- Biển số
- OF-318141
- Ngày cấp bằng
- 2/5/14
- Số km
- 1,366
- Động cơ
- 305,852 Mã lực
Nói chung e thấy quá dễ.
Cụ có tin là có người Nga nói là đọc thơ Puskin bằng tiếng Việt hay hơn bằng tiếng Nga không?Tiếng Việt thuộc ngôn ngữ dễ học.
Không thì, không giống, không số, không cách. Nói sao cũng được. Mấy thằng Tây sang Việt Nam tầm 1 năm là chém tiếng Việt rau ráu.
Các cụ học thử tiếng Nga coi. Giống số cách các thể loại. Học mãi vẫn không vào.
Tiếng Nhật thì còn khó hơn nữa. Người nước ngoài ở Nhật 10 năm còn chưa biết xài rành rọt kính ngữ.
Có thằng HDV du lịch Thái Lan nó học tiếng Việt có 9 tháng , đã nói được kha khá. Nó bảo tiếng Thái cũng dễ học, gần như tiếng Việt.
Tiếng Hoa giờ học qua bính âm cũng dễ, người Việt học tiếng Hoa chăm chỉ khỏang 3 tháng là đi du lịch thoải mái.
Cụ bỏ học tiếng Thổ hay bỏ em í ạ?Em thấy tiếng Thổ Nhĩ Kỳ khoai vãi lái luôn, đã từng học thử theo lời dụ dỗ của 1 em gái Thổ đang sống và làm việc tại HN.
Khoai quá nên bỏ sau 1 tháng![]()
Không nên đố mày làm thầySắp xếp các từ sau thành câu có nghĩa:
Thày - không - mày - làm - đố - nên
Không thày đố mày làm nên
Làm thày mày không nên đố
....................
Mời tiếp ạ
Tiếng mỹ là dễ nhất!Mình tưởng thế thôi, ngôn ngữ nước nào nào chả khó. Cccm thử chỉ ra ngôn ngữ nước nào dễ cho em với?
E tưởng thêm come baby nữa chứTiếng mỹ là dễ nhất!
Em xem phim chỉ thấy nó dùng đi dùng lại : oh yes! Don't stop![]()
Tổng số Kanji: 2136cụ có thể google để thấy một học sinh trung học của Nhật chỉ sử dụng thành thạo được khoảng 1000 từ đơn vì tiếng Nhật chỉ có loanh quanh đâu đó 1400-1500 từ đơn)
Vâng, em đọc đâu đó khá lâu nên nhớ được vậy. Cũng không lệch nhiều so với con số của mợ.Tổng số Kanji: 2136
Yêu cầu sử dụng thành thạo: 1945
Cụ hiểu ngôn ngữ khó là như nào không ạ? Đó là ngôn ngữ chặt chẽ về cấu trúc cụ ạ. Tiếng Việt không chặt chẽ về cấu trúc nên thay đổi thứ tự từ rồi đặt dấu này khác, ví dụ của cụ Dũng chỉ là 1 trường hợp thú vị, tiếng nước khác cũng có chơi chữ hết cụ nhé. Em học 3 thứ tiếng, Anh, Pháp và Trung, kinh nghiệm như này:Lần đầu tiên em thấy có người nói ngữ pháp tiếng Việt dễ
Cụ có thế cho em biết đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ của câu mà cụ Dũng Ốc ví dụ ở trên không? Bảo sao nó không đến?
Bác cứ thử lấy một đoạn văn tiếng Nhật, rồi dùng google dịch sang một ngôn ngữ mà bác thông thạo, đọc bản dịch cực kỳ lộn xộn của google thì bác sẽ hiểu tiếng Nhật khó cỡ nào.Em chưa học qua tiếng Nhật nhưng có anh bạn làm phiên dịch thì nói ngữ pháp Nhật cũng rất khó, ko biết khó tới mức nào![]()
Thôi em xin cụ, em loạn cmn lên roàiTiếng Việt quá dễ luôn:
"Sao nó không đến bảo?"
"Sao? Nó bảo đến không?";
"Sao nó đến không bảo?";
"Sao bảo nó không đến?";
"Sao? bảo nó đến không?";
"Sao? Bảo nó đến không?";
"Sao bảo không đến nó?"; "
"Sao? Đến bảo nó không?";
"Sao đến không bảo nó?";
"Sao đến nó bảo không?";
"Sao không đến bảo nó?";
"Sao không bảo nó đến?"
