- Biển số
- OF-180594
- Ngày cấp bằng
- 16/2/13
- Số km
- 526
- Động cơ
- 352,409 Mã lực
Em ở tỉnh. Con em 30 tết vào viện do sốt, đau đầu. Vào phát đc xét nghiệm ngay mà k mất đồng nào. May quá.
Hôm trước bv e có chuyển 1 bn lên đó thấy cũng nói là bắt người nhà chăm sóc bn và bệnh nhân xét nghiệm covid , còn giá e ko biết nhưnh chắc 1.5 củ cho 2 lần xn .Ủa làm gì có vụ này, nếu có thật là coi chừng có mồi cò bậy bạ hay gì đó chứ em chưa thấy có công văn nào bắt buộc vụ này nha cụ. Bạch Mai bự lắm, bệnh nhân nhập viện nào cũng bắt kiểu đó là trên Bộ xuống sờ gáy ngay. Cụ xác thực lại nhé, nhớ xác thực cả yếu tố "cậu em cùng văn phòng kể chuyện" nữa nhé.
Cụ hỏi giúp sđt của bạn bên TranViet được không ?Cụ liên hệ với bên Tranviet ấy, e gái e nó bảo bên đó có làm dịch vụ này.
Cụ gọi số này nhé 0904949995 tên Thảo nhé.Cụ hỏi giúp sđt của bạn bên TranViet được không ?
Cụ liên hệ công ty Thiên Hà ở Nam Đồng nhéCó cụ nào biết thông tin giúp em với ạ, thank alot!
Đúng rồi đó. Mỹ in tiền đã lạm phát rồi, VNĐ cũng theo đuôi luôn. Giá xăng rồi sẽ vượt đỉnh cũ sớm thôi, các loại hàng hóa, thực phẩm,.. khác lên giá hết rồiSau dịch thì lạm phát vỡ mồm các cụ nhỉ
Phương tiện thanh toán tăng mà cụ, đâu chỉ mỗi tờ tiền bằng giấy.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
em nghĩ vd về phần vĩ mô : giả sử VN đang nợ nước ngoài 1 tỷ đô. Nếu in thoải mái thì cứ in và đi mua đô về trả nợ àTa thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Bản vị vàng giờ không dùng nữa rồi, giờ là bản vị dầu mỏ cụ nhé, cụ xem cái này để hiểu thêmBọn mẽo in ra mấy trum thì phải tích thêm ít vàng thì phải! Bọn ấy nhiễu quá! Ta thì em không rõ!!!