Họ viết rõ là "uống" hay là "hít phải hơi thở của người uống" vậy bác?
Họ viết rõ là "uống" hay là "hít phải hơi thở của người uống" vậy bác?
Cốc BT 12% chắc lâu lâu hơn.E cứ canh 1 lon 2h, thổi chả bao giờ lên.
Trước tiếp khách trưa uống 2 lon bia. 5h chiều lái xe tự tin thổi không lên.
E ko rõ cụ hỏi thật hay đùaHọ viết rõ là "uống" hay là "hít phải hơi thở của người uống" vậy bác?
Ko hiểu cụ đọc thế nào, người ta viết là vi phạm nồng độ cồn tại thời điểm kiểm tra. Nếu người ta ko sử dụng thì sẽ kiểm tra lại.Đoạn này ở đâu trong bài viết mà "rõ ràng" thế?
Có anh 1 tuần không uống liền. Thổi vẫn lên đấy. Anh ấy đòi thổi máy khác thì lại về 0 cho qua.Anh search là ra thôi. Chứ trưa với chiều đã là gì.E cứ canh 1 lon 2h, thổi chả bao giờ lên.
Trước tiếp khách trưa uống 2 lon bia. 5h chiều lái xe tự tin thổi không lên.
Kiểm tra lại khi nào? Đoạn nào viết?Ko hiểu cụ đọc thế nào, người ta viết là vi phạm nồng độ cồn tại thời điểm kiểm tra. Nếu người ta ko sử dụng thì sẽ kiểm tra lại.
Vậy thì cụ đọc lại đi, đọc không hiểu thì mang đi đâu đó hỏi. Để đọc hiểu thì ngoài đọc đi đọc lại thì cần phải nghĩ nữa.Kiểm tra lại khi nào? Đoạn nào viết?
Vớ vẩn!Vậy thì cụ đọc lại đi, đọc không hiểu thì mang đi đâu đó hỏi. Để đọc hiểu thì ngoài đọc đi đọc lại thì cần phải nghĩ nữa.
0,028 còn thấp hơn cả sai số khi kiểm định lại với máy đo nồng độ cồn. Sai số được phép là 0,0320.028
Theo các bác, anh chàng lái xe hộ này uống hay hít phải hơi cồn của khách hàng?
![]()
Tài xế làm dịch vụ đưa người uống rượu bia về nhà bị xử phạt vi phạm nồng độ cồn
Làm dịch vụ lái xe đưa người uống rượu bia về nhà, anh L.C.Q. (36 tuổi, trú tại Kon Tum) lại vi phạm nồng độ cồn, bị lực lượng chức năng lập biên bản xử phạt.vietnamnet.vn
Thế mà đầy anh chầy cối cãi với vang bằng được ở trên.0,028 còn thấp hơn cả sai số khi kiểm định lại với máy đo nồng độ cồn. Sai số được phép là 0,032
Suy nghĩ như cụ thế này thì cứ chuẩn bị sẵn tiền thôi. Nếu người vi phạm không chấp nhận kết quả thổi nồng độ cồn thì có quyền yêu cầu tổ công tác cho xét nghiệm máu để xác định cụ nhé. Nếu tổ công tác vẫn không chấp nhận thì có quyền ghi kiến nghị vào biên bản!Có anh 1 tuần không uống liền. Thổi vẫn lên đấy. Anh ấy đòi thổi máy khác thì lại về 0 cho qua.Anh search là ra thôi. Chứ trưa với chiều đã là gì.
Nếu công an không cho thổi lại thì thôi, chuẩn bị tiền mà nộp phạt.
Tùy người thôi cụ ạ! Người nào gan thận tốt thì đúng như cụ nói, còn ông nào yếu thì hôm sau nó cũng chưa đào thải hết đâu!E cứ canh 1 lon 2h, thổi chả bao giờ lên.
Trước tiếp khách trưa uống 2 lon bia. 5h chiều lái xe tự tin thổi không lên.
Trong trường hợp vẫn còn nghi ngờ thì yêu cầu CSGT cho đi xét nghiệm máu tại các cơ sở y tế, để có kết quả chính xác. Tuy nhiên, chỉ nên xét nghiệm khi không uống rượu bia. Khi đã uống rượu bia thì nên cân nhắc việc xét nghiệm máu vì khi uống rượu bia ít hay nhiều thể hiện rất rõ trong kết quả xét nghiệm máu. Nếu uống rượu bia mà đi xét nghiệm máu thì chỉ làm mất thời gian và tiền bạc của người vi phạm. Theo thông tư Thông tư liên tịch 26/2014/TTLT-BCA, chi phí xét nghiệm do người vi phạm chi trả.Có anh 1 tuần không uống liền. Thổi vẫn lên đấy. Anh ấy đòi thổi máy khác thì lại về 0 cho qua.Anh search là ra thôi. Chứ trưa với chiều đã là gì.
Nếu công an không cho thổi lại thì thôi, chuẩn bị tiền mà nộp phạt.
