cùng với bệ phóng mồi bẫy gây nhiễu Type 726-4. Vũ khí của C28A khá mạnh và toàn diện, trong đó đáng chú ý nhất là 08 tên lửa hành trình chống hạm C-802A tầm bắn 180km, tốc độ Mach 0,9, mang theo đầu đạn nặng 165kg; cùng với 08 tên lửa phòng không HQ-7, có phạm vi hoạt động trong khoảng 0,7-15km, độ cao diệt mục tiêu 15-6.000m. Bên cạnh đó, tàu còn được trang bị pháo hạm NG-16-1 cỡ 76,2mm; 02 pháo phòng không bắn nhanh Type 730 và 06 ngư lôi chống ngầm hạng nhẹ Yu-7 324mm, sàn đáp cùng với nhà chứa máy bay ở đuôi cho phép mang theo 01 trực thăng hạng trung trong các chuyến hải trình dài ngày. Hiện tại, chưa rõ Campuchia sẽ thu xếp ngân sách ra sao để có thể mua sắm lớp chiến hạm trị giá hàng trăm triệu USD này, nhưng nhiều khả năng Bắc Kinh sẽ cấp tín dụng ưu đãi cho Phnom Penh tương tự những gì họ đã làm trong quá khứ.
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Những tên lửa có uy lực nhất thế giới

Tầm bắn xa, khả năng sát thương (phá hủy) quy mô lớn, độ chính xác cao và những cải tiến hiện đại là đặc điểm được xác định để xếp hạng những tên lửa mạnh nhất thế giới.

1 . Tên lửa Trident D5 hay Trident II của Mỹ

1630894893747.png

1630895247420.png

1630895216612.png

1630894911314.png

1630895504286.png

1630895532557.png

1630894955498.png

1630895116193.png

1630895012559.png

1630895170250.png

1630895421698.png

1630895377436.png

1630895352557.png


Trident II là tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm được phát triển với 2 biến thể: UGM-96A Trident I và UGM-113 Trident II. Tên lửa UGM-133 Trident II có thể mang từ 8 đến 12 đầu đạn hạt nhân; phiên bản đặc biệt mang tới 14 đầu đạn hạt nhân; trọng lượng 59 tấn, dài 13,5m, đường kính 2,1m; tầm bắn khi mang tải tối đa hơn 7.800km, nếu giảm tải có thể đạt 12.000km; có cơ chế đẩy ba tầng, cho phép chúng có thể bay với tốc độ lên tới Mach 24 tức khoảng 29.000km/giờ; độ sai số chỉ 90m; đơn giá hơn 37 triệu USD/quả.
Tên lửa UGM-133 Trident II được trang bị trên tàu ngầm hạt nhân chiến lược Ohio. Mỹ hiện có 14 chiếc, theo đó số lượng Trident II trên tàu ngầm lên tới 24 quả, và nó có thể xóa sổ một nước chỉ trong vài giờ đồng hồ.

1630895636584.png

1630895723949.png

Tàu ngầm hạt nhân Ohio

2 . Tên lửa SS-N-30A Kalibr của Nga

1630895776331.png

1630895952932.png

1630895800453.png

1630895827101.png

1630895870854.png

1630895909213.png


Tên lửa SS-N-30A Kalibr là hệ thống tên lửa hành trình tầm xa, có thể tiêu diệt tất cả mục tiêu được giao với độ sai số chỉ 3m. Tên lửa được trang bị trên các tàu tên lửa lớp Gepard; tàu tên lửa cỡ nhỏ Grad Sviyazhsk, Uglich và Veliky Ustyug. Trong cuộc tiến công vào các mục tiêu của phe nổi dậy ở Syria (ngày 07/10/2017) các tàu chiến Nga đã phóng 26 tên lửa SS-N-30A Kalibr từ tàu chiến, tiến công chính xác 11 mục tiêu với khoảng cách hơn 1.600km. Tuy chưa có các số liệu chính xác về nó, song chúng được cho là sánh ngang với tên lửa Tomahawk của Mỹ.

