Cán bộ sứ mình e tin ko gì qua mắt đc họ.có thể hôm đó lò mổ toàn thực tập thiếu kinh nghiệm nên nhìn ko biết lợn bệnh cụ ạ, tưởng lợn nóng quá nổi phát ban![]()
Cán bộ sứ mình e tin ko gì qua mắt đc họ.có thể hôm đó lò mổ toàn thực tập thiếu kinh nghiệm nên nhìn ko biết lợn bệnh cụ ạ, tưởng lợn nóng quá nổi phát ban![]()
Né hay ko quyền mỗi người. Nhưng nếu cụ thấy kết luận sai cụ có quyền khiếu nại với tư cách người tiêu dùng.Cụ lại nói chuyện không tưởng à? Thui thì cứ né Cp ra cho chắc.
Kiếm thương hiệu khác an tâm hơn mà mua.
Cụ chỉ em nơi khiếu nại với… với tư cách người tiêu dùngNé hay ko quyền mỗi người. Nhưng nếu cụ thấy kết luận sai cụ có quyền khiếu nại với tư cách người tiêu dùng.
Thôi can cụ, khiếu nại lằng nhằng lại được điều tra động cơ khiếu nại đó cụ. Cứ dùng luôn cái quyền được tẩy chay của người tiêu dùng cho nó nhanh và tiện.Cụ chỉ em nơi khiếu nại với… với tư cách người tiêu dùng
mấy ông chuyên lò mổ con lợn nào thịt ngon hay dở phanh ra là biết luôn ko cần ăn thử ý cụ. làm gì có chuyện ko biết con lợn nổi mụn chi chít là lợn bệnh ạ.Cán bộ sứ mình e tin ko gì qua mắt đc họ.
Cụ trích dẫn nhưng có thể chưa hiểu hết câu từ trong văn bản.Em cũng muốn tin lắm, nhưng:
- Heo (Lơn) bệnh vẫn đưa vào mổ???
- Các cụ đã bao giờ "luộc" thịt cho cá ăn chưa???
Trích:
Theo đó, quy trình xử lý thịt heo bệnh thực hiện theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT. Dưới đây là các bước cơ bản:
Phát hiện và khai báo
Chủ vật nuôi/cơ sở chăn nuôi, khi phát hiện heo có dấu hiệu mắc bệnh hoặc đã chết do bệnh truyền nhiễm, phải ngay lập tức khai báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương. Việc che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời là hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Thú y.
Cơ quan thú y khi đó sẽ tiếp nhận thông tin, tiến hành xác minh, kiểm tra và đánh giá tình hình dịch bệnh.
Xử lý tại chỗ và cách ly
Đối với heo mắc bệnh, có khả năng lây lan nhanh và gây thiệt hại lớn phải được tiêu hủy ngay lập tức.
Giết mổ bắt buộc: Trong một số trường hợp, heo khỏe mạnh trong cùng đàn với heo mắc bệnh có thể được khuyến khích giết mổ tiêu thụ tại chỗ dưới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan thú y. Tuy nhiên, phải đảm bảo không làm lây lan dịch bệnh. Heo mắc bệnh nặng sẽ bị tiêu hủy, còn heo có dấu hiệu bệnh sẽ được nuôi cách ly để theo dõi.
Đối với heo chưa mắc bệnh trong vùng dịch, phải được cách ly triệt để để theo dõi chặt chẽ diễn biến bệnh.
Cụ nhìn mấy con lợn họ tố CP xem có cần phải mổ ra mới biết ko?Cụ trích dẫn nhưng có thể chưa hiểu hết câu từ trong văn bản.
"Chủ vật nuôi/cơ sở chăn nuôi, khi phát hiện heo có dấu hiệu mắc bệnh hoặc đã chết do bệnh truyền nhiễm, phải ngay lập tức khai báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương"
Cụ lưu ý là văn bản này quy định với trường hợp heo mắc "bệnh truyền nhiễm" nhé. Chị Thủy Phó Cục trưởng Cục chăn nuôi đã giải thích là heo trong ảnh với case CP là heo mắc bệnh ngoài da, không phải là "bệnh truyền nhiễm". Quy trình xử lý heo bệnh không phải truyền nhiễm là đúng quy định. Bệnh truyền nhiễm thì có thể phát triển thành dịch. Bệnh không truyền nhiễm là theo từng cá thể. Cách xử lý sẽ khác nhau.
Tuy nhiên anh Tiến Thứ trưởng chỉ bằng mắt thường nhìn anh đã phán đây là heo mắc bệnh truyền nhiễm. Và anh có phát biểu là xử lý không đúng quy trình. Anh phát ngôn có chiều hướng gây tiêu cực với người đọc không hiểu chuyên môn.
Các cụ mắc bệnh cũng phải vào bệnh viện khám, làm đủ các xét nghiêmh mới ra kết luận là bệnh gì, thì động vật cũng vậy. Đâu chỉ nhìn bằng mắt là phán được bệnh, lại còn nhìn qua ảnh chụp.
