[Funland] Sơ lược về lực lượng tên lửa thông thường của hàng xóm

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

II
Không quân/hải quân
1​
Máy bay ném bom, rải lôi
150
- H-6/-6D/-6J/-6G
60​
- H-5, F-5, F-5B
90​
2​
Máy bay cường kích Q-5, JH-7, SU-30MK2
144
3​
Máy bay tiêm kích (“Báo bay” FBC-1)
10

1634223961126.png

1634224085772.png

Máy bay H-6

1634224247339.png

1634224280377.png

Máy bay H-6J

1634224331515.png

1634224347496.png

Máy bay H-6G

1634224612418.png

1634224737784.png

1634224396698.png

Máy bay H-5

1634224830533.png

1634224873595.png

Máy bay F-5

1634224913868.png

1634224949276.png

Máy bay Q-5

1634225002658.png

1634225082938.png

Máy bay JH-7/FBC-1

1634225212806.png

1634225245133.png

Máy bay Su-30MK2

4​
Máy bay tiêm kích
386
- J-16
24​
- M5/-15S
19​
- M1B/-11S
72​
- J-10AH/-10SH
23​
- J-8B/D/F/I
48​
- J-7 (MiG-21F)
200​

1634225528832.png

1634225465740.png

Máy bay J-16

1634225701517.png

1634225636498.png

Máy bay J15/-15S

1634225758223.png

1634225897055.png

1634225953224.png

Máy bay J11/-11BS

1634226064698.png

1634226130375.png

Máy bay J-10AH/-10SH

1634226168239.png

1634226198316.png

Máy bay J-8B/D/F/I

1634226229649.png

1634226300186.png

Máy bay J-7 (MiG-21F)
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

5​
Máy bay trinh sát, tuần tra, chống ngầm (SH-5, HZ-5, Y-8J/-8JB, Y-8X/-8W,Y-9JB)
43
6​
Máy bay tiếp dầu (HY-6, IL-78M)
5
7​
Máy bay chỉ huy CBS KJ-200/-500H, Y-8J Mask
16
8​
Máy bay vận tải (Y-8, Y-5, Y-7/-7H, Yak-42)
66


1634314563218.png

1634314584746.png

1634314616048.png

Máy bay trinh sát, tuần tra, chống ngầm SH-5

1634314658589.png

1634314685458.png

Máy bay trinh sát, tuần tra, chống ngầm HZ-5

1634314748507.png

1634314781449.png

Máy bay trinh sát, tuần tra, chống ngầm Y-8J

1634314830440.png

1634314853200.png

1634314897012.png

Máy bay trinh sát, tuần tra, chống ngầm Y-8X

1634314929322.png

1634315001926.png

Máy bay trinh sát, tuần tra, chống ngầm Y-9JB

1634315178085.png

1634315234524.png

1634315576263.png

1634315257069.png

Máy bay tiếp dầu HY-6

1634315339583.png

1634315442837.png

Máy bay tiếp dầu IL-78M

1634315670187.png

1634315698919.png

1634315749923.png

Máy bay chỉ huy CBS KJ-200

1634315778837.png

1634315833327.png

1634315869270.png

Máy bay chỉ huy CBS KJ-500H

1634315903015.png

1634315929197.png

1634315953205.png

Máy bay chỉ huy CBS Y-8J Mask

1634316063847.png

1634316128038.png

Máy bay vận tải Y-8

1634316219219.png

1634316265760.png

Máy bay vận tải Y-5

1634316295205.png

1634316323961.png

Máy bay vận tải Y-7/-7H

1634316389408.png

Máy bay vận tải Yak-42
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

9​
Máy bay trực thăng
156
- Z-9C, Ka-28/-31
64​
- Z-8/-8A/-8H/-8S
92​
- Mi-8
32​

1634387437687.png


1634387461655.png

1634387494128.png

Trực thăng Z-9C

1634387532729.png

1634387574726.png

Trực thăng Ka-28/-31

1634387602337.png

1634387627727.png

Trực thăng Z-8/-8A/-8H/-8S

1634387821256.png

1634387856964.png

Trực thăng Mi-8/Mi-17

10​
Máy bay huấn luyện
122
- J-7
18​
- PT-6 (CJ-6)
38​
- HY-7
21​
- K-8 (JL-8)
12​
- HJ-5
33​

1634388030494.png

1634388141443.png

Máy bay huấn luyện J-7

1634388178816.png

1634388277185.png

Máy bay huấn luyện PT-6 (CJ-6)

1634388453141.png

1634388473074.png

1634389420929.png

Máy bay huấn luyện K-8 (JL-8)


1634389476375.png

1634389559974.png

Máy bay huấn luyện HJ-5

11​
Máy bay không người lái BZK-005, EA-03, ASN-209
30

1634389705440.png

1634389766364.png

Máy bay không người lái BZK-005

1634389843884.png

1634389935514.png

Máy bay không người lái EA-03

1634390008009.png

1634390047464.png

1634389984179.png

Máy bay không người lái ASN-209
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

III
Hải quân đánh bộ
1​
Xe tăng hạng nhẹ
495
- T-63/63A
210​
- T-05AAAV (ZTD-05)
152​
- ZTL-11
30​
- ZTZ-05
73​
- ZTQ-15
30​

1634468140453.png

1634468169390.png

1634468198173.png

1634468217909.png

Xe tăng hạng nhẹ T-63/63A

1634468247472.png

1634468283327.png

1634468358724.png

Xe tăng hạng nhẹ T-05AAAV (ZTD-05)

1634468459172.png

1634468504407.png

Xe tăng hạng nhẹ ZTL-11

1634468325302.png

1634570901995.png

Xe tăng hạng nhẹ ZTZ-05

1634570945553.png

1634571095001.png

1634571325555.png

Xe tăng hạng nhẹ ZTQ-15
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

2​
Xe thiết giáp
640
- T-63C, T-77II, T-86
380​
- ZTB-05
200​
- ZBL-08
60​

1634571540378.png

1634571591661.png

Xe bọc thép T-63C

1634571755276.png

1634571799741.png

Xe bọc thép T-77II

1634571875610.png

1634571970561.png

Xe bọc thép T-86

1634572014633.png

1634572120119.png

Xe bọc thép ZTB-05

1634572166789.png

1634572215877.png

1634572262555.png

Xe bọc thép ZBL-08

3​
Pháo tự hành 122mm (Type-07/-89)
40
4​
Rốc két 12 nòng 107mm Type-63
20
5​
Tên lửa chống tăng HJ-8/-9/-73
100
6​
Tên lửa phòng không vác vai HN-5A
120

