- Biển số
- OF-695123
- Ngày cấp bằng
- 18/8/19
- Số km
- 2,270
- Động cơ
- 187,240 Mã lực
thì VN có hoàn thành đường sắt này vào năm 2028 đâu cụSiemens Valero Novo 360km/h vẫn đang thử nghiệm năm 2028 mới vận hành thực tế?

thì VN có hoàn thành đường sắt này vào năm 2028 đâu cụSiemens Valero Novo 360km/h vẫn đang thử nghiệm năm 2028 mới vận hành thực tế?
Siemens Valero Novo hình như chỉ có nhà máy ở Đức, Anh, Mỹ.thì VN có hoàn thành đường sắt này vào năm 2028 đâu cụ![]()
Miếng bánh đủ to sẽ có hết, nếu làm đoạn nhỏ như Quận 7 - Cần Giờ thì khó, chứ dự án 71 tỷ USD, cần tới 100 đoàn tàu (vận hành) chưa kể các năm sau bổ sung, bảo trì..., một con số khổng lồ để Siemens sẵn sàng hỗ trợ Vinspeed xây dựng nhà máy ngay lập tức như dự án Vinfast.Siemens Valero Novo hình như chỉ có nhà máy ở Đức, Anh, Mỹ.
Nếu bây giờ có nhà máy 380km/h ở VN thì quá đột phá ko? e là khó
Tàu Valero E đang vận hành ở TBN có tốc độ thiết kế 400km/h, tốc độ vận hành 350km/h mà cụ .Siemens Valero Novo 360km/h vẫn đang thử nghiệm năm 2028 mới vận hành thực tế?
6.000 tỉ không phải nhỏ, bằng 1/4 tài sản cả nhà D Tha co rồi...
Vs thì có gì chưa?
Tiền đâu
Congnghe đâu?
Chạy thực tế 300km/h thôi cụ: The Valero E high-speed train in Spain, also known as the AVE Class 103, is designed to reach a maximum speed of 350 km/h (217 mph). While the train and track were initially built to accommodate this speed, the commercial top speed was limited to 300 km/h (186 mph) due to the availability of the necessary train control and signaling system, ETCS Level 2Tàu Valero E đang vận hành ở TBN có tốc độ thiết kế 400km/h, tốc độ vận hành 359km/h mà cụ .![]()
350 thôi, thêm 10 km/h là 1 tiến bộ kỹ thuật rồi, chứ không phải như mấy ông nào bảo không cần đâu.Tàu Valero E đang vận hành ở TBN có tốc độ thiết kế 400km/h, tốc độ vận hành 359km/h mà cụ .![]()
Ý tôi là 350km/h....lỗi đánh máy, do số 0 và số 9 gần nhau, mắt kèm nhèm gõ nhầm.350 thôi, thêm 10 km/h là 1 tiến bộ kỹ thuật rồi, chứ không phải như mấy ông nào bảo không cần đâu.
VN có lẽ dùng tàu rộng chở được nhiều như TQ-Nhật, nếu hợp tác với tây thì chắc phải nghiên cứu sửa.
Có vẻ đầu kéo riêng không có lợi thế nhiều khách hơn đâu, vì mấy tàu kia nó ghép được 2 đoàn tàu thành 1, còn đầu kéo riêng thì chiếm chỗ, không có khách ngồi trong đầu kéo.So sánh tàu hệ Valero (Đức) và TGV (Pháp):
View attachment 9149116
Pháp không SX tàu động lực phân tán cho ĐSCT nội địa Pháp, nhưng vẫn SX những phiên bản TGV động lực phân tán để xuất khẩu > có tên là AGV (Automotrice à Grande Vitesse) ...Hiện tàu AGV đang vận hành ở Ý, Mỹ, Ma-rốc, ...
Ko nghĩ là họ chuyển giao EMU bogies & điều khiển đâu, giỏi lắm là nhập bogies về VN lắp phần trên + trung tâm bảo trì hệ thống. Thế cũng là ngon rồi, tham gia sâu vào chuỗi của Siemens Mobility rồiMiếng bánh đủ to sẽ có hết, nếu làm đoạn nhỏ như Quận 7 - Cần Giờ thì khó, chứ dự án 71 tỷ USD, cần tới 100 đoàn tàu (vận hành) chưa kể các năm sau bổ sung, bảo trì..., một con số khổng lồ để Siemens sẵn sàng hỗ trợ Vinspeed xây dựng nhà máy ngay lập tức như dự án Vinfast.
