[Funland] Tản mạn về Bất động sản!

saiback

Xe tải
Biển số
OF-178660
Ngày cấp bằng
26/1/13
Số km
332
Động cơ
329,921 Mã lực
Nơi ở
43 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa, Cầu Giấy
Website
www.saiback.com
Cụ saiback chia sẻ về chi phí có ý đúng nhưng em thấy có 1 số cái cần làm rõ:

1. Chi phí đất hiện tại đang tính theo giá thị trường mà các dự án chủ yếu là được nhà nước bàn giao; đền bù cho dân rất thấp. Nếu tính chi phí theo mét vuông xây dựng thì chưa rõ là bao nhiêu. Hơn nữa giá đất hiện tại có phải là giá đang trong giai đoạn sốt nóng không?

2. Giá xây dựng cũng đang trong thời kỳ tăng cao. Nếu 1 thời gian nữa quay trở lại bình thường (1-2 năm trở lại đây) thì đơn giá có như cụ chia sẻ không?

Về việc vay thì như cụ Quê bầm chia sẻ ở trên, nó cũng là 1 vấn đề đáng lo trong tương lai. Hiện tại lãi suất đang thấp mà tỷ lệ nợ xấu đã và đang tăng, tương lai khi lãi lên thì không biết như thế nào:


Hoạt động rao bán nợ xấu và phát mãi sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, nhất là khi chính thức luật hóa được nghị định về giải quyết tài sản đảm bảo cho khoản vay (cụ Múa đã từng chia sẻ về việc này):


Việc vay dễ này còn có 1 nguy cơ rất lớn (mà các cụ đã từng bàn) là hiện tại tài sản đảm bảo đang được định giá theo mức giá hiện tại, ví dụ đặt ra 1 bài toán: định giá 100 triệu / m2, giá trị mua là 5 tỷ, trả 50% và vay 50%. Nghĩa là vốn bỏ ra là 2.5 tỷ và ngân hàng cho vay 5 tỷ. Sau đó tài sản định giá lại còn 2.5 tỷ hoặc thấp hơn. Nghĩa là lúc đó phần tiền nhà đầu tư bỏ vào đã bị mất, và ngân hàng có nghĩa vụ bảo toàn số tiền họ cho vay. Khi đó có xảy ra việc bắt buộc người mua phải thêm dự phòng 30% giá trị tài sản, hay phát mãi tài sản không?
1- Chi phí đất các cc thương mại ở trung tâm giờ thường là đất đấu giá hoặc đất thị trường thôi, ko có kiểu đất giá rẻ đc nhà nc giao như các cty nhà nc ngày xưa nữa đâu cụ
2- Giá xd theo quan điểm của em nó sẽ ko giảm mà chỉ tăng (tất nhiên ko nói về việc biến động trong ngắn hạn). Việc nó tăng ko phải là "tự nhiên nó tăng" mà do chi phí tăng, rủi ro tăng như em đã đề cập (thuế/ phí môi trường, luật gắt hơn, lobby nhiều hơn).
3- Việc xly nợ xấu chắc chắn sẽ được thông qua để đảm bảo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho ngân hàng. Với kinh nghiệm làm ở cty thẩm định + xly nợ của bank thì em chia sẻ thế này.
Trc đây việc xly nợ xấu của bank rất phức tạp và tốn thời gian. Ko phải cứ nợ xấu là bank có quyền thu giữ tài sản, mà đầu tiên (sau khi đã chuyển từ phòng tín dụng sang phòng xly nợ) thường là liên hệ trao đổi ưu tiên tìm phương án thoả thuận của 2 bên (giai đoạn này chính là giai đoạn con nợ có thể đàm phán để giảm nợ giảm lãi), sau 1 thời gian nếu con nợ ko hợp tác mới kiện ra toà (việc này cũng mất nhiều thời gian, chi phí để án được xử sớm). Sau đó mới tới giai đoạn xử và cuối cùng là "thi hành án" càng phức tạp hơn nữa có lẽ các cụ đều biết. Cho nên hầu hết các bank đều muốn đàm phán cho nhanh đc việc (bank thu hồi đc tiền, phòng xly nợ hoàn thành nhiệm vụ, con nợ đc giảm tiền).

