Trải nghiệm mới sự khác nhau giữa anh cả Đô và anh hai Lúa !

SoDepCatTuong

Xe điện
Biển số
OF-93894
Ngày cấp bằng
4/5/11
Số km
2,473
Động cơ
426,186 Mã lực
Đây là chùa Việt Nam Quốc Tự nằm trên đường 3 tháng 2 - Q10, chùa này có từ thời anh Khánh. Cảm nhận em vào chùa là người dân đốt nhang rất nhiều, ai cũng cầm một bó to, không bị ngăn cấm đốt ít nhang như anh Đô, tuy nhang có thơm nhưng đúng là ko thơm đậm đà ngạt ngào bằng nhang anh cả Đô nhưng que nhang lại rất to :)


































Đốt nhan ngoài sân thì vô tư, nhưng không được mang vào bên trong nhé, có người nhắc không cho mang vào, chỉ cho đốt nhan và cắm ở các vị trí ngoài sân thôi!
Trong Sg đi Lễ Chùa thì không thấy mang hoa quả, bánh kẹo, vàng mã,... và bên ngoài chùa cũng không thấy bán! Chỉ thấy bán Hương và 1 tràng hoa được tết rất đẹp rất thơm thì thấy bán nhiều thôi! Bên ngoài chùa cũng không thấy chỗ đổi tiền lẻ, và không thấy ngươi Sg đặt tiền ở các ban như ngoài Bắc
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Trong anh hai Lúa : Trong mỗi sân khấu hay tụ điểm ca nhạc - kịch nói - cải lương ...v....v hoặc các quán bar ca nhạc đều có một bàn thờ Tổ nghiệp thật trang nghiêm để thờ ông Tổ chung của ngành sân khấu. Các ca sĩ từ đàn anh đàn chị đến các bạn trẻ mới vào nghề, đều thành tâm đến khấn vái cho phần trình diễn của mình được thành công và được nhiều khán giả yêu mến. Riêng anh cả Đô thì chưa có món duy tâm lày, ngoại trừ môn Tuồng hình như các bác ý ảnh hưởng Tuồng Bình Định vẫn có bán thờ tổ.



 
Chỉnh sửa cuối:

Thạch Đá

Xe hơi
Biển số
OF-70215
Ngày cấp bằng
8/8/10
Số km
140
Động cơ
430,070 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Nghệ an
E nỏ phảy dân Cả Đô và cụng nỏ A Hai Lúa nhưng E thích và phù hợp vs cách sống A Hai hơn, ăn to nói lớn, dám làm dám chịu.
E ở HN trc hay ra Ga Hàng Cỏ ( cổng ga xuống gần ngã tư Khâm Thiên ) coi A Cả Đô chơi cờ thế ăn tiền của khách tứ phương: khách cầm quân bên mô cũng chết..... :D
 
Chỉnh sửa cuối:

bckien

Xe hơi
Biển số
OF-12175
Ngày cấp bằng
19/12/07
Số km
136
Động cơ
526,500 Mã lực
Khác người ló thành cái giống chi?
Mồm ngay, mũi thẳng...mấy chân đi?
Bốn cẳng hai càng, ngang hay dọc?
Bò nghiêng, bơi ngóc?Cúi hay quỳ?...
Hehe cười nghiêng ngả với thơ của các cụ :P
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
E nỏ phảy dân Cả Đô và cụng nỏ A Hai Lúa nhưng E thích và phù hợp vs cách sống A Hai hơn, ăn to nói lớn, dám làm dám chịu.
E ở HN trc hay ra Ga Hàng Cỏ ( cổng ga xuống gần ngã tư Khâm Thiên ) coi A Cả Đô chơi cờ thế ăn tiền của khách tứ phương: khách cầm quân bên mô cũng chết..... :D

Giờ Ga hàng Cỏ ko còn mà trò này chuyển vể Đặng Văn Ngữ rồi cụ nhá :D
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Muối ớt của anh cả Đô chỉ có nguyên liệu muối + ớt là xong