Bán đi lấy tiền nghiên cứu tàu 500km/hkhông sợ bị cạnh tranh ngược ở các công nghệ mới nhất (380km/h không giúp Siemens cạnh tranh với các đối thủ từ TQ trong tương lai)
Đức xác định VN là số 1 ĐNA và là cửa ngõ để xuất khẩu công nghệ Đức vào thị trường 800 triệu dân trong tương lai rồi
Dự án này được ủng hộ từ chính trị tới lịch sử hợp tác giữa doanh nghiệp 2 bên
Bản CN theo tiêu chuẩn China thì nhiều hơn đó cụSo sánh tàu hệ Valero (Đức) và TGV (Pháp):
View attachment 9149116
Pháp không SX tàu động lực phân tán cho ĐSCT nội địa Pháp, nhưng vẫn SX những phiên bản TGV động lực phân tán để xuất khẩu > có tên là AGV (Automotrice à Grande Vitesse) ...Hiện tàu AGV đang vận hành ở Ý, Mỹ, Ma-rốc, ...
Cái này là cả tập thể đoàn kết cùng kéo về một hướng thì vẫn tốt hơn, nhanh hơn chỉ 1 người (đầu máy) gánh teamNhiều khi tôi nghĩ công nghệ ĐS cao tốc này cũng khá luẩn quẩn nhỉ ?!
Xu hướng người ta sáp nhập, tinh gọn bộ máy ...để nâng cao hiệu quả hoạt động. ( ví dụ : VN sáp nhập tỉnh thành, rút từ 63 xuống 34, gộp các xã, bỏ huyện...vvv...).
Nhưng công nghệ ĐSCT lại "bôi ra", đang động lực tập trung vào đầu kéo để cho dễ bảo trì, sửa chữa, dễ kiểm soát...vv....giờ lại phân tán ra các toa tàu, mỗi toa lại thành 1 đầu kéo, thành ra việc bảo trì sửa chữa là rất tốn công.![]()
Thay cho máy bay nên dù tốn công nhiều vẫn làm vì vẫn rẻ hơn máy bay nhiều.Nhưng công nghệ ĐSCT lại "bôi ra", đang động lực tập trung vào đầu kéo để cho dễ bảo trì, sửa chữa, dễ kiểm soát...vv....giờ lại phân tán ra các toa tàu, mỗi toa lại thành 1 đầu kéo, thành ra việc bảo trì sửa chữa là rất tốn công.![]()
Ông Alstom (TGV) này hình như ko có cơ sở sản xuất bảo trì nào ở VN ở bất kỳ lĩnh vực nào? dù đã bán đồ khá nhiều cho ngành điện, đường sắt thì cấp tàu cho tuyến NhổnSo sánh tàu hệ Valero (Đức) và TGV (Pháp):
View attachment 9149116
Pháp không SX tàu động lực phân tán cho ĐSCT nội địa Pháp, nhưng vẫn SX những phiên bản TGV động lực phân tán để xuất khẩu > có tên là AGV (Automotrice à Grande Vitesse) ...Hiện tàu AGV đang vận hành ở Ý, Mỹ, Ma-rốc, ...
công nghệ động lực phân tán đã xác định trước khi trình QH rồi cụ, không đổi đâu, người có chuyên môn họ quyết rồiNhiều khi tôi nghĩ công nghệ ĐS cao tốc này cũng khá luẩn quẩn nhỉ ?!
Xu hướng người ta sáp nhập, tinh gọn bộ máy ...để nâng cao hiệu quả hoạt động. ( ví dụ : VN sáp nhập tỉnh thành, rút từ 63 xuống 34, gộp các xã, bỏ huyện...vvv...).
Nhưng công nghệ ĐSCT lại "bôi ra", đang động lực tập trung vào đầu kéo để cho dễ bảo trì, sửa chữa, dễ kiểm soát...vv....giờ lại phân tán ra các toa tàu, mỗi toa lại thành 1 đầu kéo, thành ra việc bảo trì sửa chữa là rất tốn công.![]()
Em vừa lên tìm hiểu thông tin cơ bản thì doanh thu của cơ khí đông anh 2024 là 1100 tỉ, chỉ xấp xỉ 1/22 tiền nộp ngân sách của Trường hải. Cụ chày bửa để phá rối diễn đàn à?Đóng mấy cái bus thì cơ khí Đông Anh1-5 đóng từ thời bao cấp rùi cụ ạ.
nội địa hoá 1 số thôi, nhưng họ phải giao API để sau mình có thể tích hợp bên thứ 3 hoặc tự sx. Cái này lại là thế mạnh của SiemensKo nghĩ là họ chuyển giao EMU bogies & điều khiển đâu, giỏi lắm là nhập bogies về VN lắp phần trên + trung tâm bảo trì hệ thống. Thế cũng là ngon rồi, tham gia sâu vào chuỗi của Siemens Mobility rồi
Siemens có lợi thế là có thể làm trọn gói tàu và điều khiển, thông tin tín hiệu tích hợp nên rất yên tâm. Đặt hàng dài hạn luôn, Siemens giảm giá còn khoảng 10 tỷ $ là đẹp. Còn 30 tỷ tiền xây dựng hạ tầng đến ray Vn tự lo.nội địa hoá 1 số thôi, nhưng họ phải giao API để sau mình có thể tích hợp bên thứ 3 hoặc tự sx. Cái này lại là thế mạnh của Siemens