- Biển số
- OF-367920
- Ngày cấp bằng
- 24/5/15
- Số km
- 1,848
- Động cơ
- 271,557 Mã lực
Tại Ý tỷ lệ tử vong hiện tại đang có chiều hướng chững lại. Thời gian trung bình từ khi một bệnh nhân bắt đầu nhiễm bệnh COVID-91 cho đến khi tử vong kéo dài ba tuần. Và cách đây ba tuần cũng chính là thời điểm Ý bắt đầu thực hiện các biện pháp cách ly và gián cách xã hội. Việc số lượng người chết bắt đầu giảm xuống chính là kết quả của quá trình này.
Ở Đức theo Viện Robert-Koch-Institut tốc độ lan nhiễm vào thời điểm hiện nay không còn cao như vào những ngày trước đó. Do thực hiện việc xét nghiệm từ một giai đoạn sớm, Đức xác định được tương đối chính xác số lượng các ca nhiễm bệnh thực tế. Trên cơ sở này, tối đa khoảng mười ngày sau khi áp dụng các biện pháp hạn chế tiếp xúc và gián cách xã hội, có thể bắt đầu đánh giá những biện pháp đó có hiệu quả đến mức độ nào. Thời gian được tính tối đa mười ngày này bao gồm quá trình ủ bệnh kéo dài bình quân 5 ngày, cộng thêm 1-2 ngày cho đến lúc phát bệnh và được xác định dương tính, cộng thêm 1-2 ngày cho đến khi được báo cáo. Hiện tại cần phải có thêm ít ngày nữa để có thể xác định liệu việc tốc độ lây nhiễm chững lại có phải là một xu hướng ổn định.
So sánh với các nước có chiến lược chống dịch một cách mẫu mực như Đài Loan hay Hàn Quốc, Drosten cho rằng khó có thể áp dụng các kinh nghiệm từ đó. Các quốc gia này đã thực hiện chính sách theo dõi, cách ly từng ca nhiễm bệnh với những biện pháp rất mạnh mẽ (ví dụ thông qua chức năng định vị của điện thoại di động) và với một đội ngũ nhân sự y tế rất hùng hậu. Không kể đến các lý do nhân quyền, quyền riêng tư v.v., chỉ riêng việc thiếu hụt nhân sự trong hệ thống y tế đã khiến cách làm này không khả thi ở Đức. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng việc bùng phát dịch ở Hàn Quốc liên quan đến một sự kiện tôn giáo lớn với hàng ngàn người tham dự, và chỉ một hay vài người nhiễm bệnh đã làm lây lan đến rất nhiều người khác. Các nhà chức trách đã nhanh chóng xác định nguồn bệnh, danh sách người tham gia sự kiện, từ đó có thể khoanh vùng các nhóm đối tượng liên quan tương đối chính xác. Việc này dẫn đến hệ quả là đường đồ thị lây nhiễm ở Hàn Quốc hiện tại đang đi xuống. Tuy nhiên, theo nhận định của Drosten, hiệu ứng của sự kiện quá khứ này hiện nay đã chấm dứt. Giữa chừng đã xuất hiện nhiều chuỗi gây nhiễm mới trên toàn quốc và việc lây nhiễm chéo. Hàn Quốc không còn có thể áp dụng phương pháp tập trung vào một mối như trước đây nữa, mà phải can thiệp ở khắp mọi nơi.
Tại Đức trong vòng khoảng hai, ba tuần nữa số lượng bệnh nhân tử vong sẽ tăng lên, bất chấp các biện pháp mạnh mẽ đang áp dụng hiện tại, vì đây là những bệnh nhân đã bị nhiễm bệnh từ trước đó. Trên cơ sở phân tích diễn biến của dịch bệnh trong sự so sánh với năng lực của hệ thống y tế, dự kiến đến khoảng thời gian Lễ Phục sinh sẽ có được một cơ sở dữ liệu cơ bản để có thể đề xuất các biện pháp tiếp theo.
Ở phần cuối buổi trao đổi, GS. Drosten đề cập đến một kết quả nghiên cứu về quá trình ủ bệnh và lây nhiễm mà ông đánh giá rất cao của nhóm nghiên cứu lập mô hình dịch bệnh ở Hồng Kông với Gabriel Leung. Kết quả của nhóm nghiên cứu Hồng Kông cũng gần gũi với kết quả của chính Drosten và Viện của ông, tuy nhiên nhóm của Drosten chỉ khảo sát các trường hợp lây nhiễm đầu tiên của Đức ở München, còn nhóm của Gabriel Leung lại khảo sát ở một diện rộng hơn gồm 94 ca bệnh ở Quảng Đông. Đây là một chủ đề chuyên môn sâu cần có các chuyên gia y tế phân tích, ở đây chỉ nêu ra một kết quả chung của cả hai nhóm nghiên cứu: Bệnh nhân có thể lây nhiễm cho người khác trung bình hai ngày rưỡi trước khi bản thân bắt đầu có triệu chứng. Và 44% tất cả các trường hợp lây nhiễm đã diễn ra trước khi bản thân người gây nhiễm đổ bệnh.