Ngược lại muối ớt của 2 Lúa : muối + đường + ớt + tỏi rồi rang lên y hệt như muối vừng của anh ca Đô, với đa số dân Bắc thì không ăn quen nó ngai ngái


 

ynhi2208

Xe điện
Biển số
OF-80429
Ngày cấp bằng
16/12/10
Số km
2,118
Động cơ
435,731 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà,quê hương chỉ một
Muối ớt của anh cả Đô chỉ có nguyên liệu muối + ớt là xong

Ngược lại muối ớt của 2 Lúa : muối + đường + ớt + tỏi rồi rang lên y hệt như muối vừng của anh ca Đô, với đa số dân Bắc thì không ăn quen nó ngai ngái


Muối ớt,muối tôm Tây Ninh là số rách cụ Cửu nhỉ
 

Mo Hai SG

Xe tải
Biển số
OF-108609
Ngày cấp bằng
11/8/11
Số km
307
Động cơ
395,072 Mã lực
Nơi ở
Xì Gòn đẹp lắm Xì Gòn ơi
Em là con đẻ anh cả Đô nhưng nhớn nhớn 1 tí thì lại tót theo anh Hai Lúa :P
Vào đây nhõn 13 năm nhưng mờ không muốn quay lại sống cùng cha đẻ nữa, thích ở với cha nuôi hơn vì cha nuôi hào phóng thoải con gà mái.
Vì vậy mà cứ mỗi năm cha nuôi lại cho về thăm cha đẻ 1 lần, cơ mà thăm thì thăm chứ cũng chả có ý định về hẳn, nản lắm ợ :D
Em lót cái dép xí chỗ, mai mốt có gì hay hay úp lên đây hầu các cụ mợ ợ :P
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Muối ớt,muối tôm Tây Ninh là số rách cụ Cửu nhỉ

muối Tôm TN ăn ko hợp với người Bắc dưng đắt phết đấy cụ, một lọ nhựa cũng tầm trăm khìn đấy, mà lạ cái anh Tây Ninh ko có biển mà làm muối như đúng rồi, muối tôm TN nguyên liệu có : muối + ớt + tôm khô + tỏi + bột ngọt + sả
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Em là con đẻ anh cả Đô nhưng nhớn nhớn 1 tí thì lại tót theo anh Hai Lúa :P
Vào đây nhõn 13 năm nhưng mờ không muốn quay lại sống cùng cha đẻ nữa, thích ở với cha nuôi hơn vì cha nuôi hào phóng thoải con gà mái.
Vì vậy mà cứ mỗi năm cha nuôi lại cho về thăm cha đẻ 1 lần, cơ mà thăm thì thăm chứ cũng chả có ý định về hẳn, nản lắm ợ :D
Em lót cái dép xí chỗ, mai mốt có gì hay hay úp lên đây hầu các cụ mợ ợ :P

Cụ cho tí hình Cà phê Võng cho các cụ ý sướng đê :P
 

arsenal86

Xe đạp
Biển số
OF-135551
Ngày cấp bằng
22/3/12
Số km
41
Động cơ
369,970 Mã lực
Nơi ở
0914363463
Hai lúa, hai lúa, hai lúa yeahhhh
 

Mo Hai SG

Xe tải
Biển số
OF-108609
Ngày cấp bằng
11/8/11
Số km
307
Động cơ
395,072 Mã lực
Nơi ở
Xì Gòn đẹp lắm Xì Gòn ơi

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Em mợ nên em ứ thích cái món đấy cụ ợ :P
Để hôm nào em kiếm mấy món hay hay em mời các cụ sau vậy :D

Thế mợ phọt máy quán bar gà trống vàng cho các mợ sướng vậy :D
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Kiểu khác biệt kinh điển 2 ông tướng nằm ở nhiệt độ, trong khi ngoài Bắc vẫn rét sun cờ him thì các mợ Hai trong lày tung hoành các loại áo 2 dây và mút kem que phình phường các cụ nhá :D





 

chandai.toinack

Xe điện
Biển số
OF-131358
Ngày cấp bằng
18/2/12
Số km
2,155
Động cơ
392,320 Mã lực
Hòa hợp chứ không hòa tan