3 . Tên lửa LGM-30 Minuteman III của Mỹ

1630896120952.png

1630896148707.png

1630896176597.png

1630896262537.png

1630896312391.png

1630896343370.png

1630896378245.png

1630896640225.png

1630896419837.png

1630896438326.png

1630896477263.png
1630896492073.png

1630896545373.png

1630896574160.png


LGM-30 Minuteman III là tên lửa liên lục địa (ICBM), có khả năng mang đầu đạn hạt nhân - một biểu tượng của sức mạnh, trụ cột không thể thay thế trong bộ 3 hạt nhân của Mỹ. Minuteman III có trọng lượng 32,158 tấn, dài 18m, đường kính 1,67m, trần bay cao 1.120km, tầm bắn 9.664km, tốc độ 25.200km/giờ (Mach 20) và sai số khoảng 200m. Đơn giá hơn 7 triệu USD/quả, hiện Quân đội Mỹ có khoảng trên 1.000 đầu đạn hạt nhân chuyên sử dụng cho loại tên lửa này. Minuteman-III có thể mang nhiều đầu đạn hạt nhân loại W62, W78, W87, mỗi một đầu đạn có thể được lập trình để tiến công mục riêng biệt. Lượng nổ tối đa của mỗi đầu đạn hạt nhân có thể từ 170 kiloton đến 500 kiloton (tương đương từ 170.000 đến 500.000 tấn thuốc nổ TNT).
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
4 . Tên lửa hành trình Tomahawk

1630897236008.png

1630897273393.png

1630897309842.png

1630897341422.png

1630897369357.png

1630897517919.png

1630897551530.png

1630897454190.png

1630897415794.png

1630897434681.png

1630897592582.png


Tên lửa có trọng lượng 1.300kg và 1.600kg; dài 5,56m và 6,25m (tùy phiên bản), đường kính 0,518m, sải cánh 2,67m, trọng lượng đầu đạn nặng 450kg vận tốc 885km/giờ. Tầm bắn 2.500km ở phiên bản tiêu chuẩn; độ sai lệch 10m. Tomahawk sử dụng đầu đạn thông thường và đầu đạn hạt nhân W80 có đương lượng nổ 200 kiloton. Tomahawk hội tụ nhiều công nghệ đỉnh cao trong lái dẫn, chỉ thị và tiến công mục tiêu. Khi tiếp cận, tên lửa sẽ hạ độ cao bay cách mặt đất từ 30 đến 130m; cách mục tiêu khoảng 80km tên lửa hạ tiếp độ cao xuống còn 15m và tăng tốc độ lên đến 1,2 Mach để tiến công mục tiêu. Dù tầm bắn lên tới 2.500km và tốc độ 885km/giờ, Tomahawk vẫn có thể thay đổi khi đang di chuyển để tiến công các mục tiêu khác.

5 . Tên lửa M51 của Pháp

1630897676918.png

1630897702623.png

1630897867866.png


1630897778889.png

1630897751196.png

1630897727437.png

1630897797892.png

1630898766630.png

1630898804966.png


M51 là tên lửa đường đạn được phóng từ tàu ngầm. Tên lửa M51 có tầm bắn khi mang tải tối đa là 8.000km và 10.000km nếu được giảm tải. Với tầm bắn như vậy, loại tên lửa này đủ sức để thực hiện một cuộc tiến công tới hầu hết các khu vực từ Trung Quốc, Nga cho tới cả Mỹ. Mỗi tên lửa M-51 có khả năng mang từ 6 đến 14 đầu đạn hạt nhân TN75 với sức công phá lên đến 100 kiloton/mỗi đầu đạn. Hiện nó đang dược nâng cấp lên phiên bản M51.3, dự kiến sẽ đưa vào vận hành năm 2025. Tên lửa M51 được trang bị trên tàu ngầm lớp Le Triomphant chủ lực của Hải quân Pháp. Mỗi tàu ngầm lớp này có thể mang theo 16 quả tên lửa M51.