"Nó bảo sao không đến?";
"Nó bảo không đến sao?";
"Nó đến, sao không bảo?";
"Nó đến, không bảo sao?";
"Nó đến, sao bảo không?";
"Nó đến bảo không sao!";
"Nó đến, bảo sao không?";
"Nó không bảo, sao đến?";
"Nó không bảo đến sao?";
"Nó không đến bảo sao?"
"Bảo sao nó không đến?";
"Bảo! Sao không đến nó?";
"Bảo nó sao không đến?";
"Bảo nó: đến không sao.";
"Bảo nó đến sao không?";
"Bảo nó không đến sao?";
"Bảo đến sao nó không?";
"Bảo đến nó không sao!";
"Bảo không, sao nó đến?";
"Bảo! Không đến nó sao?"
"Không sao! Bảo nó đến.";
"Không! Nó bảo sao đến?";
"Không! Nó đến bảo sao?";
"Không bảo sao nó đến";
"Không bảo nó đến sao?";
"Không đến sao nó bảo?";
"Không đến bảo nó sao."
"Đến! Sao nó bảo không?";
"Đến! Sao bảo nó không?"
"Đến nó bảo không sao.";
"Đến nó không bảo sao.";
"Đến nó sao không bảo?";
"Đến bảo nó không sao!";
"Đến bảo sao nó không…";
"Đến không bảo nó sao?";
"Đến không? Bảo sao nó..."
Vâng, cách hiểu về độ khó của ngôn ngữ giữa em và cụ khác nhau mất rồi. Chúng ta nhìn về độ khó này ở các góc độ khác nhau. Vậy nên thôi cụ ạCụ hiểu ngôn ngữ khó là như nào không ạ? Đó là ngôn ngữ chặt chẽ về cấu trúc cụ ạ. Tiếng Việt không chặt chẽ về cấu trúc nên thay đổi thứ tự từ rồi đặt dấu này khác, ví dụ của cụ Dũng chỉ là 1 trường hợp thú vị, tiếng nước khác cũng có chơi chữ hết cụ nhé. Em học 3 thứ tiếng, Anh, Pháp và Trung, kinh nghiệm như này:
Tiếng Pháp có chia giống đực, giống cái, có bất quy tắc nên khi chia động từ rất phức tạp, rồi thời thì này nọ khó hơn tiếng Anh 1 chút, tiếng Anh thì đỡ hơn vì ko chia giống đực giống cái. Khó nhất ở tiếng Việt phải nói là đại từ nhân xưng, khi nào với ai xưng hô ra sao, quả thực là rất khó cho người nước ngoài
Còn về việc xếp hạng độ khó của ngoại ngữ thì với mấy ông Tây nói tiếng Anh, tiếng Pháp Đức Bồ Tây Ý ... gần như 1 hệ ngôn ngữ nên họ học qua lại dễ dàng, em học tiếng Pháp rồi mới học tiếng Anh nên dễ cực luôn, họ học qua bên chữ tượng hình với Arabic lại chả khó gấp tỷ lần học chữ Latin he he.
Em chưa học qua tiếng Nhật nhưng có anh bạn làm phiên dịch thì nói ngữ pháp Nhật cũng rất khó, ko biết khó tới mức nào![]()
Cụ người Việt mà còn loạn. Em copy vào 1 cái group của bọn nước ngoài đang sống và học tiếng Việt ở Việt Nam chúng nó treo mẹ nó CPU luônThôi em xin cụ, em loạn cmn lên roài![]()
Đố không nên mày làm thàySắp xếp các từ sau thành câu có nghĩa:
Thày - không - mày - làm - đố - nên
Không thày đố mày làm nên
Làm thày mày không nên đố
....................
Mời tiếp ạ
Đố thầy làm nên mày không? Đừng thách thầy nhé.Sắp xếp các từ sau thành câu có nghĩa:
Thày - không - mày - làm - đố - nên
Không thày đố mày làm nên
Làm thày mày không nên đố
....................
Mời tiếp ạ
E thấy hệ la tinh cứ dễ hơn bọn tượng hình với bọn loằng ngoằng kiểu mì tôm như ả rậpMình tưởng thế thôi, ngôn ngữ nước nào nào chả khó. Cccm thử chỉ ra ngôn ngữ nước nào dễ cho em với?