Mô phật, em nghe các cụ mợ chém nhau mà em thập thò mãi mới dám thò hẳn mặt vào đây, thiết nghĩ, các cụ nào đang cầm cuốn Blog HN trên tay, sẽ khách quan hiểu được 1 phần nào sự so sánh giữa HN và SG nó chênh lệch ntn.

bản thân em là người miền bắc, chuyển vào nam sinh sống khi lên 12 tuổi, nhưng ko phải em hoàn toàn chả nhớ gì gốc gác hay cuộc sống phong tục của người miền mắc mình, cái nữa là em rất yêu hn, ko phải mơ mộng, nhưng cảm giác HN có cái gì đó rất lãng mạng, rất bình yên, ấy vậy mà lấy chồng, sống ở HN rồi, em nghiệm ra điều.

để mà về HN bgio, em chỉ yêu mỗi không khí tết ngoài bắc mình, không ở đâu bằng ngoài bắc nói chung và HN quê chông em nói riêng ( em đã ăn tết ở Đà Nẵng, Huế, Nghệ An, và tất nhiên ở Miền Nam).

chứ về sống ngoài đó chắc em sẽ không về trừ TH khác, ông xã em cũng khẵng định sẽ không về và cũng lôi kéo hết bạn bè, anh em vào Nam.Đến ngay mẹ chồng em, nếu không vì bố em không cho đi, vì suy nghĩ rằng người già thich hợp nơi chôn rau cắt rốn,đã quen hàng xóm láng giềng, quen đất quê quen thói, quen lề...........

Trong Nam và trong SG em chỉ không thích và ko muốn thâu nạp hay bị hòa tan 3 VH :

- Ít quan trọng bữa cơm đầm ấm gia đình, mạnh ai nấy ăn, mỗi người 1 tô, không phải nhà ai cũng thế, nhưng đa phần là thế, đây là em nói thành phần gia đình bình dân, còn nhà cao cửa rộng nó lại khác, nhưng không quan trọng bữa tối và nhất là Không mời người lơn khi ăn, kể cả rằng em ko phải miền Bắc, em cũng ko chấp nhận. ( dù trong nam gthik, khách đến bữa mời mà thiếu cơm thì ê mặt nhà và khách do khách trong nam vồn vã, thực tế,mời là ăn chứ ko khách sáo như ngoài bắc mình, vậy chẳng lẽ người nhà ko nhịn bớt được, khách thì đã đành,tv ông bà bố mẹ lơn tuổi lại ko được 1 lời mời của con cháu???)
- Đám tang, kèn ây, diễn xiếc, nói chuyện xôm tụ, ăn uống, ( dù theo cái nghĩa là không muón không khí u ám,tang thương, ko muốn làm nhụt chí người còn sống, và cũng muốn người chết vui vẻ dễ siêu thoát, Hix, em chẳng hiểu, chết chẳng được khóc thương lại cứ như vui mừng, bình thường con cháu trong nhà, đám tang mà cười cười cũng bị ngta nói, thậm chí nghe tin chết là phải tắt hết tivi......các cụ có thấy kể cả trong nam ngoài bắc, các tướng bậc quan trọng, giả hư chủ tịch nước mà chết, làm theo nghi thức trong nam thì cả nước cũng phải dừng hoạt động vui chơi giải trí lại)
- Hàng xóm láng giềng nhà cao cửa rộng không quan hệ ngoại giao, mặc xác nhà nào với nhà nào, em hồi mới vào trong này, dù lúc đó khu em ơ cũng bình thường như ở quê thôi, trẻ con đấy, mà muốn sang nhà hàng xóm rủ bọn trẻ con đi cũng ngại.