1630898904900.png

1630898934558.png

1630898987926.png

1630899090404.png

Tàu ngầm lớp Le Triomphant

6 . R-29RMU2.1 Layner của Nga

1630899472228.png

1630899398264.png

1630899208811.png

1630899706661.png

1630899533878.png

1630899259826.png

1630899333773.png

1630899286468.png

1630899304781.png

1630899586962.png


R-29RMU2.1 Layner là tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm, có tầm bắn tối đa 8.300km khi mang tải tối đa và có thể đạt tới 12.000km nếu giảm tải; mỗi tên lửa còn có thể mang 12 đầu đạn với đương lượng nổ từ 100 đến 300 kiloton. R-29RMU2.1 Layner được trang bị các hệ thống tiên tiến có thể vượt qua lưới phòng thủ tên lửa đối phương. Tên lửa có chiều dài 15m, đường kính thân 1,9m, trọng lượng hơn 40 tấn. R-29RMU2.1 Layner có thể thực hiện các vụ phóng đơn hoặc phóng loạt khi tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 55m và di chuyển với tốc độ 7 hải lý/giờ.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Nền công nghiệp Quốc phòng Brazin

Brazil là một nước có nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) phát triển. Các công ty CNQP của Brazil có thứ hạng khá cao trên thế giới, như: Embraer, Avibras, Odebrecht…

1631162502565.png

1631162527546.png

1631162561028.png


Nhập khẩu sản phẩm quân sự phải bao gồm chuyển giao công nghệ sản xuất
Trái với hầu hết các nước công nghiệp mới, tất cả các công ty thuộc CNQP Brazil đều rất mạnh về mảng sản phẩm dành cho thị trường dân sự. Trong nền CNQP Brazil, nhà nước đóng vai trò điều phối trong sản xuất hàng quân sự như một hướng vừa để tiếp thu công nghệ nước ngoài và tự nghiên cứu phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước.
Với Brazil, nhập khẩu sản phẩm quân sự là để phát triển và tự chủ công nghệ, nên nhất định phải bao gồm chuyển giao công nghệ. Hiện Brazil là nước sử dụng khá nhiều các sản phẩm vũ khí, trang bị kỹ thuật có nguồn gốc nhập khẩu và được họ nhân bản trên nền tảng chuyển giao công nghệ.
Minh chứng cho xu hướng này là chương trình F-X2 đấu thầu mua sắm 36 máy bay tiêm kích cho không quân chiến thuật trị giá 4,5 tỷ USD. Các điều kiện ràng buộc của gói thầu là phải chuyển giao công nghệ để họ tự sản xuất trong nước các loại máy bay này

1631162693927.png

1631162734026.png

1631162752742.png

1631162785707.png

Máy bay FX-2

Cho đến nay, Brazil vẫn kiên định với lập trường đó mặc dù không phải nhà thầu nào cũng đáp ứng hoàn toàn yêu cầu trên. Tất cả các loại pháo mà Brazil đang sử dụng đều có xuất xứ từ Anh, Mỹ nhưng được nhượng quyền sản xuất trong nước…

Xuất khẩu các sản phẩm quốc phòng từ đơn giản đến phức tạp; xuất khẩu để phát triển công nghệ đã tự chủ
Nói đến công nghệ hàng không quân sự Brazil, người ta nghĩ ngay đến Công ty Embraer với năng lực nghiên cứu, chế tạo máy bay huấn luyện sơ cấp Super Tucano. Đây là một sản phẩm thành công và khiến thế giới biết tới công nghệ hàng không của nước này

1631162960290.png

1631162980113.png

1631163012433.png

Máy bay huấn luyện sơ cấp Super Tucano

Tiếp nối thành công đó, họ tiếp tục tiến công vào thị trường máy bay vận tải quân sự hạng trung, một phân khúc ít cạnh tranh nhất với các cường quốc vốn có thế mạnh về các mặt hàng công nghệ hàng không quân sự. Sản phẩm trình làng kịp thời của phân khúc máy bay vận tải quân sự hạng trung là KC-390 tiên tiến có giá thành thấp, dùng động cơ thông dụng. Giá hợp lý và tính năng vận hành thuận tiện là một lợi thế trên thị trường hàng không dân sự. Công ty Embraer cho biết đây sẽ là một máy bay phổ biến vì dễ bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành do nó có nhiều điểm tương đồng với nền tảng động lực trên máy bay Airbus A-320 và Boeing 737.

