Nó đang đổ máy thi công và người vào làm việc ùn ùn ở khu Giảng Võ rồi cụ!bán rồi à, em cũng không quan tâm đến khu đó, vì nghe lùm xùm từ 2018, 2019 gì đó về quy định số tầng, quy hoạch... rồi nó nằm yên đó, chẳng thấy nhắc tới nữa.
Nó đang đổ máy thi công và người vào làm việc ùn ùn ở khu Giảng Võ rồi cụ!bán rồi à, em cũng không quan tâm đến khu đó, vì nghe lùm xùm từ 2018, 2019 gì đó về quy định số tầng, quy hoạch... rồi nó nằm yên đó, chẳng thấy nhắc tới nữa.
Em đi nhiều rồi. Nhưng ngân sách có hạn, ko thể cùng một lúc đòi hỏi quá nhiều thứ.DSCT chủ yếu vận tải hành khách, CT phục vụ hỗ hợp
Cụ đã đi CT 4 làn chưa, rất bất tiện, 6 làn + 2 làn khẩn cấp là tối thiểu cụ nhé![]()
Cụ hiểu sai, ý tôi là thẳng toẹt vào tính khả thi của 350km/h bằng con số. Vì nó là căn cứ để tư nhân đàm phán cái có lợi cho họ.Còn ông tư nhân với hai công văn trang A4 thể hiện những lợi ích vo tròn chưa ai khach quan chứng minh độ hợp lý thì thuyết phục đuọc QH bấm nút để lại cho một cơ chế “đặc cách” ạ?
nếu cụ nghĩ rằng cứ tư nhân thì ông chủ nào cũng cho phép nhân viên nói thẳng toẹt.. thì hơi mâu thuẫn với tiếng tăm làm tư nhân mấy chục năm của cụ ạ
tư nhân ở nhiều nơi, cấp dưới cũng phải nhìn mắt câp trên mà phát biểu đấy ạ
Bao nhiêu cty tn góp vốn làm ở Hàn như tôi nói (đầu tư tn 100%) thế bác?
Dự án ĐSCT Seoul-Busan, ban đầu chính phủ Hàn cũng kêu gọi làm BOT, nhưng vì triển vọng lợi nhuận quá bất định trong khi vốn đầu tư quá lớn nên các cty tư nhân Hàn quốc đều né. Cuối cùng chính phủ Hàn phải tự huy động vốn và giao cho Ban quản lý xây dựng ĐSCT quốc gia (KHSRCA) xây dựng 100%. Tóm lại, đây là dự án đầu tư-xây dựng công hoàn toàn, không có tham gia của tư nhân.Cái cách CP cầm cái là cách tránh được mạo hiểm.
Còn lại sẽ lần lượt là các nhà thầu theo năng lực, thế mạnh, kể cả thầu nước ngoài!
do JR triển khai nhưng được CP ưu đãi vay nợ bao nhiêu, bảo lãnh như nào cụ ko nói. Mà cụ đang lờ đi 1 việc là cái thằng JR "tư nhân" này bao nhiêu năm nay chỉ bán vé thu tiền chứ có gánh nợ làm csht cho CP Nhật đâu, ko ngồi trên núi tiền mới là lạ. Tóm lại, JR chỉ có cái vỏ là tư nhân, là cái mồi câu vốn huy động xã hội, chứ gốc của nó vẫn là NN.Em ghi dự án mới đang do JR triển khai, không nói tới dự án cũ. Trong link phía dưới có đề cập. Khi cổ phần hóa rồi thì nó là công ty tư nhân. Không viện dẫn về nguồn gốc đầu tiên của nó cách đây 40 năm làm gì.
cụ nào chê cao tốc 4 làn có thể đi quốc lộ, vì còn nhiều tỉnh chưa có mét cao tốc nàoEm đi nhiều rồi. Nhưng ngân sách có hạn, ko thể cùng một lúc đòi hỏi quá nhiều thứ.
Khác gì nhà nghèo lại đòi phải ở biệt thự sân vườn.
Ước mơ bao giờ chẳng đẹp. Hiện nay cao tốc đường bộ cơ bản tách đc phương tiện xe máy và thô sơ ko đi, chỉ có ô tô nên cũng đỡ mệt cho tài xế.
Đất nc thu ngân sách còn có hạn, còn rất nhiều thứ phải chi.
ông đi liên tỉnh thì đòi cao tốc phải to, rộng và miễn phí càng tốt; người đi máy bay thì bảo tắc nghẽn chờ lâu; người đi làm hằng ngày ở HN, SG thì kêu tắc đường khổ quá; người nghèo các tỉnh thì kêu nhà ở dột nát;….
Cần ưu tiên nhiều lắm,… nhưng gđ này nên ưu tiên đường sắt (vừa an toàn, đúng giờ, hiện đại). Đường bộ cao tốc ưu tiên sau, vì giờ xong theo quy hoạch đến 2030 là đã tốt lắm rồi.