SG - HN
- Nhậu nhẹt, ăn và uống, thời trang, em sure 100% các cụ mợ trên này đều nói SG rẻ, pv tốt,
- Dân SG rất phóng khoáng về ăn mặc (nhưng quả thật, em thik cái khoản ăn mặc ngoài HN hơn, nếu bạn gái khó tính thì phải cau có suốt vì mấy anh giai SG về khoản ăn mặc thôi, ngta bảo nhìn vào quần áo đàn ông biết vợ/ người yêu là kiểu pn gì, mà mí cụ ý ăn mặc phóng kháong chả để ý gì sất, đến mình nhiều khi còn ngượng, còn cáu)
- Tính cách điềm tĩnh, và thật thà. HN thâm hiểm, lúc nào cũng như Chí Phèo.


- Về con gái miền tây thì em mạn phép ko đề cập, dù thời buổi này, nhiều bạn miền tây, nhất là các khu vực giáp danh SG lên học ĐH rất nhiều, nhưng em ngẫm, và chứng kiến thì vẫn vậy, Co con gái nói chung thì ko duyên, ko có cái thông minh, sâu sắc, đanh đá tức là biết sống bằng con gái HN được.(miền bắc nói chuyện nhiều tầng nhiều nghĩa, không thông manh, sắc sảo thì có mà.......), nhưng nói vậy chứ, con gái HN không năng động bằng con gái SG đâu. Lăn đâu cũng sống được. Giọng nói chắc chắn gái SG cũng ăn đứt gái HN. Nhưng gái SG ko dễ cua mà lại dễ bỏ, gái HN thì ngược lại dễ cưa nhưng khó bỏ. Gái SG nhanh giận nhưng mau quên, gái HN thì thù dai, dấm dẳng, và chửi bậy khủng khiếp.
- đàn ông HN thì nhất rồi ( chả biết có phải em yêu HN quá không:D ), dù là gia trưởng, dù là cổ hủ, ăn chơi ngồi rồi, lô đề bóng bánh nhiều, nhưng thực chất vẫn có tố chất là cây Tùng hơn đàn ông SG. Làm ăn kinh doanh, tính toán giỏi hơn, vứt đâu cũng sống được, chính vì vậy mà những gia đình gốc gác, làm quan mấy đời, làm chính trị, giàu có hầu hết gốc bắc. Giọng các cụ ngoài Bắc manly khỏi bàn.. nhưng mà kể cho đàn ông Bắc vào Nam sống thì còn đỡ, chứ mà ở ngoài đó thì PN cánh chúng em khổ nhắm.
-
- Chùa chiền trong nam ko có cảm giác thanh tịnh, nhưng ý thức người sống trong Nam đi chùa lại hay hơn nhiều ngoài Bắc mình: Lên chùa với những thứ thiết thực cúng cho nhà chùa: trái cây, mua nhanh, gạo, muối, cúng xong cũng để lại chùa. Ko cần mâm cao cỗ đầy, càng không thể rải tiền rải rác, em phải dùng từ quăng, vứt bừa bãi và nhét tay phật như thế. Nhanh thì ko thơm băng ngoài bắc rồi, nhưng ko phải cầm cả bó to đi lễ đâu, lên điện chính sư thầy sẽ thu lại ngay, chỉ cho mang 3 cây nhang, mà bgio, dù minh mua nhang ( cai này mua cho nhà chùa lúc cùng mang trái cây đi lễ), còn ko có lễ chỉ thắp nhang, mình bỏ ít tiền công đức vào thùng và lấy tối đa 10 cây nhanhg là đủ.
- ý thức HN mình kém hơn hẳn, chỉ vì tính ngông và Sĩ diện hoặc nghĩ ta là Vip.Cái này phải học ngược lại SG, thế mà em chả hiểu sao, tất cả các dv ngoài đó lại rất kém, lẽ ra khi có những khách hàng như thế nay, quán xá, cty dv phải rất tốt lên mới đúng, hay lại hiểu ngược lại, vì cái tính ntn mà dv nó mới kém thế nhỉ, em thấy mấy em nv cành cao cành thấp với khách lắm ( ko phải khách sai nhé).

- hự, thế nào em thik ngồi cf ngoài HN hơn, vì nó còn tĩnh, mí lãng mạn tí, cái nào cũng gắn với HỒ.