1631163148548.png

1631163118079.png

1631163083424.png

1631163100538.png

KC-390

Đây được xem là một bước đi “khôn ngoan” và kịp thời của ngành công nghiệp hàng không Brazil. Bởi vì, nó chưa có đối thủ cạnh tranh xuất khẩu trong cùng phân khúc, trong khi nhu cầu về máy bay vận tải hạng trung trên thế giới đang rất lớn. Hiện Nga và Ấn Độ có chương trình MTA/ Ilyushin IL-214, nhưng chưa hề có mẫu thử đầu tiên hay chương trình Antonov với máy bay An-178 chỉ mới bắt đầu. Nếu các công ty CNQP mà chỉ thuần tuý phục vụ mục đích quốc phòng nhưng không tự chủ được hoạt động thì Brazil sẽ chấp nhận giải thể chứ không dùng ngân sách nhà nước cố nuôi sống nó, chờ đến khi có nhu cầu phát sinh. Ví dụ Engesa, một công ty sản xuất xe tăng và xe bọc thép của Brazil đã phải giải thể khi các sản phẩm không thể đáp ứng yêu cầu của Quân đội Brazil và cũng không thể xuất khẩu để tự nuôi sống bản thân.

Đầu tư nghiên cứu đột phá vào lĩnh vực công nghệ cao
Brazil là một trong số ít các nước công nghiệp có chương trình nghiên cứu không gian của riêng mình. Dù ra đời muộn so với các cường quốc, nhưng họ đầy quyết tâm khi thành lập Agência Espacial Brasileira (AEB) và Instituto de Aeronáutica e Espaço (IAE) từ những năm 1950, 1960.
Đây là các tổ chức nghiên cứu không gian phục vụ đa mục đích thuộc Nhà nước Brazil. Lợi thế để Brazil cạnh tranh trên thị trường phóng vệ tinh thương mại là họ có bãi phóng Alcantara nằm ngay đường xích đạo (bảo đảm giá thành phóng thấp nhất).

1631163595788.png

1631163401652.png

1631163823766.png

1631163423258.png

1631163467994.png

1631163551046.png

1631163638565.png

Bãi phóng Alcantara

Hiện nay, thành quả mà AEB đạt được cũng giống như các nước công nghiệp mới khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Hàn Quốc… là tự chủ sản xuất vệ tinh các loại. Tuy nhiên, đối với IAE, đến nay chưa thành công trong các nỗ lực tự phóng vệ tinh, nhưng thế giới luôn ghi nhận nỗ lực của đất nước Brazil trong tiến trình làm chủ công nghệ được xem là cực khó trong kỹ thuật hàng không này.

1631163993966.png

1631164121166.png

1631164140605.png

Vệ tinh Amazonia-1
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Những tên lửa uy lực nhất thế giới (Tiếp)

7 . Tên lửa DeepStrike của Mỹ


1631247636863.png

1631247297297.png

1631247680431.png

1631247516538.png

1631247567258.png


Tên lửa thế hệ mới DeepStrike là sản phẩm thuộc chương trình “Vũ khí chính xác tầm xa”. Mục tiêu của chương trình là cho ra đời loại vũ khí công nghệ cao, có tầm bắn xa, để tiêu diệt các mục tiêu như các trung tâm chỉ huy và kiểm soát, boongke, khu vực tập kết trực thăng, tập trung quân, hậu cần cùng các mục tiêu cố định và di động cả trên biển và trên đất liền của đối phương. Tên lửa mới DeepStrike có tầm bắn vào khoảng từ 60 đến 499km; có khả năng cơ động, sức công phá và tốc độ bay cao, đặc biệt, có thể tác chiến tốt trong môi trường nhiễu điện tử và gần như không thể bị đánh chặn.