1634572422714.png

1634572528166.png

1634572583007.png

Pháo tự hành 122mm Type-07

1634572831940.png

1634572850344.png

Pháo tự hành 122mm Type-89

1634572891260.png

1634573018610.png

1634572955626.png

Pháo phản lực 107mm Type-63

1634573110975.png

1634573071731.png

Tên lửa chống tăng HJ-8

1634573187981.png

1634573163211.png

Tên lửa chống tăng HJ-9

1634573223738.png

1634573263585.png

Tên lửa chống tăng HJ-73

1634573409947.png

1634573612061.png

1634573558863.png

Tên lửa phòng không HN-5A
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

c. Một số nét lớn về chiến lược quân sự

Trung Quốc xác định: xây đựng nền quốc phòng vững chắc và một quân đội lớn mạnh tương xứng với vị thế quốc tế, phù hợp với lợi ích và an ninh quốc gia là nhiệm vụ chiến lược trong tiến trình hiện đại hóa đất nước, thực hiện “hai mục tiêu 100 năm”; xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, hiện đại đặc sắc Trung Quốc, thực hiện mục tiêu đến năm 2020, Quân đội Trung Quốc cơ bản cơ giới hóa, thông tin hóa đạt tiến triển quan trọng, đến năm 2035 cơ bản hiện đại hóa quốc phòng - quân sự và trở thành quân đội hàng đầu thế giới vào giữa thế kỷ 21.
Thực hiện mục tiêu trên, Trung Quốc gia tăng tiềm lực quốc phòng và sức mạnh quân sự; đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa vũ khí trang bị, ưu tiên lực lượng hải quân. Cụ thể: xây dựng lực lượng hải quân tác chiến đa năng, hiệu quả; chuyển đổi phương thức tác chiến từ “phòng ngự biển gần” sang “kết hợp phòng ngự biển gần với bảo vệ biển xa”; nâng cao khả năng tác chiến trên biển và tác chiến chống ngầm, bảo đảm ưu thế hải quân vượt trội ở khu vực “chuỗi đảo thứ nhất”; phát triển khả năng kiểm soát, ngăn chặn đối phương tiếp cận các vùng biển; nâng cao khả năng cơ động tác chiến viễn dương, phòng thủ, hỗ trợ và chi viện toàn diện, ứng phó hiệu quả với mối đe dọa an ninh phi truyền thống.

d. Những thay đổi của hải quân so với năm 2018

Hải quân Trung Quốc đã được biên chế thêm 10.000 quân; thành lập Bộ Tư lệnh Hải quân đánh bộ (cấp quân đoàn) trực thuộc Hải quân Trung Quốc (tổ chức thành 10 lữ đoàn: 06 lữ đoàn hải quân đánh bộ, 01 lữ đoàn tác chiến đặc biệt, 01 lữ đoàn không quân trực thăng, 01 lữ đoàn công binh - phòng hóa, 01 lữ đoàn bảo đảm. Trong đó, Hạm đội Nam Hải 02 lữ đoàn hải quân đánh bộ (số 1, 2); Hạm đội Đông Hải 02 lữ đoàn hải quân đánh bộ (số 3, 4); Hạm đội Bắc Hải 02 lữ đoàn hải quân đánh bộ (số 5, 6); 01 lữ đoàn cứu hộ tàu ngầm. Đưa vào biên chế 01 tàu sân bay (Sơn Đông - CV17), 01 tàu hộ vệ tên lửa Táo Trang 542 lớp 054A/Giang Khải; 04 tàu khu trục (Quý Dương 119, Thành Đô 120, Hohhot 161 lớp Lữ Dương/052D, Nam Xương 101 lớp Nhân Hải/055); 13 tàu rải quét lôi (lớp Qua Trì/081A: 01 tàu; lớp Wonang/529: 12 tàu); 01 tàu vận tải đổ bộ lớp Ngọc Chiêu/071 Ngũ Chì Sơn, 01 tàu đổ bộ lớp Zubr.

1634653086887.png

1634653169412.png

Tàu sân bay Sơn Đông

1634653225184.png

1634653266676.png

Tàu hộ vệ tên lửa Táo Trang 542 lớp 054A

1634653415024.png

1634653551535.png

Tàu khu trục Hohhot 161 lớp 052D

1634653705323.png

1634653802635.png

Tàu khu trục Nam Xương 101 lớp 055

1634654041999.png

1634654089364.png

Tàu rải quét lôi lớp Qua Trì/081A

1634654183157.png

1634654205877.png

Tàu rải quét lôi lớp Wonang/529

1634654295081.png

1634654366443.png

Tàu vận tải đổ bộ lớp Ngọc Chiêu/071 Ngũ Chì Sơn

1634654497857.png

1634654548360.png

Tàu đổ bộ lớp Zubr

Loại khỏi biên chế: 04 tàu khu trục lớp Lữ Đại/051, 07 tàu hộ vệ (05 tàu lớp Giang Hồ/503H1/H, 02 tàu lớp Giang Vệ/053H3/H2G).

1634654692284.png

1634654719013.png

Tàu khu trục lớp Lữ Đại/051 (loại biên)

1634655413004.png

1634655487247.png

Tàu hộ vệ lớp Giang Hồ/503H1 (loại biên)

1634655533726.png

1634655643514.png

Tàu hộ vệ lớp lớp Giang Vệ/053H3/H2G (loại biên)

Không quân Hải quân tiếp nhận và đưa vào biên chế: 06 máy bay ném bom (H-6G/6-J
), 01 máy bay tiêm kích J-15S, 16 máy bay chỉ huy cảnh báo sớm Y-8J Mask, 05 máy bay trinh sát tuần tra chống ngầm (Y-8Q/KQ-200).

1634655784009.png

1634655811273.png

Máy bay ném bom H-6G

1634655985329.png

1634656200437.png

Máy bay ném bom H-6J

1634656320853.png

1634656483403.png

Máy bay tiêm kích J15-S

1634656841152.png

1634656869820.png

Máy bay chỉ huy cảnh báo sớm Y-8J

1634656933482.png

1634657030524.png

Máy bay chống ngầm Y-8Q

Hải quân đánh bộ tiếp nhận và đưa vào biên chế 30 xe tăng hạng nhẹ (ZTQ-15), 200 xe thiết giáp (T-86/A), 60 tên lửa chống tăng (HJ-8), 80 tên lửa phòng không vác vai (HN-5).

1634657433565.png

1634657463439.png

Xe tăng hạng nhẹ ZTQ-15

1634657589778.png

1634657666917.png

Xe thiết giáp T-86/A

1634657701735.png

1634657782538.png

Tên lửa chống tăng HJ-8

1634657835066.png

1634657863545.png

Tên lửa phòng không vác vai HN-5

đ. Phương hướng tới

Phát triển lý luận quân sự, điều chỉnh quan điểm, học thuyết quân sự, hoàn thiện phương châm tác chiến chiến lược thời kỳ mới đặc sắc Trung Quốc; xây dựng hệ thống phòng thủ quân - dân hiệu quả; hoàn thành chuyển đổi tác chiến theo mô hình “Tập đoàn quân - lữ đoàn - tiểu đoàn - đại đội”.
Từng bước mở rộng hoạt động quân sự và hiện diện lực lượng quân đội ở nước ngoài: thúc đẩy hợp tác các vành đai quân sự theo các hướng, ưu tiên hướng biển; từng bước thiết lập các căn cứ quân sự ở nước ngoài.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

e. Tính năng chủ yếu của một số loại trang bị

- Tàu sân bay Sơn Đông (CV-17)

Ngày 17.12.2019, Tàu sân bay Sơn Đông (CV-17) - hàng không mẫu hạm đầu tiên do Trung Quốc tự chế tạo và là chiếc thứ hai của nước này - chính thức được đưa vào hoạt động và bàn giao cho Hải quân Trung Quốc.
Tàu sân bay Sơn Đông (trước đây gọi là Type 001A) được khởi đóng từ tháng 11 năm 2013, bởi Công ty đóng tàu Đại Liên ở tỉnh Liêu Ninh. Tàu bắt đầu được thử nghiệm vận hành trên biển từ tháng 5 năm 2018.
Tàu có lượng giãn nước 65.000 tấn, dài 315,5m, rộng 75m, là tàu sân bay cỡ trung bình chạy bằng động lực thông thường; tốc độ lớn nhất 30 hải lý/giờ, thủy thủ đoàn 1.190 người.
Tàu là phiên bản sửa đổi của thiết kế lớp Kuznetsov nhưng được lắp đặt rađa kiểu mới có thể quan sát 360 độ; mang theo 36 máy bay chiến đấu J-15, so với tàu Liêu Ninh chỉ 24 chiếc. Tàu được nâng cấp hệ thống rađa cũng như có boong tàu rộng để các máy bay cất và hạ cánh.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, việc đưa tàu sân bay Sơn Đông vào hoạt động, là dấu mốc quan trọng trong nỗ lực xây dựng sức mạnh hải quân của Trung Quốc.