Còn về việc cái nhà định giá 5 tỷ, đã trả 2.5 tỷ vay 2.5 tỷ sau đó cái nhà xuống giá < 2.5 tỷ thì chắc chắn bank sẽ yêu cầu khách hàng phải bổ xung tài sản nhé (gọi là nợ dưới chuẩn, chính là khủng hoảng tài chính bên Mỹ hồi 2008).
Em ko làm mảng tín dụng nên có thể nắm ko chính xác, nhưng theo em: Khi giá trị ts đảm bảo < nợ vay (đó lý do nhiều bank sẽ yêu cầu thẩm định lại giá trị ts đảm bảo hàng năm), bank sẽ yêu cầu khách hàng bổ xung ts đảm bảo (có trong hợp đồng đã ký vay), nếu khách bs ts đảm bảo thì ko sao còn nếu ko có ts đảm bảo bổ xung sẽ bị xếp vào nợ dưới chuẩn nhóm 3 (vi phạm thoả thuận) sau đó họ sẽ yêu cầu tất toán khoản vay ==> ko có tiền trả sẽ nhảy nhóm thành nợ xấu chuyển sang việc xly nợ như ở trên nói.
Vậy nên mới có chuyện là khi khủng hoảng xảy ra mới biết được ai mặc quần ai cởi truồng (vì lúc đó thị trường nó ko còn đơn giản nữa: ai cũng cần tiền nhưng ko có tiền dù có giảm giá)

Như hiện tại vay 5 tỷ thôi tháng đã trả lãi 40-50 củ, e tin ko phải ai cũng có khả năng trả. nhiều bác sẽ bảo lúc khó khăn thì bán bđs lấy tiền trả nhưng xin thưa lúc thị trường khó khăn đóng băng thì có giảm giá cũng rất khó tìm người mua. Nhiều bác cũng có quan niệm là chỗ này giảm giá về abcxyz sẽ mua nhưng thực tế mấy ai có sẵn tiền để mua hay vẫn dựa vào bank hoặc dựa nào niềm tin là bán đc bđs của mình ở chỗ khác để lấy tiền mua =))
 
Chỉnh sửa cuối:

thangcx5

Xe hơi
Biển số
OF-553289
Ngày cấp bằng
3/2/18
Số km
120
Động cơ
155,496 Mã lực
1- Chi phí đất các cc thương mại ở trung tâm giờ thường là đất đấu giá hoặc đất thị trường thôi, ko có kiểu đất giá rẻ đc nhà nc giao như các cty nhà nc ngày xưa nữa đâu cụ
2- Giá xd theo quan điểm của em nó sẽ ko giảm mà chỉ tăng (tất nhiên ko nói về việc biến động trong ngắn hạn). Việc nó tăng ko phải là "tự nhiên nó tăng" mà do chi phí tăng, rủi ro tăng như em đã đề cập (thuế/ phí môi trường, luật gắt hơn, lobby nhiều hơn).
3- Việc xly nợ xấu chắc chắn sẽ được thông qua để đảm bảo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho ngân hàng. Với kinh nghiệm làm ở cty thẩm định + xly nợ của bank thì em chia sẻ thế này.
Trc đây việc xly nợ xấu của bank rất phức tạp và tốn thời gian. Ko phải cứ nợ xấu là bank có quyền thu giữ tài sản, mà đầu tiên (sau khi đã chuyển từ phòng tín dụng sang phòng xly nợ) thường là liên hệ trao đổi ưu tiên tìm phương án thoả thuận của 2 bên (giai đoạn này chính là giai đoạn con nợ có thể đàm phán để giảm nợ giảm lãi), sau 1 thời gian nếu con nợ ko hợp tác mới kiện ra toà (việc này cũng mất nhiều thời gian, chi phí để án được xử sớm). Sau đó mới tới giai đoạn xử và cuối cùng là "thi hành án" càng phức tạp hơn nữa có lẽ các cụ đều biết. Cho nên hầu hết các bank đều muốn đàm phán cho nhanh đc việc (bank thu hồi đc tiền, phòng xly nợ hoàn thành nhiệm vụ, con nợ đc giảm tiền).

Còn về việc cái nhà định giá 5 tỷ, đã trả 2.5 tỷ vay 2.5 tỷ sau đó cái nhà xuống giá < 2.5 tỷ thì chắc chắn bank sẽ yêu cầu khách hàng phải bổ xung tài sản nhé (gọi là nợ dưới chuẩn, chính là khủng hoảng tài chính bên Mỹ hồi 2008).
Em ko làm mảng tín dụng nên có thể nắm ko chính xác, nhưng theo em: Khi giá trị ts đảm bảo < nợ vay (đó lý do nhiều bank sẽ yêu cầu thẩm định lại giá trị ts đảm bảo hàng năm), bank sẽ yêu cầu khách hàng bổ xung ts đảm bảo (có trong hợp đồng đã ký vay), nếu khách bs ts đảm bảo thì ko sao còn nếu ko có ts đảm bảo bổ xung sẽ bị xếp vào nợ dưới chuẩn nhóm 3 (vi phạm thoả thuận) sau đó họ sẽ yêu cầu tất toán khoản vay ==> ko có tiền trả sẽ nhảy nhóm thành nợ xấu chuyển sang việc xly nợ như ở trên nói.
Vậy nên mới có chuyện là khi khủng hoảng xảy ra mới biết được ai mặc quần ai cởi truồng (vì lúc đó thị trường nó ko còn đơn giản nữa: ai cũng cần tiền nhưng ko có tiền dù có giảm giá)