8 . Tên lửa R-36M của Nga

1631248670184.png

1631248715992.png

1631248767415.png

1631249227098.png

1631248839485.png

1631248861142.png

1631248884284.png

1631248935001.png

1631249134026.png


R-36M là tên lửa đường đạn xuyên lục địa, nằm trong số những loại tên lửa nặng nhất và mạnh nhất thế giới. R-36M có tới 6 biến thể với sự khác biệt chủ yếu ở trang bị đầu đạn chiến đấu. Ở phiên bản tiêu chuẩn, R-36M mang đầu đạn hạng nặng đơn nhất có sức công phá 20 đến 25 megaton, tầm bắn đạt 11.200km; đầu đạn đơn khối nhẹ sức công phá 8 megaton, tầm bắn 16.000km; hoặc 10 đầu đạn MIRV với sức công phá mỗi đầu đạn đạt 400 kiloton hay 10 đầu đạn hỗn hợp (4 đầu đạn sức công phá 1 megaton và 6 đầu đạn sức công phá 400 kiloton). Phiên bản tên lửa R-36M2 có chiều dài 32,2m, đường kính l3,05m, được thiết kế để phóng trong các hầm nằm sâu dưới lòng đất. R-36M2 mang tới 10 đầu đạn hạt nhân độc lập với sức công phá từ 550 đến 750 kiloton. Tổng trọng lượng đầu đạn nặng tới 9 tấn. R-36M2 có thể sử dụng như vũ khí điện từ khi cho nổ ở độ cao lớn tạo “sát thương” bằng sóng điện từ và bụi hạt nhân. R-36M rất khó đánh chặn và có khả năng phá hủy một khu vực rộng lớn. Các chuyên gia ước tính, mỗi tên lửa R-36 có thể phá hủy 3 bang của nước Mỹ.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

9 . Tên lửa RS-24 Yars của Nga

1631250141286.png

1631250192858.png

1631249585528.png

1631250068320.png

1631249609532.png

1631249633433.png

1631249888967.png

1631249849252.png

1631249733402.png

1631249670826.png


RS-24 Yars là tên lửa đường đạn liên lục địa, sử dụng nhiên liệu rắn, tầm bắn tối đa 12.000km, có khả năng mang đầu đạn MIRV (đầu đạn hạt nhân dẫn hướng độc lập từ 6 đến 10 đầu đạn). RS-24 Yars được trang bị công nghệ mới, ước tính có ít nhất 60 đến 65% cơ hội xuyên thủng hệ thống lá chắn phòng thủ tên lửa đối phương. Tên lửa có khả năng tiến công chính xác các mục tiêu và khả năng cơ động cao nên rất khó phát hiện.

10. AGM-114B/K/M Hellfire của Mỹ

1631250293562.png

1631250308821.png

1631250331083.png

1631250371689.png

1631250409999.png

1631250435097.png

1631250478373.png

1631250735977.png

1631250543089.png

1631250564652.png

1631250602044.png

1631250648195.png

1631250683522.png


Tên lửa AGM -114M Hellfire dài 64cm, đường kính 17,8cm, sải cánh 33cm, trọng lượng 45kg. Nó sử dụng đầu nổ HEAT (đạn chống tăng dùng thuốc nổ mạnh) trọng lượng 9kg hoặc MAC (đạn phân mảnh) trọng lượng 8kg. Động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn, tốc độ 425m/giây. Tầm hoạt động từ 500 đến 8.000m. Tên lửa Hellfire có thể được phóng từ 20 loại phương tiện chiến đấu khác nhau như tàu chiến, máy bay không người lái, xe chiến đấu... nhưng nó được trang bị trên trực thăng là chủ yếu. Tên lửa AGM114 Hellfire có thể tiêu diệt tất cả các xe tăng, xe bọc thép hiện có; hoặc diệt cả máy bay trực thăng, máy bay cánh cố định di chuyển chậm; được mệnh danh là “lửa địa ngục”, sử dụng cả trong hải quân đánh bộ, hải quân và lục quân.
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,549
Động cơ
653,026 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Tên lửa chiến dịch - chiến thuật khẳng định vị thế

Các tên lửa đường đạn chiến dịch - chiến thuật là vũ khí có giá thành hợp lý, nhưng khi thực chiến - đối đầu với hệ thống phòng không, chúng được xem là thứ “vũ khí chiến lược”.