1634911703178.png

1634911804790.png


- Tàu khu trục Type 052D
Tàu khu trục Type 052D có lượng giãn nước 7.500 tấn; dài 157m; rộng 17m; mớn nước 6m; trang bị 2 động cơ tuabin khí DA80 do Ukraine sản xuất có công suất 32.600 mã lực; 2 động cơ diezen MTU 20V 956TB92, mỗi động cơ có công suất 8.840 mã lực; tốc độ hành trình tố đa 32 hải lý/giờ; 01 máy bay trực thăng chống ngầm; thủ thủy đoàn 280 người.

1634911940188.png

1634911974766.png

1634912056390.png


Tàu khu trục tên lửa lớp Type 052D được trang bị 2 môđun gồm 64 ống phóng thẳng đứng bố trí ở hai bên boong phía mũi tàu và giữa thân tàu. Hệ thống ống phóng này có khả năng phóng được nhiều loại tên lửa cho từng nhiệm vụ khác nhau như HHQ-9, HHQ-16, HHQ-10 và tên lửa hành trình chống tàu YJ-8. Bên cạnh đó, hệ thống ống phóng này còn có thể phóng được tên lửa hành trình hải đối đất CJ-10, ngư lôi CY-5/YU-8.

1634912279359.png

1634912248449.png

Tên lửa HHQ-9

1634912382772.png

1634912353184.png

Tên lửa YJ-8

1634912440136.png

1634912475405.png

Tên lửa CJ-10

Hỏa lực chính: Type 052D được trang bị pháo H/PJ-38 130mm có thể bắn được đạn nặng 86,2kg, tốc độ bắn 40 phát/phút, tầm bắn tối đa 30km.

1634912098206.png

Pháo H/PJ-38 130mm

Vũ khí chống ngầm: Tàu khu trục lớp Type 052D được trang bị 6 ống phóng ngư lôi chống ngầm Yu-7 cỡ 324mm. Ngoài ra, Type 052D còn được trang bị hệ thống mồi bẫy ngư lôi H/RJZ-726 gồm 18 ống phóng bố trí phía đuôi tàu dùng để gây nhiễu tên lửa/ngư lôi chống ngầm của đối phương.

1634912939655.png

1634913097121.png

Ngư lôi Yu-7

1634913185462.png

1634913213671.png

Mồi bẫy H/RJZ-726

Khả năng phòng không tầm gần: Các tàu khu trục lớp 052D được trang bị 2 hệ thống phòng không tầm gần. Hệ thống thứ nhất gồm 24 ống phóng tên lửa hải đối không HHQ-10 tầm bắn tối đa 9km. Hệ thống thứ hai là tổ hợp vũ khí đánh chặn tầm gần 7 nòng Type 730 cỡ nòng 30mm bố trí ở phía trước đài chỉ huy. Type 730 có tầm bắn 2,5km, tốc độ bắn tối đa 4.200 phát/phút.

1634913383341.png

1634913425612.png

Tên lửa HHQ-10

1634913296074.png

1634913325300.png

Tổ hợp Type 730

Hệ thống rađa và cảm biến: Rađa quét mảng pha điện tử chủ động đa năng H/LJG 346A là rađa chính trang bị trên Tàu khu trục Type 052D, được thiết kế hình chữ nhật gồm các môđun thu phát sóng băng tần S. Rađa này có nhiệm vụ cảnh giới tầm xa và điều khiển hỏa lực đối với tên lửa HHQ-9. Ngoài ra, 052D còn được trang bị rađa cảnh giới trên không tầm xa 2 chiều Type 517H-1; rađa điều khiển hỏa lực H/LJQ-336; rađa điều khiển pháo phòng không H/LJP-334A; rađa tìm kiềm mục tiêu mặt đất H/LJQ-364.

1634913494675.png

Ra đa mảng pha chủ động H/LJG 346A

1634913629792.png

Ra đa cảnh giới Type 517H-1

1634913714301.png

Rađa điều khiển hỏa lực H/LJQ-336

1634913880098.png

1634913901120.png

Rađa tìm kiềm mục tiêu mặt đất H/LJQ-364
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

2. Hải quân Đài Loan

a. Tổ chức biên chế


TT
Tổ chức
Biên chế
I
Quân số39.500 (Hải quân đánh bộ: 15.000)
II
Tổ chức lực lượng
1​
Vùng hải quân
3​
2​
Liên đoàn hải quân
6​
3​
Hải đoàn
8​
4​
Trung đoàn không quân
2​
5​
Phi đội máy bay chống ngầm
3​
6​
Tiểu đoàn tên lửa phòng thủ bờ biển
1​

b. Trang bị chủ yếu



TT
Kiểu loại
Biên chế
I
Tàu, xuồng
1​
Tàu ngầm
4
- Lớp Hải Long -793, Hải Hổ-794
2​
- Lớp Hải Sư (Hải Sư-791, Hải Báo-792)
2​
2​
Tàu khu trục Cơ Long
5

1635004804626.png

1635004598391.png

Tàu ngầm Hải Long -793

1635004563842.png

1635004635657.png

1635004692868.png

Tàu ngầm Hải Hổ-794

1635004930432.png

1635005034207.png

1635005165680.png

Tàu ngầm Hải Báo 792

1635005330467.png

1635005074288.png

1635005104736.png

Tàu ngầm Hải Sư - 791

1635005461937.png

1635005540162.png

1635005614810.png

Tàu khu trục lớp Cơ Long

3​
Tàu hộ vệ tên lửa
26
- Đà Giang
1​
- Thành Công (số 1101,1103,1105- 1110)
8​
- Phong Giáp (PFG-1112)
2​
- Minh Truyền (PFG-1113)
1​
- Chin Yang
8​
- Khang Định (số 1202,1203,1205-1208)
6​

1635005769983.png

1635005831871.png

1635005921434.png

1635005797340.png

Tàu hộ vệ Đà Giang

1635006001705.png

1635006071815.png

1635006097647.png

1635006468448.png

Tàu hộ vệ lớp Thành Công

1635006277008.png

1635006380853.png

1635006300100.png

Tàu hộ vệ lớp Phong Giáp


1635006831109.png

1635006757117.png

1635006875865.png

Tàu hộ vệ lớp Chin Yang

1635007007237.png

1635006929338.png

1635006959653.png

1635006983860.png

Tàu hộ vệ lớp Khang Định
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

4​
Tàu tuần tra
58
- Lớp “Jin Chiang - III”
2​
- Lớp “Quang Hoa”
31​
- Lớp “Cẩm Giang” (603,605-612,614,615,617)
12​
- Lớp “Long Giang” (601, 602)
2​
- Lớp “Ninh Hải”
8​
- Lớp “Nghi Lan” (số 128)
2​
- Lớp “Cao Hùng” (số 129)
1​
1635333079823.png


1635333177752.png

Tàu tuần tra lớp Jin Chiang - III

1635349411243.png

1635349497170.png

Tàu tuần tra lớp Cẩm Giang

1635349739068.png

1635349766340.png

Tàu tuần tra lớp Long Giang

1635349644242.png

1635349671582.png

Tàu tuần tra lớp Nghi Lan

1635349872643.png

1635349898709.png

Tàu tuần tra lớp Cao Hùng


5​
Tàu chỉ huy lớp “Cao Hùng”
1
6​
Tàu rải, quét lôi
13
- Lớp “Yung Chuan”, “Yung Feng” (MSC)
8​
- Lớp “Âm Dương” (MSO)
3​
- Lớp “Yung Jin”
2​