Em thì lâu rồi cũng không uống! Tuy nhiên không phải vì mình không uống mà chấp nhận cái 0,000 kia. Con số đó rất bất hợp lý gây thiệt hại rất lớn cho xã hội. Em nói không phải dựa trên cảm tính mà có nhiều nghiên cứu khoa học cụ thể về tác động của cồn đến hành vi con người. Còn tác động kinh tế thì nhìn TTCK, nhìn phố phường quán xá là thấy ngay.Qua em và 2 ông bạn đang đạp xe lượn phố thì gặp trời mua, lại đúng quán thịt chóa nên lao vào trú.
Vì sáng nay em có việc về quê nên em không uống, kệ 2 ông kia chén chú chén anh.
Từ ngày thắt chặt vụ thổi cồn nên mình sống cũng trách nhiệm hơn, đi nhậu cũng không ai cố mời, tự nhiên thấy văn minh lên mấy bậc.
Phải bị cấm thì mới biết điểm dừng, thấy văn minh lên thì hơi giống với F1 nhà tôi hồi còn nhỏ. Phải cấm thì nó mới biết sắp xếp thời gian chơi game hợp lý để không ảnh hưởng việc học.Qua em và 2 ông bạn đang đạp xe lượn phố thì gặp trời mua, lại đúng quán thịt chóa nên lao vào trú.
Vì sáng nay em có việc về quê nên em không uống, kệ 2 ông kia chén chú chén anh.
Từ ngày thắt chặt vụ thổi cồn nên mình sống cũng trách nhiệm hơn, đi nhậu cũng không ai cố mời, tự nhiên thấy văn minh lên mấy bậc.
Người nào nhận thức kém thì kệ người ta thôi! Em thì cho rằng nên có qui định mức độ sàn tối thiểu và tăng mức xử phạt vi phạm có thể lên gấp 2-3 lần hiện tại để răn đe với những trường hợp vi phạm vượt ngưỡng.Quàng sang hệ lụy kinh tế thì ối anh lại nhảy vào lên lớp đấy bác. Chỉ nên dừng ở việc chấp hành quy định "không lái sau khi uống" thôi.
Nhưng chuyển từ "cấm sử dụng rượu bia xong lái xe" sang việc "cấm nồng độ cồn khi lái xe" thì mới phân hóa nhận thức: người ngu thấy giống nhau, người khôn nghe khác hẳn![]()
Hoàn toàn đồng ý với bác. Tôi có chung quan điểm:Người nào nhận thức kém thì kệ người ta thôi! Em thì cho rằng nên có qui định mức độ sàn tối thiểu và tăng mức xử phạt vi phạm có thể lên gấp 2-3 lần hiện tại để răn đe với những trường hợp vi phạm vượt ngưỡng.
Nhiều anh cứ nhầm lẫn về lý do của hiệu quả giảm TNGT là do "0 tuyệt đối" ở Luật GTĐB để từ đó ủng hộ "0 tuyệt đối" một cách rất phi lý.
Thực tế hiệu quả giảm TNGT do rươu bia thu được là tổng hòa của:
- Mức xử phạt có tính răn đe rất cao cho hành vi vi phạm này theo khung phạt ở NĐ 100.
- Việc triển khai quyết liệt của lực lượng CSGT (cũng phải thôi vì mức phạt cao thế kia mà
).
Vậy nên nếu để "ngưỡng vi phạm" ở Luật GTĐB như trước đây (40mg/l khí thở) nhưng giữ nguyên mức phạt, thậm chí tăng nặng hơn "khung phạt" ở NĐ 100 thì hiệu quả vẫn được đảm bảo. Việc thay đổi "ngưỡng vi phạm" ở Luật GTĐB này cũng là phù hợp với "thông lệ quốc tế" vì nó tương tự như "ngưỡng vi phạm" ở Luật GTĐB của hầu hết các quốc gia khác trên thế giới.
Ngoài ra, nhằm mục đích "giảm TNGT" và chấn chỉnh hành vi tham gia giao thông đang rất lộn xộn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây TNGT hiện nay, tôi đề xuất chỉnh sửa cả NĐ 100 để tăng nặng "khung xử phạt" đối với tất cả các vi phạm Luật GTĐB khác như vượt đèn đỏ, chở quá tải, gây tắc nghẽn giao thông...:
Tôi tư duy:
- Vượt đèn đỏ: từ 10 triệu trở lên cho đến tịch thu phương tiện + bằng lái.
- Không bằng lái: tù tươi.
- Chở quá tải: 100k/1kg quá tải + thu bằng 2 năm.
- Phóng quá tốc độ: từ 20 triệu/ 5km/h + tù (nếu quá giới hạn trên 30 km/h).
- Luật là phải ĐÚNG ("0 tuyệt đối" là không đúng nên phải sửa lại cho ĐÚNG).
- Mức xử phạt là phải CÓ TÍNH RĂN ĐE CAO.
- Việc giám sát, xử phạt là phải NGHIÊM MINH và QUYẾT LIỆT đối với mọi hành vi vi phạm (như đang làm với "cồn" hiện nay).
Làm mạnh tay thì chắc chỉ trong vòng 3 tháng, giao thông Việt Nam mình sẽ cải thiện đáng kể.