Như hiện tại vay 5 tỷ thôi tháng đã trả lãi 40-50 củ, e tin ko phải ai cũng có khả năng trả. nhiều bác sẽ bảo lúc khó khăn thì bán bđs lấy tiền trả nhưng xin thưa lúc thị trường khó khăn đóng băng thì có giảm giá cũng rất khó tìm người mua. Nhiều bác cũng có quan niệm là chỗ này giảm giá về abcxyz sẽ mua nhưng thực tế mấy ai có sẵn tiền để mua hay vẫn dựa vào bank hoặc dựa nào niềm tin là bán đc bđs của
mình ở chỗ khác để lấy tiền mua =))
Em hết rượu để vodka cụ. Cảm ơn cụ về những chia sẻ hữu ích. Cụ có thể đưa ra lời khuyên về chiến lược bảo toàn tài sản thời bơm tiền cật lực này không?
 

Mabumap2k6

Xe buýt
Biển số
OF-85806
Ngày cấp bằng
19/2/11
Số km
812
Động cơ
412,116 Mã lực
1- Chi phí đất các cc thương mại ở trung tâm giờ thường là đất đấu giá hoặc đất thị trường thôi, ko có kiểu đất giá rẻ đc nhà nc giao như các cty nhà nc ngày xưa nữa đâu cụ
2- Giá xd theo quan điểm của em nó sẽ ko giảm mà chỉ tăng (tất nhiên ko nói về việc biến động trong ngắn hạn). Việc nó tăng ko phải là "tự nhiên nó tăng" mà do chi phí tăng, rủi ro tăng như em đã đề cập (thuế/ phí môi trường, luật gắt hơn, lobby nhiều hơn).
3- Việc xly nợ xấu chắc chắn sẽ được thông qua để đảm bảo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho ngân hàng. Với kinh nghiệm làm ở cty thẩm định + xly nợ của bank thì em chia sẻ thế này.
Trc đây việc xly nợ xấu của bank rất phức tạp và tốn thời gian. Ko phải cứ nợ xấu là bank có quyền thu giữ tài sản, mà đầu tiên (sau khi đã chuyển từ phòng tín dụng sang phòng xly nợ) thường là liên hệ trao đổi ưu tiên tìm phương án thoả thuận của 2 bên (giai đoạn này chính là giai đoạn con nợ có thể đàm phán để giảm nợ giảm lãi), sau 1 thời gian nếu con nợ ko hợp tác mới kiện ra toà (việc này cũng mất nhiều thời gian, chi phí để án được xử sớm). Sau đó mới tới giai đoạn xử và cuối cùng là "thi hành án" càng phức tạp hơn nữa có lẽ các cụ đều biết. Cho nên hầu hết các bank đều muốn đàm phán cho nhanh đc việc (bank thu hồi đc tiền, phòng xly nợ hoàn thành nhiệm vụ, con nợ đc giảm tiền).

Còn về việc cái nhà định giá 5 tỷ, đã trả 2.5 tỷ vay 2.5 tỷ sau đó cái nhà xuống giá < 2.5 tỷ thì chắc chắn bank sẽ yêu cầu khách hàng phải bổ xung tài sản nhé (gọi là nợ dưới chuẩn, chính là khủng hoảng tài chính bên Mỹ hồi 2008).
Em ko làm mảng tín dụng nên có thể nắm ko chính xác, nhưng theo em: Khi giá trị ts đảm bảo < nợ vay (đó lý do nhiều bank sẽ yêu cầu thẩm định lại giá trị ts đảm bảo hàng năm), bank sẽ yêu cầu khách hàng bổ xung ts đảm bảo (có trong hợp đồng đã ký vay), nếu khách bs ts đảm bảo thì ko sao còn nếu ko có ts đảm bảo bổ xung sẽ bị xếp vào nợ dưới chuẩn nhóm 3 (vi phạm thoả thuận) sau đó họ sẽ yêu cầu tất toán khoản vay ==> ko có tiền trả sẽ nhảy nhóm thành nợ xấu chuyển sang việc xly nợ như ở trên nói.
Vậy nên mới có chuyện là khi khủng hoảng xảy ra mới biết được ai mặc quần ai cởi truồng (vì lúc đó thị trường nó ko còn đơn giản nữa: ai cũng cần tiền nhưng ko có tiền dù có giảm giá)