Việc đầu tư công nếu muốn làm có hiệu quả cũng cần phải thay đổi cung cách quản lý.Dự án ĐSCT Seoul-Busan, ban đầu chính phủ Hàn cũng kêu gọi làm BOT, nhưng vì triển vọng lợi nhuận quá bất định trong khi vốn đầu tư quá lớn nên các cty tư nhân Hàn quốc đều né. Cuối cùng chính phủ Hàn phải tự huy động vốn và giao cho Ban quản lý xây dựng ĐSCT quốc gia (KHSRCA) xây dựng 100%. Tóm lại, đây là dự án đầu tư-xây dựng công hoàn toàn, không có tham gia của tư nhân.
Diễn biến ra sao? Đầu tiên là xây dựng không theo quy chuẩn. Sau khi hoàn thành 50km đầu tiên chính phủ thuê 1 tổ chuyên gia EU thẩm định. Kết quả là chỉ có 50 km mà phải điều chỉnh 140 chỗ và phá đi xây lại gần 40 chỗ.
Thứ hai, vì là dự án xây dựng công nên các công nhân khá lười và đòi hỏi. Liên tục xảy ra các cuộc lãn công/nghỉ đòi tăng lương. Thứ ba, cũng vì là đầu tư công nên luôn mua vật liệu xây dựng với giá cao nhất. Thứ tư, chỉ cần 1 mắc mớ nhỏ là dừng việc hoàn toàn chờ giải quyết xong mới thi công tiếp.
Kết quả cuối cùng ra sao? Chỉ có 364km khởi công 1995, dự kiến 2002 xong mà 2010 mới chạy được thông tuyến và chính thức 2013 mới xong hoàn toàn. Chi phí xây dựng dự kiến 5,9 ngàn tỉ won tăng lên đến 20,8 ngàn tỉ.
Thực ra con người mới là tài sản lớn nhất mà khai thác mãi ko hết đc. Các lđ nhà ta cũng thấy để làm làng nhàng như các gđ trc thì ko thể đột phá đc, và ko thể thành nc phát triển như mong muốn đạt đc năm 2045.Có 1 điều chắc chắn là ko có gì chắc chắn cả
Cá nhân e ko đủ trình để phân tích cái dự án DSCT, vì nó quá to
Chỉ thấy có vẻ mình đang vội vàng quá ko, trong 1 lúc làm nhiều việc quá, nào là sắp xếp bộ máy, làm đường CT, làm DSCT, mà làm trong có 5-10 năm
Roi trao cho VIN, chỉ vì NN làm thì sẽ đội vốn, chậm tiến độ, mà Vin thì dựa vào mỗi cụ V, giả sử 1 ngày cụ ấy lên núi đi tu nhu qua Vũ thì sao
Trong khi điều kiện kte vĩ mô cũng đang ban căng, 100 đanh thuế tùm lum, nói chung là rất nhiều cái bất thường![]()
Em cũng đồng ý với cụ, em chỉ bổ sung thêm là ĐSCT ai làm thì làm vì chắc chắn sẽ làm rồi. Nhưng có các cụ PMC, PVG, NMH và tư lệnh Minh trong ban cố vấn, cũng như tổng công trình sư với các chuyên gia, máy móc thiết bị của nước ngoài trên đại công trường. Ta chắc chắn sẽ có ĐSCT năm 2030-2031.Thực ra con người mới là tài sản lớn nhất mà khai thác mãi ko hết đc. Các lđ nhà ta cũng thấy để làm làng nhàng như các gđ trc thì ko thể đột phá đc, và ko thể thành nc phát triển như mong muốn đạt đc năm 2045.
Mỗi người mỗi việc, ai vào việc ấy và kinh nghiệm cho thấy, nhiều nc đã hoàn thành đc những mục tiêu như ko thể đạt đc (Hàn Quốc, Nhật làm cao tốc và ĐSCT gđ trc còn khó khăn gấp vạn lần bây giờ VN làm).
Bối cảnh đất nc thì sắp xếp bộ máy hành chính đã cơ bản, người dân đều ủng hộ (chi phí cho cán bộ nghỉ sớm đã giao quỹ BHXH chi trả, ko ảnh hưởng ngân sách).
Cải cách TTHC giờ sd dịch vụ công trực tuyến nhiều, cũng hỗ trợ người dân tốt hơn.
Giờ đột phá về giao thông, đường bộ đang làm tốt, đường sắt có cơ sở để VN sẽ hoàn thành đúng hạn (nợ công thấp, năng lực doanh nghiệp trong nc có khả năng tiếp nhận và chuyển giao công nghệ,..)
Hy vọng 2030 chúng ta có ĐSCT Bắc Nam
350% × 67 = 235 tỷ.Và cuối cùng chúng ta sẽ có tuyến đường sắt cao tốc vào năm 2060?
