Các nhà thầu thừa biết trong các định mức NN ban hành thì họ lợi hơn ở cái nào và thiệt hơn ở cái nào. Từ đó họ tính toán chào thầu sao cho vẫn có lãi.
Ơ, bác chưa làm bảo lãnh bao giờ à.Bên MSB làm đây (không phải 1 lần), ko hiểu phạm luật kiểu gì cụ khai sáng giúp em với.
![]()
SCB:
![]()
Cụ khai sáng cho em đoạn bôi đỏ nó căn cứ theo qui định pháp luật nào ạ? ghi chú rõ cho em điều khoản và luật cụ nhé. Trong thực tế một số CĐT đã yêu cầu xuất hóa đơn cho phần tạm ứng rồi cụ nhéƠ, bác chưa làm bảo lãnh bao giờ à.
1. Thời điểm hiệu lực bảo lãnh được phép ghi vào trong thư bảo lãnh. Ví dụ 1 bảo lãnh đã bị kiện tụng để bác xem
2. Cái ngân hàng bác trích dẫn, đọc kỹ nó là vầy nè
View attachment 9197582
Tức là, Ngân hàng ban đầu sẽ mở Bảo Lãnh tạm ứng bằng tín chấp. Sau khi nhận tiền bảo lãnh, Ngân hàng đá trách nhiệm pháp lý về cho nhà thầu, yêu cầu ký quỹ mở HĐ tiền gởi. Tiền sao có thì Ngân Hàng vô can.
Tuy nhiên, nếu Nhà thầu dùng tiền tạm ứng đi ký quỹ hoặc mở HĐ tiềng gởi, thì nhà thầu phạm luật.
Về mặt tài chính, Nhà thầu làm trò này chứng tỏ nhà thầu thiếu năng lực tài chính, làm bừa để lấy HĐ. Vì tạm ứng tiền về chả đươc dùng, lại mất phí mở bảo lãnh.
Hầu bácCụ khai sáng cho em đoạn bôi đỏ nó căn cứ theo qui định pháp luật nào ạ? ghi chú rõ cho em điều khoản và luật cụ nhé. Trong thực tế một số CĐT đã yêu cầu xuất hóa đơn cho phần tạm ứng rồi cụ nhéxuất hóa đơn thì coi như là hàng đã trao tiền đã nhận cụ nhỉ.
Em chưa hiểu xuất hóa đơn cho phần tạm ứng thì xuất kiểu gì. Nguyên tắc là hóa đơn chỉ xuất cho phần hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thành và phải có nội dung cụ thể tương ứng để ghi lên hóa đơn.Cụ khai sáng cho em đoạn bôi đỏ nó căn cứ theo qui định pháp luật nào ạ? ghi chú rõ cho em điều khoản và luật cụ nhé. Trong thực tế một số CĐT đã yêu cầu xuất hóa đơn cho phần tạm ứng rồi cụ nhéxuất hóa đơn thì coi như là hàng đã trao tiền đã nhận cụ nhỉ.
Thế là các cụ ko phải người thực làm rồiEm chưa hiểu xuất hóa đơn cho phần tạm ứng thì xuất kiểu gì. Nguyên tắc là hóa đơn chỉ xuất cho phần hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thành và phải có nội dung cụ thể tương ứng để ghi lên hóa đơn.
tiền tạm ứng hợp đồng nó sẽ bị thu hồi qua các đợt thanh toán, quy định trong hợp đồng, làm gì có sản phẩm, dịch vụ gì mà xuất hóa đơn???Cụ khai sáng cho em đoạn bôi đỏ nó căn cứ theo qui định pháp luật nào ạ? ghi chú rõ cho em điều khoản và luật cụ nhé. Trong thực tế một số CĐT đã yêu cầu xuất hóa đơn cho phần tạm ứng rồi cụ nhéxuất hóa đơn thì coi như là hàng đã trao tiền đã nhận cụ nhỉ.
có nhiều thằng nó vẫn bắt XHĐ cụ ơi.tiền tạm ứng hợp đồng nó sẽ bị thu hồi qua các đợt thanh toán, quy định trong hợp đồng, làm gì có sản phẩm, dịch vụ gì mà xuất hóa đơn???![]()
Bây giờ làm gì cũng phải đúng nguyên tắc cụ ơi, không thì thuế, thanh tra vào nó phạt cho hỏng người. Lúc đấy không mang lý do "thằng A nó bắt em làm" được đâu.Thế là các cụ ko phải người thực làm rồi![]()
Thực làm với làm đúng nó không giống nhau.Bây giờ làm gì cũng phải đúng nguyên tắc cụ ơi, không thì thuế, thanh tra vào nó phạt cho hỏng người. Lúc đấy không mang lý do "thằng A nó bắt em làm" được đâu.
lần sau thằng chủ đt nào nếu bắt cụ xuất hóa đơn tiền tạm ứng thì cụ chửi mả tổ nó lêncó nhiều thằng nó vẫn bắt XHĐ cụ ơi.![]()
Đúng rồi cụ. Cứ quen làm nhưng k biết là làm sai. Tạm ứng mà đòi xuất hóa đơn thì chịu rồi.Thực làm với làm đúng nó không giống nhau.
Nhiều bác cứ làm theo thói quen, yếu luật.
Đến khi thanh tra, thuế vụ, hoặc bi đát hơn là CA họ vào thì lúc đó đã muộn.