Như hiện tại vay 5 tỷ thôi tháng đã trả lãi 40-50 củ, e tin ko phải ai cũng có khả năng trả. nhiều bác sẽ bảo lúc khó khăn thì bán bđs lấy tiền trả nhưng xin thưa lúc thị trường khó khăn đóng băng thì có giảm giá cũng rất khó tìm người mua. Nhiều bác cũng có quan niệm là chỗ này giảm giá về abcxyz sẽ mua nhưng thực tế mấy ai có sẵn tiền để mua hay vẫn dựa vào bank hoặc dựa nào niềm tin là bán đc bđs của mình ở chỗ khác để lấy tiền mua =))
Khối bank cổ phần thì e ko rõ nhưng bank nhà nước e đang trông xe thì họ định giá tài sản thế chấp là bds theo giá phê duyệt của nhà nước.
- VD nhà đất thì tra bảng giá đất của Thành phố/tỉnh phê duyệt + giá tài sản trên đất (nếu có làm hoàn công + đăng ký ts trên đất)
- Nhà CC thì giá theo HDMB
Tỷ lệ cho vay thì tầm 70% giá định giá hoặc 50% (tùy từng thời kỳ).
Luật sửa đổi sắp tới cho bank được thu giữ và trực tiếp xử lý tài sản thế chấp (ko cần chờ kiện tụng, thi hành án) sẽ đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, từ đó giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro và tăng room tín dụng cho vay ra.
Thêm 1 quy định sửa sắp tới nữa là NHNN sẽ bỏ room tín dụng cho các bank tự quyết, ko l giao và kiểm soát từ đầu năm nữa.

Tóm gọn quy định sửa lần này sẽ đẩy cung tín dụng tăng mạnh mẽ theo định hướng kinh tế vĩ mô của CP.

1 chính sách nhỏ nội bộ của bank e đang trông xe (e ko rõ bank khác có ko) là đang cho vay tín chấp 100tr tiêu dùng (ko cần ts thế chấp, ls < 5%).

Mời cụ bàn tiếp xem sẽ ảnh hưởng và tác động tới nền kinh tế ra sao nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

saiback

Xe tải
Biển số
OF-178660
Ngày cấp bằng
26/1/13
Số km
332
Động cơ
329,921 Mã lực
Nơi ở
43 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa, Cầu Giấy
Website
www.saiback.com
Em hết rượu để vodka cụ. Cảm ơn cụ về những chia sẻ hữu ích. Cụ có thể đưa ra lời khuyên về chiến lược bảo toàn tài sản thời bơm tiền cật lực này không?
Dạ e có viết dở rồi để em viết nốt rồi chỉnh sửa up lên.
 

saiback

Xe tải
Biển số
OF-178660
Ngày cấp bằng
26/1/13
Số km
332
Động cơ
329,921 Mã lực
Nơi ở
43 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa, Cầu Giấy
Website
www.saiback.com
Khối bank cổ phần thì e ko rõ nhưng bank nhà nước e đang trông xe thì họ định giá tài sản thế chấp là bds theo giá phê duyệt của nhà nước.
- VD nhà đất thì tra bảng giá đất của Thành phố/tỉnh phê duyệt + giá tài sản trên đất (nếu có làm hoàn công + đăng ký ts trên đất)
- Nhà CC thì giá theo HDMB
Tỷ lệ cho vay thì tầm 70% giá định giá hoặc 50% (tùy từng thời kỳ).
Luật sửa đổi sắp tới cho bank được thu giữ và trực tiếp xử lý tài sản thế chấp (ko cần chờ kiện tụng, thi hành án) sẽ đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, từ đó giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro và tăng room tín dụng cho vay ra.
Thêm 1 quy định sửa sắp tới nữa là NHNN sẽ bỏ room tín dụng cho các bank tự quyết, ko l giao và kiểm soát từ đầu năm nữa.

Tóm gọn quy định sửa lần này sẽ đẩy cung tín dụng tăng mạnh mẽ theo định hướng kinh tế vĩ mô của CP.

1 chính sách nhỏ nội bộ của bank e đang trông xe (e ko rõ bank khác có ko) là đang cho vay tín chấp 100tr tiêu dùng (ko cần ts thế chấp, ls < 5%).