Về đất đai em nói thật, mợ Be nói vô lý là đúng đấy, nền kinh tế SG là trọng điểm cả nước, mức thu nhập bình quân đầu người cũng cao hơn hẳn, tất nhiên mức đồ được nước ngoài quan tâm đầu tư cũng lớn hơn, như thế, giá cả phải đắt hơn và giá nhà đất cũng Hot, cũng cao hơn, ko thể nói quỹ đất HN hẹp nên giá bị đẩy cao được, cứ y như ko tính đến các huyện vùng ven vậy, huyện Đông Anh như thế mà giá cũng cao ngất ngưởng hơn cả Q9, Thủ đức trong này.

Đang viết đến đây, em mất hứng rồi, ngồi nghe hai bà người miền bắc mình ngồi bên cạnh nói chuyện mà tức thay cho bé bán hàng nào đó, nguyên văn ' đắt lòi ra mà bảo giảm, bảo 75 nghìn là giá lấy vào, giảm giá thì phải giảm còn 40, 50 k=nghìn, thế mà bảo giảm, con điên.lấy đắt thêm 5 nghìn mà bảo giảm, mà lấy 80 bán ra 135, đắt lòi. sơ mi mới cả sơ mướp"

hix, theo em hiểu là shop nào đấy, nó bán cái áo sơ mi giá 135K, nó giảm giá còn 80 ngàn, chắc hai bà kỳ kèo, nó nói giá 75 là giá gốc lấy vào, dạng lấy thêm công xăng 5 ngàn, hai mẹ ý thế nào cũng bảo giảm giá là phải dưới giá gốc, hoặc giảm 50%, chẹp chẹp, có vậy mà cũng chửi được, mà hai bà này KD quần áo chắc đắt hàng lắm vì siêu rẻ mà ( bố khỉ, áo smi shop có lấy 75 bán 135k rẻ hơn ở chợ mà con kêu)
 

chandai.toinack

Xe điện
Biển số
OF-131358
Ngày cấp bằng
18/2/12
Số km
2,155
Động cơ
392,320 Mã lực
Phong cách, lối sống, tập quán giữa Thủ đô Hà Nội và TP Sài Gòn

1. Cà phê: Cà phê Sài Gòn với những hàng ghế xếp thẳng hàng như trên xe bus.
Cà phê Hà Nội chen chúc với hai đôi tình nhân cùng xếp chung một bàn.

2. Ăn trưa: Cơm trưa Sài Gòn với tô canh khổ qua hai ngàn rưởi.
Cơm trưa Hà Nội với bát nước rau dầm sấu không lấy tiền.

3. Gọi điện ngoài đường: Ở Sài Gòn, bạn hãy dừng xe - dắt lên vỉa hè - quay ngược đầu xe - nếu không muốn chiếc điện thoại của bạn cuốn theo chiều gió.
Ở Hà Nội, bạn hãy đứng giữa ngã tư tấp nập người qua để nói chuyện điện thoại - cho cả thế giới biết bạn là ai.

4. Cảm ơn: Ở Sài Gòn, bạn dửng dưng khi thấy cô receptionist cúi gập người chào bạn.
Ở Hà Nội, bạn xúc động đến sững sờ khi thấy ai đó nói lời cảm ơn.

5. Cơn mưa: Mưa Sài Gòn giống tính tình các cô gái Sài Gòn - đỏng đảnh nhưng mau quên.
Mưa Hà Nội giống tính tình các cô gái Hà Nội - âm ỉ và dai dẳng

6. Ăn mặc: Ở Sài Gòn, bạn có thể mặc quần short, dép lê đàng hoàng vào Rex.
Ở Hà Nội, bạn có thể thấy các bác xe ôm mặc đồ vest đứng chờ khách bên Bờ Hồ.