Chửi làm gì cụ, cứ yêu cầu nó gửi công văn, văn bản ghi rõ đầy đủ căn cứ, quy định ra.lần sau thằng chủ đt nào nếu bắt cụ xuất hóa đơn tiền tạm ứng thì cụ chửi mả tổ nó lên![]()
chẹp, à thì gửi văn bản hồi âm hỏi cđt xem căn cứ pháp luật nào mài dám yêu cầu tao làm những việc ngu thế cũng là 1 cách chửi dất trịnh trọng.
Chửi làm gì cụ, cứ yêu cầu nó gửi công văn, văn bản ghi rõ đầy đủ căn cứ, quy định ra.
Làm đường, là 1 công việc không mới, nên định mức cơ bản là sát, phù hợp chung.Em chuyên làm giá thầu cho doanh nghiệp có một số nhận xét thế này.
1. Đối với công trình thuộc vốn ngân sách thì giá dựa toán căn cứ vào
a. Khối lượng căn cứ vào hồ sơ thiết kế thi công đã được duyệt.
b. Định mức nhân công+ vật tư + máy xây dựng của bộ xây dựng
c. Đơn giá căn cứ giá vật liệu của tỉnh thành ( thuộc công trình đang xây dựng) theo giá thấp nhất.
d. Các chi phí khác như; Chi phí quản lý, chi phí chung, lợi nhuận, chi phí lán trại ... đều có có hướng dẫn cụ thể đối với từng loại công trình
2. Đối với nhà thầu căn cứ vào hồ sơ thiết kế để bóc lại khối lượng, tham khảo giá thực tế tại khu vực công trình chuẩn bị đấu thầu để cho ra giá xây dựng một cách chính xác nhất.
Để có giá dự thầu thì em thường làm giá dự toán thi công ( em gọi là giá làm tại điểm hòa vốn ) từ đó em đưa ra giá dự thầu = Gía thi công + lợi nhuận.
Em làm giá thầu của rất nhiều công trình vốn ngân sách em có nhận xét thế này.
- NẾU GIÁ DỰ THẦU THẤP HƠN GIÁ CHÀO THẦU 10% THÌ gần như không có lời, có thể lỗ ( phụ thuộc vào trình độ quản lý của từng doanh nghiệp)
Việc Sơn Hải bỏ thầu thấp hơn 113 tỷ theo em là có vấn đề vì thấp hơn tận gần 15%.
Cụ nào chuyên làm giá đấu thầu vào giao lưu em học hỏi với ạ
Giảm giá quá nhiều thì có thể rơi vào các trường hợp sau:Em chuyên làm giá thầu cho doanh nghiệp có một số nhận xét thế này.
1. Đối với công trình thuộc vốn ngân sách thì giá dựa toán căn cứ vào
a. Khối lượng căn cứ vào hồ sơ thiết kế thi công đã được duyệt.
b. Định mức nhân công+ vật tư + máy xây dựng của bộ xây dựng
c. Đơn giá căn cứ giá vật liệu của tỉnh thành ( thuộc công trình đang xây dựng) theo giá thấp nhất.
d. Các chi phí khác như; Chi phí quản lý, chi phí chung, lợi nhuận, chi phí lán trại ... đều có có hướng dẫn cụ thể đối với từng loại công trình
2. Đối với nhà thầu căn cứ vào hồ sơ thiết kế để bóc lại khối lượng, tham khảo giá thực tế tại khu vực công trình chuẩn bị đấu thầu để cho ra giá xây dựng một cách chính xác nhất.
Để có giá dự thầu thì em thường làm giá dự toán thi công ( em gọi là giá làm tại điểm hòa vốn ) từ đó em đưa ra giá dự thầu = Gía thi công + lợi nhuận.
Em làm giá thầu của rất nhiều công trình vốn ngân sách em có nhận xét thế này.
- NẾU GIÁ DỰ THẦU THẤP HƠN GIÁ CHÀO THẦU 10% THÌ gần như không có lời, có thể lỗ ( phụ thuộc vào trình độ quản lý của từng doanh nghiệp)
Việc Sơn Hải bỏ thầu thấp hơn 113 tỷ theo em là có vấn đề vì thấp hơn tận gần 15%.
Cụ nào chuyên làm giá đấu thầu vào giao lưu em học hỏi với ạ
- Em đang làm giá của vật tư từ bãi đổ đến công trình đây, giá theo bên khai thác thông báo bao giờ cũng thấp hơn họ bán ( họ nói luôn là để tránh thuế) + giá vân chuyển nữa, nên giá từ mỏ đến chân công trinh lỗ bác à, bác có cao kiến gì vụ này không ? giá được duyệt = giá vật tư tại mỏ + vận chuyểnLàm đường, là 1 công việc không mới, nên định mức cơ bản là sát, phù hợp chung.
Tuy nhiên, phần vật tư sẽ có điểm để nhà thầu Tối ưu, lách luật.
Ví dụ:
- Giá vật tư san nền phụ thuộc rất lớn vào khoảng cách từ mỏ đến nơi đắp. Tối ưu được cái này là tiền. Và cách làm là khai thác trộm (Cái này Sơn Hải đã từng bị phạt)
- Giá đất đổ bỏ cũng phụ thuộc rất lớn vào khoảng các đến bãi đổ thải theo quy định. Và cách hay làm là đổ trộm.
...
Nên, nếu đi đường tà đạo, thì bác còn giảm được nữa.