Mời cụ bàn tiếp xem sẽ ảnh hưởng và tác động tới nền kinh tế ra sao nhé.
Bên bank cổ phần cũ e làm thì định giá theo giá thị trường luôn cụ ạ (vậy ng ta mới chấp nhận vay) chứ ko họ sang nhà nc hết.
 

BloodOwl87

Xe container
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
6,037
Động cơ
194,611 Mã lực
Tuổi
38
Bên bank cổ phần cũ e làm thì định giá theo giá thị trường luôn cụ ạ (vậy ng ta mới chấp nhận vay) chứ ko họ sang nhà nc hết.
Nhà tập thể cũ mà bank cp giờ định giá 70 củ, thoáng tay dữ chưa.
 

saiback

Xe tải
Biển số
OF-178660
Ngày cấp bằng
26/1/13
Số km
332
Động cơ
329,921 Mã lực
Nơi ở
43 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa, Cầu Giấy
Website
www.saiback.com
Nhà tập thể cũ mà bank cp giờ định giá 70 củ, thoáng tay dữ chưa.
kaka cái đó thì em ko biết nhưng bên em thì chắc chắn ko như vậy, giá thị trg bn thì định giá bấy nhiêu (nhưng tất nhiên cũng định giá với mức giá có thanh khoản tốt).
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,920
Động cơ
324,786 Mã lực
Bên bank cổ phần cũ e làm thì định giá theo giá thị trường luôn cụ ạ (vậy ng ta mới chấp nhận vay) chứ ko họ sang nhà nc hết.
Vậy là bank đó khá dễ, em thì ko vay cổ phần nhưng bạn bè thì có và bank luôn định giá bằng 80% giá thị trường, cụ thể là bạn sinh lời tự động luôn. VCB định giá thấp hơn và luôn ở ngưỡng an toàn, kiểu như nhà thị trường đang giao dịch 7 tỉ thì VCB cũng định giá khoảng 70%, 4.8 (mà khéo còn ko đến).
Nhưng bù lại lãi suất thấp và cố định lãi suất dài.
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe tăng
{Kinh doanh Bất động sản}
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
1,720
Động cơ
8,746 Mã lực
Tuổi
27
Website
thaonguyenvilla.com
Vậy là bank đó khá dễ, em thì ko vay cổ phần nhưng bạn bè thì có và bank luôn định giá bằng 80% giá thị trường, cụ thể là bạn sinh lời tự động luôn. VCB định giá thấp hơn và luôn ở ngưỡng an toàn, kiểu như nhà thị trường đang giao dịch 7 tỉ thì VCB cũng định giá khoảng 70%, 4.8 (mà khéo còn ko đến).
Nhưng bù lại lãi suất thấp và cố định lãi suất dài.
Em thấy thường tsđb định giá khoảng 90%*70% giá thị trường tức khoảng 63%. giá trị tsđb. Còn nếu thân quen tổ ngân hàng hoặc cụ chứng minh là mạnh dòng tiền thì định giá sẽ cao hơn.
 

BloodOwl87

Xe container
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
6,037
Động cơ
194,611 Mã lực
Tuổi
38

truongvoky1981

Xe tăng
Biển số
OF-417823
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
1,327
Động cơ
218,719 Mã lực
Như hiện tại vay 5 tỷ thôi tháng đã trả lãi 40-50 củ, e tin ko phải ai cũng có khả năng trả. nhiều bác sẽ bảo lúc khó khăn thì bán bđs lấy tiền trả nhưng xin thưa lúc thị trường khó khăn đóng băng thì có giảm giá cũng rất khó tìm người mua. Nhiều bác cũng có quan niệm là chỗ này giảm giá về abcxyz sẽ mua nhưng thực tế mấy ai có sẵn tiền để mua hay vẫn dựa vào bank hoặc dựa nào niềm tin là bán đc bđs của mình ở chỗ khác để lấy tiền mua =))
Vậy nên thanh khoản là yếu tố rất quan trọng. Với Hà Nội thì cc sẵn sổ muốn bán nhanh giảm tí bay ngay.
 