1635350193350.png

1635350160931.png

Tàu rải, quét lôi lớp Yung Chuan/Yung Feng

7​
Tàu đổ bộ
13
- Cỡ lớn (Shiu Hai, Chung Cheng)
1​
- Cỡ vừa (LSM, LST)
12​
8​
Xuồng đổ bộ
278
- LCU
8​
- LCVP
100​
- LCM
170​


1635350513355.png

1635350596291.png

Tàu đổ bộ lớp Shiu Hai

1635351003564.png

1635351053058.png

Tàu đổ bộ lớp Chung Cheng

1635351325343.png

1635350884884.png

Tàu đổ bộ lớp Chung Ho
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

9​
Tàu phục vụ
13
- Tàu hậu cần Bàn Thạch
1​
- Tàu hỗ trợ tổng hợp
1​
- Tàu cứu hộ, cứu nạn
2​
- Tàu nghiên cứu hải dương
2​
- Tàu viễn dương lớp Đại Đồng (ATF-555)
7​
10​
Xe thiết giáp của HQĐB
204
- Xe đổ bộ tiến công AAV-7A1
52​
- Xe đổ bộ trở quân bánh xích LVTP-5 AI
150​
- Xe bảo dưỡng, sửa chữa AAVR-72
2​

1635724933597.png


1635724958113.png

Tàu hậu cần X-file

1635724742665.png

1635724821213.png

1635724859993.png

Tàu viễn dương lớp Đại Đồng (ATF-555)

1635725335482.png

1635725486137.png

1635725446329.png

Xe đổ bộ tiến công AAV-7A1

1635725531655.png

1635725620887.png

1635725649135.png

Xe đổ bộ chở quân bánh xích LVTP-5 AI

II
Máy bay
1​
Máy bay chống ngầm
77
- S-2E Tracker
24​
- S-2G Tracker
8​
- S-2T Tracker
33​
- P-3C Orion
12​
2​
Trực thăng đa năng MD-500 Beiender
10
3​
Trực thăng chống ngầm S-70C
20

1635725787436.png

1635725858931.png

1635725835286.png

1635725809363.png

Máy bay chống ngầm S-2E/G/T Tracker

1635726021095.png

1635725990587.png

1635726064399.png

Máy bay chống ngầm P-3C Orion

1635726110336.png

1635726127775.png

1635726156471.png

Trực thăng đa năng MD-500 Beiender

1635726202042.png

1635726221962.png

1635726249000.png

1635726315335.png

Trực thăng chống ngầm S-70C
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
c. Một số nét lớn về chiến lược quân sự

Đài Loan duy trì Chiến lược Quân sự “phòng ngự vững chắc, ngăn chặn hiệu quả” nhấn mạnh mục tiêu quốc phòng “đề phòng chiến tranh, phòng ngừa xung đột, bảo vệ lãnh thổ”; kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngự, phản công và tác chiến phi đối xứng, sẵn sàng ngăn chặn phong tỏa đường không, đường biển và đánh bại các cuộc tiến công quân sự từ bên ngoài; từng bước tự chủ về quốc phòng, dựa vào đó để xây dựng quân đội và phát triển tiềm lực quốc phòng.
Thực hiện chính sách trên, Đài Loan tập trung xây dựng lực lượng vũ trang phòng thủ cơ động, phát triển quân đội theo hướng “tinh gọn, tinh nhuệ, tác chiến nhanh”; điều chỉnh tổ chức lực lượng, tái cơ câu các bộ tư lệnh, giảm đơn vị chiến đấu, tăng đơn vị bảo đảm và lực lượng dự bị; ưu tiên phát triển lực lượng phòng không, phòng thủ tên lửa; nâng cao khả năng cơ động lực lượng đường không, kiểm soát biển, bảo vệ mặt đất và vùng duyên hải; đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài để hiện đại hóa vũ khí trang bị, hoàn thiện hệ thống tự động hóa chỉ huy, thông tin liên lạc; tiếp tục tranh thủ và dựa vào Mỹ để bảo đảm an ninh, duy trì thế “cân bằng tương đối” giữa hai bên eo biển.

d. Những thay đổi của hải quân

Hải quân Đài Loan đã đưa vào biên chế 01 tàu khu trục lớp “Phòng Giáp”, 01 tàu khu trục lớp “Cơ Long”, 07 tàu viễn dương lớp “Đại Đồng” (ATF-555); loại khỏi bên chế 01 tàu quét, rải lôi lớp “Âm Dương ”, 04 tàu cứu hộ, cứu nạn.

e. Phương hương tới

Hải quân Đài Loan tiếp tục thực hiện kế hoạch xây dựng Hạm đội tàu ngầm; mua 12 xe thiết giáp đổ bộ AAV-7, 03 tàu khu trục lớp “Perry” và lớp “Knox” của Mỹ, 16 tên lửa hải đối không SM-2 (trang bị trên tàu chiến); nghiên cứu chế tạo 08 tàu ngầm, đóng 01 tàu hộ vệ tên lửa, 18 tàu tuần tra “Quang Hoa-6” và 06 tàu rải-quét mìn.

1635955705579.png

1635955613472.png

1635955672142.png

Xe thiết giáp đổ bộ AAV-7

1635955858972.png

1635955911066.png

1635955944117.png

Tàu khu trục lớp “Perry”

1635956008090.png

1635956039932.png

1635956082734.png

Tàu khu trục lớp “Knox”

f. Tính năng chủ yếu của một số loại trang bị

- Tàu khu trục lớp Khang Định (Kang Dinh)

1635956282906.png

1635956472907.png


Tàu khu trục lớp Khang Định được nghiên cứu, thiết kế bởi Tập đoàn Thales, Pháp. Thân tàu được đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Lorient Naval Dockyard của Công ty đóng tàu DCNS. Công nghiệp quốc phòng nội địa của Đài Loan đảm nhiệm việc lắp ráp vũ khí cho tàu.
Công nghệ tàng hình được thiết kế trên thân tàu, để tăng khả năng tàng hình trước các biện pháp trinh sát điện từ của đối phương. Hai bên mạn tàu được thiết kế với dốc nghiêng 10 độ, nhằm giảm diệt tích phản xạ rađa theo chiều ngang. Hệ thống vũ khí, trang bị, rađa, xuồng được rút vào trong tàu, phần lớn các lỗ khe ở thân tàu và các mạn tàu được che chắn bằng các cửa chắn không ngấm nước, ngay cả các tời và neo cũng được đưa vào trong nhằm giảm thiểu độ phản xạ hiệu dụng.

1635956551958.png

1635956650156.png


Tàu được trang bị động cơ điêzen công suất thấp nhưng hiệu suất cao, ống xả khí thải tản nhiệt (hòa khí thải với không khí lạnh môi trường) làm giảm tối thiểu quang ảnh hồng ngoại. Các động cơ được lắp trên các bệ cách ly rung động, trên tàu còn được lắp các chân vịt cấu tạo mới và hệ thống khử từ tối tân để giảm tiếng ồn thủy âm tàu được ứng dụng hai giải pháp hỗn hợp Prarie-Masker. Bề mặt tàu được phủ một lớp sơn đặc biệt có khả năng hấp thu sóng điện từ, thiết kế này làm giảm tới 60% diện tích phản hồi rađa.
Tàu khu trục lớp Khang Định được đánh giá là có cấu trúc thiết kế tuyệt đẹp, kích thước và lượng giãn nước vừa phải, kiểu thiết kế với môđun tích hợp rất thuận tiện trong sử dụng và bảo trì, nâng cấp. Tàu có khả năng tác chiến hiệu quả không chỉ chống tàu nổi và tàu ngầm đối phương mà cả bảo đảm phòng không và phòng thủ tên lửa cho các tàu chiến và tàu biển đơn lẻ, cũng như bảo vệ các biên đội tàu chiến và đoàn tàu chống các cuộc tiến công của phương tiện tiến công đường không.