Phòng không đối phương khó đánh chặn

Khác với máy bay chiến đấu, tên lửa là vũ khí sử dụng một lần. Cùng thực chiến máy bay dễ bị phòng không đối phương tiêu diệt, còn tên lửa khó bị đánh chặn, nên nó có nhiều cơ hội đưa đầu đạn đến mục tiêu. Sự tổn thất của tên lửa được định sẵn vào thời điểm phóng, còn tổn thất của máy bay có thể bất cứ lúc nào và đi cùng là phi công - vấn đề đau đầu của mọi quốc gia. Mặt khác, tên lửa không phụ thuộc vào thời tiết và không cần phải có các sân bay. Nhược điểm của tên lửa này là độ chính xác thấp và tầm bắn thường ngắn.
Thời Chiến tranh Lạnh, tên lửa đường đạn chiến dịch phổ biến và nổi tiếng nhất lá R-17 (Liên Xô) - phương Tây đặt tên là Scud. Nó được xuất khẩu rộng rãi và được nước ngoài sao chép, sử dụng trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988). Trong cả cuộc chiến, Iran đã phóng 455 tên lửa vào lãnh thổ Iraq, đáp trả Iraq đã phóng 428 tên lửa. Do độ chính xác thấp, các tên lửa được phóng chủ yếu nhằm vào các thành phố lớn, nên được gọi là “cuộc chiến tranh giữa các thành phố”.

1631420343684.png

1631420240424.png

1631420265186.png

1631420280570.png

Tên lửa R-17

1631420462339.png

1631420508782.png

Tên lửa Scud của Iraq

1631420756779.png

1631420778657.png

1631420719641.png

Tên lửa Shahab-2 (Scud cải tiến) của Iran

Trong chiến dịch Bão táp sa mạc (1991), các cuộc tiến công bằng R-17 vào Saudi Arabia (46 quả) và Israel (42 quả). Ở thành phố Dahran của Saudi Arabia, một quả R-17 đã bắn trúng vào một doanh trại, 28 lính Vệ binh quốc gia Mỹ đã thiệt mạng. Cuộc săn lùng và đối phó của hệ thống tên lửa phòng không Patriot (Mỹ) chống các tên lửa R-17 trên đường bay không hiệu quả, chỉ đạt không quá 10%. Ngay cả khi đạn tên lửa phòng không Patriot nổ gần cũng không phá hủy được đạn R-17 mà chỉ làm nó lệch đường bay một chút.
Sau Hiệp ước Thủ tiêu tên lửa đường đạn tầm trung, các tên lửa R-17, R-12 và R-14 đã bị phá hủy; cả tên lửa tối tân nhất R-23 Oka (tầm bắn nhỏ hơn 500 km - quy định của hiệp ước) cũng chịu chung số phận. Kết quả là Liên Xô, sau đó là Nga chỉ còn các tên lửa chiến thuật Tochka với tầm bắn 15-70km (Biến thể Tochka-U có tầm bắn đến 120km). Hiện nay, trong cuộc nội chiến ở Yemen, các tên lửa Tochka của Quân đội Yemen đã lọt vào tay quân nổi dậy Houthi. Chúng đã trở thành vũ khí cực kỳ hiệu quả chống lại quân Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất.


1631421067950.png

1631421101383.png

1631421130838.png

Tên lửa R-12

1631421258316.png

1631421162492.png

1631421371117.png

1631421314954.png


Tên lửa R-14

1631421405165.png

1631421425905.png

1631421481769.png

Tên lửa R-23 Oka

1631421553956.png

1631421607268.png

1631421647973.png

Tên lửa Tochka

1631421529330.png

1631421682662.png

1631421715990.png

1631421772091.png

Tên lửa Tochka-U

......
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top