winwinviet

Xe đạp
Biển số
OF-810697
Ngày cấp bằng
12/4/22
Số km
48
Động cơ
2,671 Mã lực
1- Chi phí đất các cc thương mại ở trung tâm giờ thường là đất đấu giá hoặc đất thị trường thôi, ko có kiểu đất giá rẻ đc nhà nc giao như các cty nhà nc ngày xưa nữa đâu cụ
2- Giá xd theo quan điểm của em nó sẽ ko giảm mà chỉ tăng (tất nhiên ko nói về việc biến động trong ngắn hạn). Việc nó tăng ko phải là "tự nhiên nó tăng" mà do chi phí tăng, rủi ro tăng như em đã đề cập (thuế/ phí môi trường, luật gắt hơn, lobby nhiều hơn).
3- Việc xly nợ xấu chắc chắn sẽ được thông qua để đảm bảo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho ngân hàng. Với kinh nghiệm làm ở cty thẩm định + xly nợ của bank thì em chia sẻ thế này.
Trc đây việc xly nợ xấu của bank rất phức tạp và tốn thời gian. Ko phải cứ nợ xấu là bank có quyền thu giữ tài sản, mà đầu tiên (sau khi đã chuyển từ phòng tín dụng sang phòng xly nợ) thường là liên hệ trao đổi ưu tiên tìm phương án thoả thuận của 2 bên (giai đoạn này chính là giai đoạn con nợ có thể đàm phán để giảm nợ giảm lãi), sau 1 thời gian nếu con nợ ko hợp tác mới kiện ra toà (việc này cũng mất nhiều thời gian, chi phí để án được xử sớm). Sau đó mới tới giai đoạn xử và cuối cùng là "thi hành án" càng phức tạp hơn nữa có lẽ các cụ đều biết. Cho nên hầu hết các bank đều muốn đàm phán cho nhanh đc việc (bank thu hồi đc tiền, phòng xly nợ hoàn thành nhiệm vụ, con nợ đc giảm tiền).

Còn về việc cái nhà định giá 5 tỷ, đã trả 2.5 tỷ vay 2.5 tỷ sau đó cái nhà xuống giá < 2.5 tỷ thì chắc chắn bank sẽ yêu cầu khách hàng phải bổ xung tài sản nhé (gọi là nợ dưới chuẩn, chính là khủng hoảng tài chính bên Mỹ hồi 2008).
Em ko làm mảng tín dụng nên có thể nắm ko chính xác, nhưng theo em: Khi giá trị ts đảm bảo < nợ vay (đó lý do nhiều bank sẽ yêu cầu thẩm định lại giá trị ts đảm bảo hàng năm), bank sẽ yêu cầu khách hàng bổ xung ts đảm bảo (có trong hợp đồng đã ký vay), nếu khách bs ts đảm bảo thì ko sao còn nếu ko có ts đảm bảo bổ xung sẽ bị xếp vào nợ dưới chuẩn nhóm 3 (vi phạm thoả thuận) sau đó họ sẽ yêu cầu tất toán khoản vay ==> ko có tiền trả sẽ nhảy nhóm thành nợ xấu chuyển sang việc xly nợ như ở trên nói.
Vậy nên mới có chuyện là khi khủng hoảng xảy ra mới biết được ai mặc quần ai cởi truồng (vì lúc đó thị trường nó ko còn đơn giản nữa: ai cũng cần tiền nhưng ko có tiền dù có giảm giá)

Như hiện tại vay 5 tỷ thôi tháng đã trả lãi 40-50 củ, e tin ko phải ai cũng có khả năng trả. nhiều bác sẽ bảo lúc khó khăn thì bán bđs lấy tiền trả nhưng xin thưa lúc thị trường khó khăn đóng băng thì có giảm giá cũng rất khó tìm người mua. Nhiều bác cũng có quan niệm là chỗ này giảm giá về abcxyz sẽ mua nhưng thực tế mấy ai có sẵn tiền để mua hay vẫn dựa vào bank hoặc dựa nào niềm tin là bán đc bđs của mình ở chỗ khác để lấy tiền mua =))
1 - Về chi phí đất thì nhờ cụ làm rõ giúp em 1 trường hợp cụ thể, ví dụ như Vin Đan Phượng vừa rồi nộp ngân sách 12 nghìn tỷ (tổng diện tích dự án là 133ha) hoặc phần dự án mới làm trong Tây Hồ Tây (thu ngân sách 1600 tỷ). Phần này em chưa rõ nên nhờ các cụ giải đáp giúp ạ, để tính ra con số đáng tin cậy làm nền tảng ạ.


2 - Ý em là khi cụ liệt kê chi phí xây dựng 20 triệu / m2 để tính chi phí cấu thành sản phẩm, từ đó ra giá cost 50-55tr/m2, thì chi phí xây dựng này có phải là mức cao gần đây không ạ? Dưới đây là chi phí ước tính của bộ xây dựng năm 2023: https://laodong.vn/bat-dong-san/gia-ban-chung-cu-cao-hon-nhieu-so-voi-don-gia-xay-dung-1197743.ldo

3 - Theo em nghĩ (ý kiến chủ quan) nếu tình hình nợ xấu tiếp tục tăng, nếu dòng tiền đổ vào bất động sản là chủ yếu, thì nhà nước sẽ có biện pháp can thiệp sớm (lệch với định hướng của nhà nước về việc dòng tiền cần vào sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước). Việc giá nhà ngày càng tăng sẽ càng gây bất ổn xã hội, mất an toàn hệ thống ngân hàng... (nhìn lại khủng hoảng bds Mỹ năm 2008 thấy rất giống, khi lãi suất ngân hàng được giữ mức thấp trong vài năm, khiến phát sinh nhiều khoản vay dưới chuẩn gây nợ xấu và vỡ nợ nhiều tổ chức tài chính, khi lãi suất tăng lên để đối phó với lạm phát).