Tàu khu trục lớp Cơ Long (Kidd class)


1635956914174.png

1635956983561.png

1635957011496.png


Tàu khu trục lớp Cơ Long là lớp tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường chủ lực đang phục vụ trong biên chế hải quân Đài Loan. Lớp tàu Cơ Long thực chất thuộc lớp tàu khu trục Kidd của của Hải quân Mỹ, sau đó được chuyển giao cho Hải quân Đài Loan vào năm 2001.
Tàu khu trục lớp Cơ Long có chiều dài 172m, lượng choán nước tiêu chuẩn 6.950 tấn và khi đầy tải là 9.574 tấn; tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ, phạm vi hoạt động 6.000 hải lý; thủy thủ đoàn 363 người.
Tàu Cơ Long được đánh giá là tàu khu trục lớn thứ 4 trên thế giới hiện nay. Nhiệm vụ chính của tàu khu trục lớp Cơ Long là phòng không, săn ngầm và chống tàu chiến mặt nước của đối phương. Ngoài ra, tàu cũng có thể được dùng để yểm trợ hỏa lực cho các lực lượng đổ bộ.
Tàu khu trục lớp Cơ Long được trang bị Hệ thống dữ liệu chiến thuật hải quân (NTDS), thông tin từ các thiết bị thu nhận của tàu đều được tập trung vào hệ thống NTDS. Sau đó, NTDS sẽ đánh giá mối đe dọa, ưu tiên mục tiêu, lập kế hoạch và lựa chọn loại vũ khí để tiêu diệt.
Hệ thống rađa trên tàu gồm: rađa định vị phát hiện mục tiêu nổi AN/SPS-55; rađa định vị phát hiện mục tiêu trên không 3D AN/SPS-48E hoạt động trên băng tần sô E và F, tầm hoạt động 410 km, độ cao tìm kiếm 30.000m, AN/SPS-48E cung cấp thông tin cự ly, phương hướng, độ cao mục tiêu; rađa chuyển hướng, dẫn đường Raytheon AN/SPS-64V9; rađa điều khiển hỏa lực AN/SPG-60; rađa đa năng vừa trinh sát vừa kiểm soát hỏa lực AN/SPQ-9A; sôna kết hợp chủ/bị động phát hiện và xác định vị trí tàu ngầm AN/SQS-53D. Anten của AN/SQS-53D được được gắn cố định trong quả cầu hình giọt nước ở mũi tàu, anten được tách rời khỏi các khoang trên tàu bằng bộ phận cách âm, giảm tối thiểu nhiễu thủy âm khi sôna hoạt động.
Hệ thống thông tin liên lạc trên tàu được kiểm soát bởi hệ thống NACMAVS. Hệ thống này với sự hỗ trợ của các hệ thống liên lạc vệ tinh, hệ thống liên kết dữ liệu cho phép thực hiện việc kết nối thông tin trên tàu với tốc độ cao. Các thiết bị thông tin liên lạc khác bao gồm các đài radio UHF, VHF và HF.

1635957065019.png

1635957268000.png

1635957313009.png

Tên lửa phòng không RIM-66L-2 Standard

1635957418293.png

1635957443508.png

1635957491026.png

1635957523900.png

Tên lửa chống hạm RGM-84L Harpoon


Về vũ khí: tàu được trang bị 62 quả tên lửa phòng không RIM-66L-2 Standard SM-2MR Block IIIA; 02 bệ phóng Mk-141, mỗi bệ 4 ống phóng tên lửa chống hạm RGM-84L Harpoon; 02 pháo hạm tự động Mk-45 Mod 2 127mm; 02 hệ thống pháo phòng không tầm gần Mk-15 Phalanx 20mm; 02 cụm (3 ống/cụm) ống phóng ngư lôi Mk-32 sử dụng ngư lôi hạng nặng Mk-46 (cơ số ngư lôi trên tàu là 32 quả). Đuôi tàu có nhà chứa và sàn đáp cho 02 trực thăng săn ngầm S-70C Blue Hawk.

1635957556287.png

1635957585173.png

1635957605411.png


Pháo hạm tự động Mk-45 Mod 2 127mm

1635957639225.png

1635957668590.png

1635957688501.png

Hệ thống pháo phòng không tầm gần Mk-15 Phalanx 20mm

1635957718690.png

1635957772608.png

Hệ thống phóng ngư lôi Mk-32

1635957815284.png

1635957848742.png

1635957869465.png

Trực thăng săn ngầm S-70C Blue Hawk
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

3. Hải quân Ấn Độ

a. Tổ chức biên chế

TT
Tổ chức
Biên chế
I
Quân số
67.700
II
Tổ chức lực lượng
1​
Bộ Tư lệnh vùng
4
2​
Bộ Tư lệnh Không quân Hải quân
1
- Phi đội không quân tìm kiếm - cứu nạn
2​
- Phi đội không quân tiêm kích
2​
- Phi đội tác chiến chống ngầm
3​
- Phi đội kiểm soát và cảnh báo sớm
1​
- Phi đội tìm kiếm cứu hộ
2​
- Phi đội vận tải
2​
- Phi đội huấn luyện
3​
- Phi đội máy bay trinh sát không người lái
1​
3​
Bộ Tư lệnh Hạm đội tàu ngầm
1
4​
Bộ Tư lệnh Hạm đội tàu mặt nước
2
5​
Lữ đoàn đổ bộ đường biển
1

b. Trang bị chủ yếu

TT
Kiểu loại
Biên chế
I
Tàu
1​
Tàu ngầm
16
- Kalvari
1​
- Chakra (RUS Nerpa)
2​
- Shishumar
4​
- Shindhugosh (Kilo)
9​
2​
Tàu sân bay “Vikramaditya”
1
3​
Tàu khu trục
14
4​
Tàu hộ vệ (FFG)
16
5​
Tàu hộ tống
19
6​
Tàu tiến công nhanh (WJFAC)
7
7​
Tàu tuần tra
62
8​
Tàu rải, quét mìn
7​
9​
Tàu đổ bộ
21
10​
Tàu đảm bảo-hậu cần
40

1636712977463.png

1636713039163.png
1636712824897.png

1636713091230.png

Tàu ngầm Kalvari

1636713166904.png

1636713136143.png

1636713214260.png

Tàu ngầm Chakra (RUS Nerpa)

1636713314258.png

1636713263772.png

1636713288880.png

Tàu ngầm Shishumar

1636713406721.png

1636713445248.png

1636713503943.png

Tàu ngầm Shindhugosh (Kilo)

1636713550246.png

1636713775590.png

1636713810097.png

1636713846519.png

Tàu sân bay “Vikramaditya”

1636714896279.png

1636715008637.png

Tàu hộ vệ INS Brahmaputra

1636715168401.png

1636715132854.png

Tàu hộ vệ INS Godavari

1636715242688.png

1636715280817.png

1636715321587.png

Tàu khu trục INS Rana

1636715612504.png

1636715642348.png

1636715663633.png

Tàu khu trục INS Mumbai

1636715449214.png

1636715513901.png

1636715546158.png

Tàu khu trục INS Kolkata
1636715947695.png

1636716034863.png

1636715757191.png

Tàu đổ bộ INS Gharial


Tàu
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

II
Máy bay
1​
Máy bay tiêm kích MiG-29K/KUB Fulcrum
45
2​
Máy bay chống ngầm IL-38 May
5
3​
Máy bay trinh sát chống ngầm P-8I Poseidon
8
4​
Máy bay tuần tiễu trên biển
13
- Do-228
13​
5​
Máy bay vận tải
37
- BN-2 Islander
17​
- Do-228
10​
- HAL-784M
10​
6​
Máy bay trực thăng
122
- Trực thăng chống ngầm
47​
- Trực thăng cảnh báo trên không Ka-31
11​
- Trực thăng cứu nạn MK-42, UH-3H
11​
- Trực thăng đa năng ALH-2, SA-316B...
38​
-Trực thăng trinh sát Dhruv
10​
7​
Máy bay không người lái Seacher, Heron
11
8​
Máy bay huấn luyện HJT-16, HPT-32, Mk-132
29