https://www.ndr.de/nachrichten/info/coronaskript140.pdf
Ở Đức theo Viện Robert-Koch-Institut tốc độ lan nhiễm vào thời điểm hiện nay không còn cao như vào những ngày trước đó. Do thực hiện việc xét nghiệm từ một giai đoạn sớm, Đức xác định được tương đối chính xác số lượng các ca nhiễm bệnh thực tế. Trên cơ sở này, tối đa khoảng mười ngày sau khi áp dụng các biện pháp hạn chế tiếp xúc và gián cách xã hội, có thể bắt đầu đánh giá những biện pháp đó có hiệu quả đến mức độ nào. Thời gian được tính tối đa mười ngày này bao gồm quá trình ủ bệnh kéo dài bình quân 5 ngày, cộng thêm 1-2 ngày cho đến lúc phát bệnh và được xác định dương tính, cộng thêm 1-2 ngày cho đến khi được báo cáo. Hiện tại cần phải có thêm ít ngày nữa để có thể xác định liệu việc tốc độ lây nhiễm chững lại có phải là một xu hướng ổn định.
So sánh với các nước có chiến lược chống dịch một cách mẫu mực như Đài Loan hay Hàn Quốc, Drosten cho rằng khó có thể áp dụng các kinh nghiệm từ đó. Các quốc gia này đã thực hiện chính sách theo dõi, cách ly từng ca nhiễm bệnh với những biện pháp rất mạnh mẽ (ví dụ thông qua chức năng định vị của điện thoại di động) và với một đội ngũ nhân sự y tế rất hùng hậu. Không kể đến các lý do nhân quyền, quyền riêng tư v.v., chỉ riêng việc thiếu hụt nhân sự trong hệ thống y tế đã khiến cách làm này không khả thi ở Đức. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng việc bùng phát dịch ở Hàn Quốc liên quan đến một sự kiện tôn giáo lớn với hàng ngàn người tham dự, và chỉ một hay vài người nhiễm bệnh đã làm lây lan đến rất nhiều người khác. Các nhà chức trách đã nhanh chóng xác định nguồn bệnh, danh sách người tham gia sự kiện, từ đó có thể khoanh vùng các nhóm đối tượng liên quan tương đối chính xác. Việc này dẫn đến hệ quả là đường đồ thị lây nhiễm ở Hàn Quốc hiện tại đang đi xuống. Tuy nhiên, theo nhận định của Drosten, hiệu ứng của sự kiện quá khứ này hiện nay đã chấm dứt. Giữa chừng đã xuất hiện nhiều chuỗi gây nhiễm mới trên toàn quốc và việc lây nhiễm chéo. Hàn Quốc không còn có thể áp dụng phương pháp tập trung vào một mối như trước đây nữa, mà phải can thiệp ở khắp mọi nơi.
Tại Đức trong vòng khoảng hai, ba tuần nữa số lượng bệnh nhân tử vong sẽ tăng lên, bất chấp các biện pháp mạnh mẽ đang áp dụng hiện tại, vì đây là những bệnh nhân đã bị nhiễm bệnh từ trước đó. Trên cơ sở phân tích diễn biến của dịch bệnh trong sự so sánh với năng lực của hệ thống y tế, dự kiến đến khoảng thời gian Lễ Phục sinh sẽ có được một cơ sở dữ liệu cơ bản để có thể đề xuất các biện pháp tiếp theo.
Ở phần cuối buổi trao đổi, GS. Drosten đề cập đến một kết quả nghiên cứu về quá trình ủ bệnh và lây nhiễm mà ông đánh giá rất cao của nhóm nghiên cứu lập mô hình dịch bệnh ở Hồng Kông với Gabriel Leung. Kết quả của nhóm nghiên cứu Hồng Kông cũng gần gũi với kết quả của chính Drosten và Viện của ông, tuy nhiên nhóm của Drosten chỉ khảo sát các trường hợp lây nhiễm đầu tiên của Đức ở München, còn nhóm của Gabriel Leung lại khảo sát ở một diện rộng hơn gồm 94 ca bệnh ở Quảng Đông. Đây là một chủ đề chuyên môn sâu cần có các chuyên gia y tế phân tích, ở đây chỉ nêu ra một kết quả chung của cả hai nhóm nghiên cứu: Bệnh nhân có thể lây nhiễm cho người khác trung bình hai ngày rưỡi trước khi bản thân bắt đầu có triệu chứng. Và 44% tất cả các trường hợp lây nhiễm đã diễn ra trước khi bản thân người gây nhiễm đổ bệnh.
https://www.ndr.de/nachrichten/info/coronaskript140.pdf