Em nghĩ nhà nước sẽ chưa nâng lãi suất ngay (vì muốn giữ lãi suất thấp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) mà dùng những công cụ khác để dòng tiền dần chuyển sang sản xuất kinh doanh thay vì vào bds (vd như thu thuế chuyển nhượng cao hơn với giao dịch trong thời gian ngắn (hạn chế đầu cơ lướt sóng), thu thuế bds hàng năm cao lên với bds thứ 2 trở đi (hạn chế đầu cơ tăng giá), ...)
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoangvan22

Xe buýt
Biển số
OF-812529
Ngày cấp bằng
15/5/22
Số km
691
Động cơ
8,574 Mã lực
Nơi ở
Không thay đổi được
Vậy là bank đó khá dễ, em thì ko vay cổ phần nhưng bạn bè thì có và bank luôn định giá bằng 80% giá thị trường, cụ thể là bạn sinh lời tự động luôn. VCB định giá thấp hơn và luôn ở ngưỡng an toàn, kiểu như nhà thị trường đang giao dịch 7 tỉ thì VCB cũng định giá khoảng 70%, 4.8 (mà khéo còn ko đến).
Nhưng bù lại lãi suất thấp và cố định lãi suất dài.
Em vay bank luôn được định giá cao và ls ưu đãi, VCB còn là cao, VCB chỉ có ls thả nổi thấp thôi, nhưng thường thì em hay trả trước khi nó bị thả nổi
 

Hoangvan22

Xe buýt
Biển số
OF-812529
Ngày cấp bằng
15/5/22
Số km
691
Động cơ
8,574 Mã lực
Nơi ở
Không thay đổi được
"cực dễ" và "cực được ưu đãi", "vay bank lời hơn nhiều so với việc không vay bank".

E nghe cụ nói đúng là chỉ biết ... buồn cười ;))

Hỏi sao chỗ nào cũng thấy nhiều cụ khoe mua nhà nọ, chung cư kia.

Đơn giản là chém gió thì không mất tiền :D
:)) cụ vay không dễ, chứ em vay dễ và ls ưu đãi, thấp.
Quan trọng là cụ có bao nhiêu ts và chứng minh thu nhập ra sao thôi :))
 

testwig

Xe tải
Biển số
OF-881621
Ngày cấp bằng
22/5/25
Số km
431
Động cơ
5,369 Mã lực
Tuổi
35
:)) cụ vay không dễ, chứ em vay dễ và ls ưu đãi, thấp.
Quan trọng là cụ có bao nhiêu ts và chứng minh thu nhập ra sao thôi :))
Cụ có ts và có chứng minh thu nhập đấy gọi là CN vay thế chấp, không phải doanh nghiệp vay vốn kinh doanh!

Cụ làm bank vay mua đất thì e thua. :))
Còn Đối với DN, chẳng có cái gì gọi là 'cực dễ', 'cực ưu đãi' cả! Bank không làm từ thiện!
 

truongvoky1981

Xe tăng
Biển số
OF-417823
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
1,327
Động cơ
218,719 Mã lực
1 - Về chi phí đất thì nhờ cụ làm rõ giúp em 1 trường hợp cụ thể, ví dụ như Vin Đan Phượng vừa rồi nộp ngân sách 12 nghìn tỷ (tổng diện tích dự án là 133ha) hoặc phần dự án mới làm trong Tây Hồ Tây (thu ngân sách 1600 tỷ). Phần này em chưa rõ nên nhờ các cụ giải đáp giúp ạ, để tính ra con số đáng tin cậy làm nền tảng ạ.