1636905096191.png

1636905140049.png

1636905172672.png

1636905208203.png

Máy bay tiêm kích MiG-29K/KUB Fulcrum

1636905293154.png

1636905326581.png

1636905366006.png

Máy bay chống ngầm IL-38 May

1636905532615.png

1636905569493.png

1636905596109.png

1636905625102.png

Máy bay trinh sát chống ngầm P-8I Poseidon

1636905688107.png

1636905668196.png

1636905711720.png

Máy bay tuần tiễu trên biển Do-228

1636905745804.png

1636905786103.png

1636905807572.png

Máy bay vận tải BN-2 Islander

1636905935471.png

1636906048373.png

1636906096247.png

Trực thăng cảnh báo trên không Ka-31

1636906131090.png

1636906168285.png

1636906193750.png

Trực thăng cứu nạn MK-42

1636906247591.png

1636906281858.png

1636906307259.png

Trực thăng cứu nạn UH-3H

1636906404866.png

1636906468850.png

1636906576856.png

Trực thăng đa năng ALH-2

1636906660299.png

1636906683270.png

1636906717313.png

Trực thăng đa năng SA-316B

1636906812556.png

1636906833250.png

1636906857645.png

Trực thăng trinh sát Dhruv

1636906907226.png

1636906926921.png

1636906984829.png

Máy bay không người lái Seacher

1636907086786.png

1636907120015.png

1636907025615.png

Máy bay không người lái Heron

1636907221108.png

1636907245765.png

1636907326296.png

Máy bay huấn luyện HJT-16

1636907360322.png

1636907383894.png

1636907408472.png

Máy bay huấn luyện HPT-32

1636907465984.png

1636907492575.png

1636907441744.png

1636907530991.png

Máy bay huấn luyện Mk-132
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

c. Một số nét lớn về chiến lược quân sự

Học thuyết Quân sự - 2017 của Ấn Độ xác định:
(1) Đẩy mạnh cải cách quốc phòng sâu rộng, xây dựng quân đội tinh gọn, cơ động, trang bị vũ khí và tác chiến hiện đại vào năm 2025;
(2) Duy trì quyền “tự chủ chiến lược” để tự chủ về quốc phòng - an ninh;
(3) Phát triển lực lượng tên lửa đường đạn và tăng cường sức mạnh quân sự là chiến lược phát triển chủ yếu đưa Ấn Độ trở thành cường quốc khu vực và trên thế giới.

1637154727297.png

1637154769153.png

1637154867337.png

1637154895983.png

1637154916122.png


Ấn Độ duy trì chiến lược quân sự “uy hiếp khu vực có giới hạn”, thực hiện phương thức tác chiến phòng ngự và tiến công, bảo đảm phòng tránh, đánh trả và sẵn sàng ứng phó đồng thời với hai cuộc chiến tranh; tăng cường khả năng “răn đe hạt nhân tối thiểu”; duy trì bố trí 45% lực lượng ở khu vực biên giới phía Tây, sẵn sàng ngăn chặn tiến công của đối phương, 25% lực lượng ở khu vực biên giới phía Bắc để bảo vệ biên giới lãnh thổ trên đất liền, 30% lực lượng ở vùng sau, vùng xa làm lực lượng dự bị chiến lược và bảo vệ an ninh nội địa.

1637154947603.png

1637154972054.png

1637154991984.png

1637155040651.png


Trên cơ sở đó, Ấn Độ đẩy mạnh cải cách quân đội, hiện đại hóa hải quân và không quân, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu; xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa, phát triển vũ khí hạt nhân đủ sức “răn đe chiến lược”; phát triển công nghiệp quốc phòng bảo đảm khả năng chế tạo vũ khí công nghệ cao, kết hợp với “đa dạng hóa” nguồn cung cấp vũ khí từ nước ngoài; đẩy mạnh hợp tác quốc phòng với Mỹ, Nga; tích cực tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.

1637155155650.png

1637155184788.png

1637155233071.png

Máy bay Su-30MKI

1637155281459.png

1637155303594.png

1637155322016.png

Máy bay Rafael

1637155354102.png

1637155384330.png

1637155424576.png

Tên lửa Brahmos

1637155617958.png

1637155584312.png

1637155642349.png

Tổ hợp tên lửa Spyder

1637155719014.png

1637155750424.png


Tên lửa hạt nhân Agni - V

Năm 2019, Hải quân Ấn Độ đã được biên chế thêm 9.350 quân; thành lập 01 phi đội máy bay trực thăng huấn luyện Sea King Mk- 42B; giải thể 01 phi đội tác chiến chống ngầm Sea King Mk-42A; đưa vào biên chế 09 tàu bảo đảm hậu cần, 05 tàu đổ bộ, 21 trực thăng chống ngầm Sea King Mk-42A, 04 trực thăng chống ngầm Sea King Mk-42B, 02 trực thăng cảnh báo trên không Ka-31 Helix B, 06 máy bay huấn luyện, 03 tàu rải, quét mìn.
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Phương hướng tới
Hải quân Ấn Độ đã có kế hoạch thành lập Hạm đội tàu ngầm (biên chế 150 tàu), 01 lữ đoàn hải quân đánh bộ và 03 phi đội không quân tiêm kích; dự kiến đưa vào biên chế tàu sân bay nội địa đầu tiên INS Vikrant, 05 tàu ngầm INS Arihant, 11 tàu hộ vệ Aquitain, 11 tàu khu trục lớp “Fremm”, 02 tàu tiến công nhanh Wjfac và 08 tàu săn ngầm cỡ nhỏ (ASWSWC); có kế hoạch mua 24 trực thăng Sikorsky MH-60R của Mỹ, 50 máy bay không người lái... Ngoài ra, Ấn Độ tiếp tục hợp tác với Nga nâng cấp 04 tàu ngầm lớp “Kilô”, hợp tác với Đức nâng cấp 02 tàu ngầm lớp “Shishumar”; xây dựng cảng nước sâu Kawar ở vùng biển Tây Nam Ấn Độ.

1637384460373.png

1637384560620.png

1637384533633.png

1637384586999.png

Tàu sân bay INS Vikrant

1637384620206.png

1637384649241.png

1637384685509.png

Tàu ngầm INS Arihant

1637384728215.png

1637384755909.png

1637384809817.png

Tàu hộ vệ lớp Aquitain

1637384855878.png

1637384916452.png

1637384935854.png

Tàu khu trục lớp “Fremm”


1637384991368.png

1637385013316.png

1637385047267.png

Tàu tiến công nhanh Wjfac

1637385095919.png

1637385305401.png

1637385329900.png

Tàu săn ngầm cỡ nhỏ (ASWSWC)

1637385673856.png

1637385604335.png

1637385621090.png

1637385758709.png

Trực thăng Sikorsky MH-60R

1637385840101.png

1637385933112.png

1637385963096.png

1637385803146.png

1637385822848.png

Tàu ngầm Kilo

1637386025040.png

1637386122034.png

1637386364878.png

Tàu ngầm lớp “Shishumar”
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Tính năng chủ yếu của một số loại trang bị

- Tàu sân bay INS Vikrant


INS Vikrant là tàu sân bay đầu tiên được đóng bởi Ấn Độ. Nó được hạ thủy vào 12.8.2013 và được đưa vào hoạt động từ năm 2018. Dự kiến INS Vikrant sẽ đưa vào biên chế cho Hải quân Ấn Độ vào năm 2021.
Tàu sân bay INS Vikrant có chiều dài 262m, chiều rộng 60m, lượng choán nước 40.000 tấn; tốc độ 28 hải lý/giờ, phạm vi hoạt động 8.000 hải lý, thủy thủ đoàn 1.400 người.
INS Vikrant có thể mang theo khoảng 20 máy bay chiến đấu MiG-29K, 10 tiêm kích Ka-31 cùng với 10 trực thăng đa dụng.