Nếu cụ tìm hiểu kỹ hơn cụ sẽ hiểu. 1 chuồng lợn nuôi tiêu chuẩn của các hãng (không riêng gì CP) tối thiểu cũng phải 300 con (đây là tối thiểu, bình thường là 600-1200 con). Cũng giống như 300 con người ở cùng nhau, với số lượng như vậy thì sẽ có những cá thể mắc bệnh. Tuy nhiên, cấp độ bệnh như thế nào, quy định xử lý thế nào đều có. Với các "bệnh truyền nhiễm" có nguy cơ lây lan cao thì sẽ có quy định khắt khe hơn. Với trường hợp bệnh ngoài da như case CP này thì không phải là bệnh truyền nhiễm, và được xử lý đúng quy định.
Và nếu cụ tìm hiểu kỹ việc chăn nuôi, giết mổ thì cụ sẽ hiểu là nhiều bệnh phải mổ ra mới phát hiện con vật có bệnh, còn nhìn mắt thường trong cả đám mấy trăm con vật không có biểu hiện bất thường thì rất khó để phát hiện với các bệnh lý thông thường. Cũng giống con người, nhiều khi phải mổ giám định mới biết bệnh lý.
Bài của cụ đọc qua nghe có vẻ hợp lý nhỉ. Nhưng em lại nhớ là có người nhận đóng dấu nhầm, còn bên C.P lại bảo đem luộc cho cá ăn rồi. Nếu con lợn chỉ mắc bệnh ngoài da thôi mà sao lại có người phải bị tội đóng dấu nhầm, còn bên kia sao phải xử lý cồng kềnh thế.Cụ trích dẫn nhưng có thể chưa hiểu hết câu từ trong văn bản.
"Chủ vật nuôi/cơ sở chăn nuôi, khi phát hiện heo có dấu hiệu mắc bệnh hoặc đã chết do bệnh truyền nhiễm, phải ngay lập tức khai báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương"
Cụ lưu ý là văn bản này quy định với trường hợp heo mắc "bệnh truyền nhiễm" nhé. Chị Thủy Phó Cục trưởng Cục chăn nuôi đã giải thích là heo trong ảnh với case CP là heo mắc bệnh ngoài da, không phải là "bệnh truyền nhiễm". Quy trình xử lý heo bệnh không phải truyền nhiễm là đúng quy định. Bệnh truyền nhiễm thì có thể phát triển thành dịch. Bệnh không truyền nhiễm là theo từng cá thể. Cách xử lý sẽ khác nhau.
Tuy nhiên anh Tiến Thứ trưởng chỉ bằng mắt thường nhìn anh đã phán đây là heo mắc bệnh truyền nhiễm. Và anh có phát biểu là xử lý không đúng quy trình. Anh phát ngôn có chiều hướng gây tiêu cực với người đọc không hiểu chuyên môn.
Các cụ mắc bệnh cũng phải vào bệnh viện khám, làm đủ các xét nghiêmh mới ra kết luận là bệnh gì, thì động vật cũng vậy. Đâu chỉ nhìn bằng mắt là phán được bệnh, lại còn nhìn qua ảnh chụp.
Nếu cụ tìm hiểu kỹ hơn cụ sẽ hiểu. 1 chuồng lợn nuôi tiêu chuẩn của các hãng (không riêng gì CP) tối thiểu cũng phải 300 con (đây là tối thiểu, bình thường là 600-1200 con). Cũng giống như 300 con người ở cùng nhau, với số lượng như vậy thì sẽ có những cá thể mắc bệnh. Tuy nhiên, cấp độ bệnh như thế nào, quy định xử lý thế nào đều có. Với các "bệnh truyền nhiễm" có nguy cơ lây lan cao thì sẽ có quy định khắt khe hơn. Với trường hợp bệnh ngoài da như case CP này thì không phải là bệnh truyền nhiễm, và được xử lý đúng quy định.
Và nếu cụ tìm hiểu kỹ việc chăn nuôi, giết mổ thì cụ sẽ hiểu là nhiều bệnh phải mổ ra mới phát hiện con vật có bệnh, còn nhìn mắt thường trong cả đám mấy trăm con vật không có biểu hiện bất thường thì rất khó để phát hiện với các bệnh lý thông thường. Cũng giống con người, nhiều khi phải mổ giám định mới biết bệnh lý.
Cụ cho xin hình ảnh heo chưa mổ có dấu hiệu bệnh trong vụ này nhé. Tôi tìm không thấy. Chỉ thấy các hình ảnh sau khi mổ có dấu hiệu bệnh. Có hình ảnh trước khi mổ chúng ta tranh luận dễ hơn.Cụ nhìn mấy con lợn họ tố CP xem có cần phải mổ ra mới biết ko?
Team xử lý khủng hoảng truyền thông cụ ạ.Theo các cụ thớt này có lão nào ăn lương CP vào để định hướng ko?
Team này kém quá mợ nhỉ. Được mỗi cái kết luận là bắt đầu vin vào thể hiện. Thà là im luôn cho người ta đỡ bực rồi quên, đây cứ muốn khơi lên ra vẻ vô tội làm đã ghét lại càng ghét thêm. Em đánh giá cái công ty này chối tỉ, đạo đức kinh doanh kém. Ồn ào thế mà không có nổi 1 câu xin lỗi NTD.Team xử lý khủng hoảng truyền thông cụ ạ.