2 - Ý em là khi cụ liệt kê chi phí xây dựng 20 triệu / m2 để tính chi phí cấu thành sản phẩm, từ đó ra giá cost 50-55tr/m2, thì chi phí xây dựng này có phải là mức cao gần đây không ạ? Dưới đây là chi phí ước tính của bộ xây dựng năm 2023: https://laodong.vn/bat-dong-san/gia-ban-chung-cu-cao-hon-nhieu-so-voi-don-gia-xay-dung-1197743.ldo

3 - Theo em nghĩ (ý kiến chủ quan) nếu tình hình nợ xấu tiếp tục tăng, nếu dòng tiền đổ vào bất động sản là chủ yếu, thì nhà nước sẽ có biện pháp can thiệp sớm (lệch với định hướng của nhà nước về việc dòng tiền cần vào sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước). Việc giá nhà ngày càng tăng sẽ càng gây bất ổn xã hội, mất an toàn hệ thống ngân hàng... (nhìn lại khủng hoảng bds Mỹ năm 2008 thấy rất giống, khi lãi suất ngân hàng được giữ mức thấp trong vài năm, khiến phát sinh nhiều khoản vay dưới chuẩn gây nợ xấu và vỡ nợ nhiều tổ chức tài chính, khi lãi suất tăng lên để đối phó với lạm phát).

Em nghĩ nhà nước sẽ chưa nâng lãi suất ngay (vì muốn giữ lãi suất thấp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) mà dùng những công cụ khác để dòng tiền dần chuyển sang sản xuất kinh doanh thay vì vào bds (vd như thu thuế chuyển nhượng cao hơn với giao dịch trong thời gian ngắn (hạn chế đầu cơ lướt sóng), thu thuế bds hàng năm cao lên với bds thứ 2 trở đi (hạn chế đầu cơ tăng giá), ...)
Giá nhà tăng chả ảnh hg qué gì đến ngân hàng cả. Bank nào cũng tăng trg lãi ầm ầm, từ covid đến giờ chỉ có tăng tốc. Họ vẫn cho vay đều chứ dừng cho vay thì cháo chẳng có mà húp.
 

minhanh.hn.vn

Xe máy
Biển số
OF-870510
Ngày cấp bằng
29/10/24
Số km
68
Động cơ
296 Mã lực
Cụ có ts và có chứng minh thu nhập đấy gọi là CN vay thế chấp, không phải doanh nghiệp vay vốn kinh doanh!

Cụ làm bank vay mua đất thì e thua. :))
Còn Đối với DN, chẳng có cái gì gọi là 'cực dễ', 'cực ưu đãi' cả! Bank không làm từ thiện!
Làm việc với bank nhiều khi cũng phải cứng rắn nếu bị vặt đầu vặt đuôi luôn: Ông gửi tiết kiệm mà rút sớm cũng bị phạt, ông vay vốn muốn trả trước cũng bị phạt.
 

winwinviet

Xe đạp
Biển số
OF-810697
Ngày cấp bằng
12/4/22
Số km
48
Động cơ
2,671 Mã lực
Giá nhà tăng chả ảnh hg qué gì đến ngân hàng cả. Bank nào cũng tăng trg lãi ầm ầm, từ covid đến giờ chỉ có tăng tốc. Họ vẫn cho vay đều chứ dừng cho vay thì cháo chẳng có mà húp.
Giá nhà tăng thì không sao, nhưng giảm như ví dụ em gửi lần trước là có sao ngay đó ạ. Các ngân hàng tưởng chừng như không thể sụp đổ như Lehman Brothers mà còn phá sản:


Mỹ đã ra tay cứu các ngân hàng và tổ chức tài chính khác trước đó nhưng đến Lehman Brothers thì không cứu được nữa, để cho phá sản:


Cụ đọc đoạn này ạ:
"Hồi năm 2001, Cục Dự trữ liên bang Mỹ FED áp dụng chính sách cho vay lãi suất thấp để thúc đẩy nền kinh tế."

"Tuy nhiên, sau khi bong bóng nhà đất Mỹ phình to cực đại, lãi suất bắt đầu tăng và quyền sở hữu bất động sản đạt đến điểm bão hòa. Không còn khả năng thanh toán, lại phải chịu thêm áp lực lãi suất, những người đi vay vội trốn nghĩa vụ trả nợ do các ràng buộc lỏng lẻo từ phía ngân hàng.

Đến năm 2007, số trường hợp bị tịch thu tài sản để siết nợ tăng cao khiến các ngân hàng không kịp trở tay. Họ, từ chủ nợ, bắt đầu biến thành con nợ. Theo Bloomberg, hầu hết tài sản mà ngân hàng sở hữu đều là nợ của người khác, bao gồm các khoản thế chấp hoặc tín dụng thương mại. Đổi lại, bản thân các ngân hàng cũng phải đi vay thông qua trái phiếu và một số các đối tác giao dịch. Do vậy, khi Lehman sụp đổ, sẽ rất khó để huy động đủ một lượng lớn tiền mặt từ tài sản để trả nợ. "
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top