1637752399208.png

1637752435637.png

1637752465921.png

1637752493628.png

1637752773009.png

1637752825970.png


Hiện Ấn Độ đã có kế hoạch đóng tàu sân bay thứ 3 mang tên INS Vishaal, với trọng tải 65.000 tấn, được trang bị hệ thống hỗ trợ cất và hạ cánh CATOBAR (máy bay được hỗ trợ bởi máy phóng khi cất cánh và thiết bị hãm khi hạ cánh). Không giống như INS Vikrant hay INS Vikramaditya, INS Vishaal sẽ có thể phóng và thu hồi máy bay tiến công hạng nặng cũng như các máy bay cảnh báo sớm như E-2 Hawkeye. INS Vishaal được cho là sẽ đi vào phục vụ năm 2030.

1637752540755.png

1637752691010.png

1637752710883.png

Đồ họa INS Vishaal

Thực tế, Ấn Độ có nhiều lý do để theo đuổi tham vọng trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới về hàng không mẫu hạm; trong đó, điểm đáng chú ý là cạnh tranh địa chính trị với Trung Quốc. Bởi với việc đưa vào biên chế tàu sân bay thứ hai, Trung Quốc đã có thể vượt qua Ấn Độ về phát triển lực lượng hàng không hải quân trong một khoảng thời gian tương đối ngắn. Mặc dù ít kinh nghiệm hơn so với Ấn Độ về vận hành tàu sân bay, Trung Quốc lại sở hữu ngành đóng tàu rất hiệu quả và lực lượng hàng không ngày càng hiện đại, khiến Bắc Kinh ít bị phụ thuộc vào công nghệ của nước ngoài. Lý do này buộc New Delhi phải đẩy mạnh tốc độ hoàn thành các dự án tàu sân bay kèm với đó là củng cố sức mạnh lực lượng hải quân nếu muốn tiếp tục duy trì tầm ảnh hưởng và bảo vệ tốt chủ quyền cũng như lợi ích quốc gia trên biển.

- Tàu khu trục Visakhapatnam

Tàu khu trục có khả năng tàng hình và mang tên lửa dẫn đường Visakhapatnam được hạ thủy và tham gia các hoạt động thử nghiệm từ tháng 7 năm 2018. Phát triển tàu khu trục Visakhapatnam nằm trong Dự án 15B của Hải quân Ấn Độ, với tỷ lệ nội địa hóa 65% và nhiều hệ thống vũ khí được sản xuất trong nước.

1637758031728.png

1637757958800.png

1637758503167.png

1637757929596.png

1637758552933.png

1637757906116.png


Tàu Visakhapatnam được trang bị tên lửa đất đối không thế hệ mới Barak-8/NG. Tàu cũng sở hữu hệ thống pháo phòng không AK-360 do Nga sản xuất, song hiện vẫn đang có tranh cãi về việc tàu sẽ sử dụng pháo chủ lực 127mm hay pháo 76mm Oto Melara đang được trang bị cho các mẫu thuộc Dự án 15A.

1637758921857.png

1637758967766.png

1637759016832.png

Tên lửa Barak-8/NG

1637759189447.png

1637759219333.png

1637759243964.png

Pháo phòng không AK-360

Tàu khu trục Visakhapatnam cũng được trang bị hệ thống rađa cảnh báo và trinh sát đa chức năng IAI-Elta EL/M-2238 băng S và hệ thống rađa tìm kiếm trên không Thales LW-08 băng D.
Trong trường hợp phải truy tìm và tiến công tàu ngầm đối phương, tàu khu trục Visakhapatnam sẽ sử dụng hệ thống phóng rocket chống ngầm RBU-6000 Smerch-2. Ngoài ra, tàu cũng có khả năng trang bị trên boong hai trực thăng đa chức năng.

1637759316235.png

1637759373450.png

1637759404667.png

Rađa cảnh báo và trinh sát đa chức năng IAI-Elta EL/M-2238

1637759465578.png

1637759549758.png

Ra đa Thales LW-08

1637759618781.png

1637759673978.png

1637759762439.png

1637759723965.png

Rocket chống ngầm RBU-6000 Smerch-2

Giới chuyên gia nhận định, việc Ấn Độ triển khai đưa vào sử dụng tàu khu trục thế hệ mới Visakhapatnam sẽ có tác động tới cán cân quân sự tại khu vực châu Á-TBD hiện nay.

1637758585246.png

1637758610949.png

1637758657145.png

1637758671946.png

1637758705444.png
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

4. Hải quân Pakistan

a. Tổ chức biên chế

TT
Tổ chức
Biên chế
I
Quân số
23.800
II
Tổ chức lực lượng
1
Bộ Tư lệnh hạm đội
1​
2
Bộ chỉ huy vùng hải quân
7​
3
Bộ chỉ huy lực lượng chiến lược hải quân
1​
4
Lữ đoàn tác chiến đặc biệt hải quân
1​
5
Tiểu đoàn hải quân đánh bộ
3​
6
Tiểu đoàn phòng không
1​
TT
Kiểu loại
Biên chế
I
Tàu
1​
Tàu ngầm chiến thuật
8
2​
Tàu khu trục F-22P
9
3​
Tàu tuần tiễu
17
- Azmat (FAC(M))
3​
- Zaưar (33)
2​
- Jalalat
2​
- Jurrat
2​
- Kaan-15
2​
- Arkana, Rajshahi, M-16 Fast Assault Boat
6​

1637931639514.png

1637931423902.png

1637931485275.png

1637933125910.png

Tàu ngầm của hải quân Pakistan

1637931703607.png

1637931893875.png

1637931956614.png

1637932055508.png

Tàu khu trục lớp F-22P

1637933182450.png

1637933154916.png

1637933213567.png

1637933305422.png

Tàu tuần tiễu lớp Azmat (FAC(M))

1637932935589.png

1637932958066.png

Tàu tuần tiễu lớp Zaưar (33)

1637932779709.png

1637932860780.png

1637932797690.png

Tàu tuần tiễu lớp Jalalat

1637932727530.png

1637932739420.png

Tàu tuần tiễu lớp Kaan-15

1637932330844.png

Tàu tuần tiễu lớp Rajshahi
 

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

IIMáy bay34
1Máy bay trinh sát chống ngầm P-3B/C7
2Máy bay trinh sát chống ngầm ATR-72-5001
3Máy bay tuần tra F-27-200 MPA6
4Máy bay huấn luyện ATR-72-5002
5Máy bay huấn luyện Hawker 850XP1
6Máy bay trực thăng trinh sát chống ngầm Sea King Mk-454
7Máy bay trực thăng trinh sát chống ngầm Z-9C Haitun7
8Máy bay trực thăng đa năng SA-319B Alouette DI6