Có 1 ví dụ tham chiếu là Hàn cũng làm y như cụ nói, đầu tư nhà nước 100%, chính phủ cầm cái. kết quả ra sao: Tuyến đường Seoul-Busan 350km, tốc độ 300km/h, xây từ 1995 đến 2010 mới xong và đội vốn 3,5 lần (3,5 lần chứ không phải 35%).
Xong: 2099 chưa xong. 999 tỷ đo chưa liền mạch.Đành rằng ông ĐS kém, yếu thật! Nhưng nhà có cỗ bàn về ĐSCT mà ổng không được tham gia, họp bàn, rồi ý kiến, rồi xung phong nhận việc, xin việc… thì thấy tâm tư quá!!!
Tư nhân khác Nhà nước mỗi cái là nếu có họp thì chỉ mấy công ty cổ phần, gọi cổ đông hàng năm đến chia nhau cổ tức hay có việc gì liên quan đến sống còn của họ. Còn khi cần cái gì họ không phải gọi đủ các thứ ban ngành vào họp để chia đều trách nhiệm, mà ông nắm quyền điều hành phải quyết thực hiện và chịu tất cả trách nhiệm, những người khác chỉ nghe để làm theo!...
tư nhân ở nhiều nơi, cấp dưới cũng phải nhìn mắt câp trên mà phát biểu đấy ạ
Chân thành thì cụ nghĩ trình độ quản lý của hàn quốc 1990, lúc đó GDP đã vượt mốc trung bình cao, mà cũng chỉ đến thế thì ta cải thiện sao ạ.Việc đầu tư công nếu muốn làm có hiệu quả cũng cần phải thay đổi cung cách quản lý.
Còn nếu e ngại chưa kịp thay đổi để đáp ứng, dùng đầu tư tư nhân để làm thì cũng phải tư nhân cho đàng hoàng.
Nếu nhận kèo, VS và Thoca vẫn cầm dao đàng lưỡi thôi cụ.
Thiệt hại của dân là hữu hạn và thấy trước (tổng lãi váy không có). Trong khi 2 ông nội kia nhân kèo là cầm cục lửa trên tay.. Thiệt và lợ không biết đâu mà đo đếm.
Đất TOD giao cho họ thì bất quá rẻ hơn đấu giá 1 chút và gọn hơn về thủ tục, chứ NN có cho không đâu mà gào thét khóc lóc?
Cái VN đang làm là lần đầu tiên.JR Central đầu tư xây HSR?
Em nói rồi. Nắm tay giơ cao mà hô khẩu hiệu đi. Đừng lấy dẫn chứng bi bô lộ hết cả![]()
Ngân hàng còn mua 0 đồng đc huống hồ DA siêu trọng điểm này.Tư nhân (công ty cổ phần/TNHH) chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ, tối đa bằng với số vốn điều lệ. Vinspeed có vốn điều lệ chỉ có 6000 tỷ ~ 260 triệu USD. Xin vay nhà nước 49 tỷ USD. 12 tỷ còn lại chưa biết huy động nguồn nào, có thể cũng vay trong, ngoài nước. Cơ cấu tài chính như vậy thì chịu trách nhiệm với chủ nợ kiểu gì cụ?
Đừng nói là Vingroup và Vinhomes đứng ra bảo lãnh cho VS nhé. Và nhà nước cũng không thể dùng quyền lực để bắt nợ 2 ông này vì ngoài a V là cổ đông lớn còn rất nhiều cổ đông tây, ta, lớn, nhỏ, nếu dùng quyền lực để bắt vạ là không thể. Mọi việc phải xử theo luật chứ không phải như một số cụ chém bậy bạ là nhà nước có súng …
VS nếu thua lỗ, mất khả năng thanh toán thì ai chịu trách nhiệm hay lại để cho nhà nước gánh?
Họ sẽ cố gắng cống hiến đến phút cuối cùng.Tư nhân (công ty cổ phần/TNHH) chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ, tối đa bằng với số vốn điều lệ. Vinspeed có vốn điều lệ chỉ có 6000 tỷ ~ 260 triệu USD. Xin vay nhà nước 49 tỷ USD. 12 tỷ còn lại chưa biết huy động nguồn nào, có thể cũng vay trong, ngoài nước. Cơ cấu tài chính như vậy thì chịu trách nhiệm với chủ nợ kiểu gì cụ?
...
ô, thế là dự án tàu đệm từ là LSR à cụJR Central đầu tư xây HSR?
Em nói rồi. Nắm tay giơ cao mà hô khẩu hiệu đi. Đừng lấy dẫn chứng bi bô lộ hết cả![]()
Cụ chịu thua chớ NN không ngốc như vậy.Họ sẽ cố gắng cống hiến đến phút cuối cùng.
Đến lúc đó, hô xong khẩu hiệu là nộp đơn xin phá sản và CP sẽ áp dụng Luật Phá sản (chẳng biết lúc đó có sửa đổi Luật để trách nhiệm cao hơn cái hữu hạn kia một chút để nhân dân đỡ thiệt).
Rất mãnh liệt nhận "nắm đằng lưỡi"!!!