1638356596573.png

1638356610779.png

1638356656835.png

Máy bay trinh sát chống ngầm P-3B/C hải quân Pakistan

1638356693747.png

1638356761940.png

1638356822542.png

Máy bay trinh sát chống ngầm ATR-72-500

1638357082054.png

1638357111149.png

1638357129475.png

Máy bay tuần tra F-27-200 MPA

1638357022330.png

1638356941649.png

1638356998500.png

Máy bay huấn luyện ATR-72-500

1638357226618.png

1638357240089.png

1638357399243.png

Máy bay huấn luyện Hawker 850XP

1638357430752.png

1638357492629.png

1638357534989.png

Máy bay trực thăng trinh sát chống ngầm Sea King Mk-45

1638357672933.png

1638357583529.png

1638357654918.png


Máy bay trực thăng trinh sát chống ngầm Z-9C Haitun

1638357739061.png

1638357791110.png

1638357832672.png

Máy bay trực thăng đa năng SA-319B Alouette DI

Năm 2019, Hải quân Pakistan đã đưa vào biên chế 01 máy bay trinh sát chống ngầm ATR-72-500; loại khỏi biên chế 01 tàu khu trục lớp Tariq (ex-UK Amazon), 01 tàu chở dầu lớp Attock, 01 máy bay trực thăng trinh sát chống ngầm Sea King Mk45.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

e. Tính năng chủ yếu của một số loại trang bị

- Tàu khu trục F-22P

1638405691000.png

1638405710407.png

1638405741779.png

1638405778659.png


Tàu khu trục lớp F-22P do Trung Quốc nghiên cứu phát triển. Việc xây dựng các khu trục hạm cho Hải quân Pakistan đã được Trung Quốc và Pakistan thảo luận vào những năm 90 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, mãi đến mùa xuân năm 2005, hợp đồng mới chính thức được ký kết.
Các tàu được chuyển giao cho Hải quân Pakistan vào những năm 2007, 2008, 2009, 2010 và 2011.
Các tính năng kỹ thuật cơ bản của tàu khu trục lớp F-22P: Lượng choán nước 2.500 tấn; chiều dài 123m; chiều rộng 8,13m; tốc độ tối đa 30 hải lý/giờ; tầm hoạt động 7.500km; thủy thủ đoàn: 170 người. 3 chiếc đầu được lắp ráp tại nhà máy đóng tàu Hudong-Zhonghua, Thượng Hải. Khu trục hạm thứ 4 mang tên Aslat được đóng vào ngày 16 tháng 6 năm 2011 tại nhà máy đóng tàu Karachi của Pakistan. Khinh hạm F-22P đầu tiên Zulfiquar được hạ thủy vào mùa xuân năm 2008 và được chuyển giao cho Hải quân Pakistan vào cuối tháng 7 năm 2009.

1638418700963.png

Trong quá trình xây dựng các tàu thuộc lớp F-22P, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng các công nghệ hiện đại của khu trục hạm nội địa 054 chẳng hạn như công nghệ tàng hình.
Công nghệ này cho phép làm giảm diện tích phản xạ hiệu dụng sóng radar từ các đài radar trên tàu và máy bay của đối phương đến mức thấp nhất.

1638415770063.png

1638415816619.png

1638415846762.png

Tàu khu trục type-054 của Trung Quốc

Các tàu khu trục lớp F22-P được trang bị pháo hạm AK-176M 76,2 mm , một loại pháo hạm vạn năng được Trung Quốc cải tiến từ pháo 76,2 mm của Liên Xô.
Sự khác biệt chính giữa các biến thể Trung Quốc so với nguyên mẫu đó là tháp pháo được thiết kế có khả năng “tàng hình” trước sóng radar. Pháo AK-176M được sử dụng để tiêu diệt các máy bay, máy bay không người lái, và các tên lửa chống hạm của đối phương.
Tàu được trang bị 8 tên lửa chống tàu C-802 được lắp đặt trong 2 bệ phóng, mỗi bệ 4 tên lửa. Các bệ phóng này được bố trí ở giữa mũi tàu và phần thượng tầng của tàu.
Chúng có khả năng tương thích với các loại tên lửa chống ngầm khác nhau, được sử dụng để tiêu diệt các tàu mặt nước hay tàu ngầm của đối phương.

1638407562861.png

1638418782647.png

1638418822223.png

Tên lửa chống hạm C-802

1638415883359.png

1638415917456.png

1638415945434.png

Pháo AK-176M

Vũ khí: ngư lôi - 2x3 ngư lôi ET-52C; pháo - 2 × 6-cell RDC-32; tên lửa phòng không tầm gần FM-90N; pháo Type 730.
Về hệ thống phòng không, khu trục hạm F-22P được trang bị tổ hợp tên lửa phòng không tầm gần FM-90N (Hongqi-7, Hồng Kỳ 7 hay HQ-7) với 8 tên lửa hạm đối không.
Hongqi-7 sử dụng động cơ nhiên liệu rắn với tốc độ cực đại khoảng Mach 2.3, có khả năng tiêu diệt các tên lửa đối hạm hoặc máy bay không người lái từ khoảng cách 6 km, và các máy bay trực thăng từ khoảng cách lên đến 12 km.


1638405872959.png

1638406011650.png

1638406035131.png

Ngư lôi ET-52C

1638418582235.png

1638416054232.png

Hệ thống rocket chống ngầm - RDC-32

1638418386940.png

1638418494004.png

1638418518923.png

1638418542748.png

Tên lửa phòng không HHQ7/FM-90N

1638418999989.png

1638419020926.png

1638419078593.png

Về hệ thống hàng không trên tàu: F22-P được trang bị một máy bay trực thăng chống tàu ngầm Z-9EC, cất và hạ cánh ở sàn bay phía sau thân tàu.
 
Chỉnh sửa cuối:

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
23,529
Động cơ
653,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Tàu ngầm lớp Agosta

Tàu ngầm lớp Agosta là loại tàu ngầm tiến công chạy bằng điêzen được Pháp nghiên cứu, phát triển, nhưng đã chuyển giao công nghệ và giấy phép sản xuất xuất khẩu cho Pakistan.
Tàu ngầm lớp Agosta có chiều dài 76m, chiều rộng 6m, lượng choán nước (1.524 tấn khi nổi, 2.083 tấn khi lặn); tốc độ 12 hải lý/giờ khi nổi, 20,5 hải lý/giờ khi lặn; độ sâu 350m; thủy thủ đoàn 41 người.

1638533967957.png

1638534764351.png

1638534076188.png

1638534116524.png

1638534148220.png

1638534703908.png


Hệ thống cảm biến và xử lý: Rađa Thomson CSF DRUA 33, Thomson Sintra DSUV 22; bộ phận sóng âm DUUA 2D; bộ phận sóng âm DUUA 1D; bộ phận sóng âm DUUX 2, Hệ thống định vị thủy âm nối cáp DSUV 62A.
Hệ thống vũ khí: 04 ống ngư lôi 533mm phía trước, Tên lửa SM 39 Exocet, Ngư lôi ECAN L5 Mod 3 và ECAN F17 Mod 2.

1638534294562.png

1638534400108.png

1638534372744.png

1638534347238.png

Tên lửa SM 39 Exocet

Ngoài những Tàu ngầm lớp Agosta, Pakistan đã ký hợp đồng với Trung Quốc để mua 8 tàu ngầm động cơ thông thường lớp “Nguyên” trang bị động cơ đẩy độc lập không khí kết hợp. Trong đó, 04 chiếc sẽ được đóng tại Trung Quốc, 04 chiếc còn lại được đóng tại Pakixtan. Dự kiến 04 chiếc đóng tại Trung Quốc sẽ được chuyển giao cho Pakistan vào giữa năm 2022 và 2023; 04 chiếc đóng trong nước dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2028.

1638534881552.png

1638535111551.png

1638535044540.png

1638534942187.png

Tàu ngầm lớp Nguyên - Type-039C
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top