7. Xe máy: Ở Sài Gòn, họ gọi chiếc xe gắn máy của bạn là xe hai bánh. Xe được cho vào viện bảo tàng, SG vẫn còn nhan nhản
Ở Hà Nội, họ coi chiếc xe máy của bạn là xe có động cơ. và toàn xế xịn , hợp thời nhất

8. Giao thông: Ở Sài Gòn, bạn có thể vượt đèn đỏ thoải mái - nhưng chớ có đi vào phần đường xe hơi.
Ở Hà Nội, bạn có thể lượn lờ trước mũi xe hơi - nhưng đừng có dại dột mà rẽ phải tùy ý.

9. Trà đá: Ở Hà Nội, một cốc trà đá của mấy bà hàng nước ngồi vỉa hè giá năm trăm đồng (nay lên 1000 rầu ).
Ở Sài Gòn, cốc trà đá đó có thể pha làm bốn ly nhưng lại miễn phí.

10. Ăn phở: Tô hủ tíu mì Sài Gòn được bưng ra với tô được đặt trên chiếc đĩa.
Bát phở gà Hà Nội được khuyến mại với ngón tay cái của con bé bưng bê .

11. Giầy vớ: Đàn ông Hà Nội có thể đi giày mà không cần mang vớ.
Con gái Sài Gòn có thể đi vớ mà không cần mang giày.

12. Con đường: Hai con đường đôi vắng vẻ với tán lá xà cừ rậm rạp đầy tiếng ve trong những trưa hè - chúng giống nhau đến lạ! Đường Hoàng Diệu (Hà Nội) Tôn Đức Thắng (Sài Gòn).

13. Chợ tình: Chợ tình Sài gòn: Anh hai có xài em hông;
Chợ tình Hà nội: Chơi gái không đại ca?

14. Đụng hàng: Khi hai cô gái cùng thích một món đồ giống hệt nhau... con gái Hà Nội: "Tớ với ấy cùng mua nó nhé?",
con gái Sài Gòn: "Ấy mua rồi à? Vậy tớ sẽ chọn thứ khác".

15. Tỏ tình: Khi bạn nói với một cô gái: "Thế em có yêu anh không?"... con gái Hà Nội: "Nếu nói không thì sao?",
con gái Sài Gòn: "Tại sao lại không nhỉ!"

16. Ca ve: Khi bạn vừa thanh toán xong tiền cho cave... cave Hà Nội: "Cho em xin thêm 10 nghìn để còn đi xe ôm về?",
cave Sài Gòn: "Em bớt cho anh 10 ngàn, lần sau nhớ kiu em nha...".

17. Ăn sáng: Khi bạn nhận lời đề nghị của người bạn: "Đi ăn sáng với tớ nhé?"... ở Hà Nội: Hoặc là bạn có nhiều hơn 20 ngàn, hoặc là chả cần xu keng nào!
ở Sài Gòn: Điều kiện cần và đủ: Bạn có tối thiểu 10 ngàn trong túi!

18. Dạ vâng: Khi phụ huynh người yêu bạn có lời mời bạn đến nhà dùng bữa...
ở Hà Nội: Bạn nói: "Dạ vâng!" ở Sài Gòn: Đã "Dạ" thì khỏi cần "Vâng"

19. Giàu có: Bạn được coi là giàu có khi... ở Hà Nội: Bạn có rất nhiều tiền;
ở Sài Gòn: Bạn tiêu rất nhiều tiền.

20. Chào hỏi: Khi bạn chào phụ huynh bố mẹ người yêu trước khi ra về... ở Hà Nội: "Cháu chào cô cháu về!",
ở Sài Gòn: "Con thưa dì con dìa!".

21. Giữ xe hàng quán: Hà nội: Giữ xe miễn phí;
Sài gòn: "Anh cho xin 2 ngàn!".

22. Uống bia: Hà nội: Bia hơi, lạc rang, 9 giờ phắn! ;
Sài Gòn: Chai lạnh, đá to, nồi lẩu, nửa khuya về!

23. Xôi: Hà Nội: Gói lá;
Sài Gòn : Cho vào hộp, hay bịch nylon.

24. Phở: Hà Nội: khó mà thiếu mì chính, quẩy
Sài gòn : Làm sao ăn phở được khi mà không có rau, giá và tương đỏ (hoặc đen).

25. Giao thông: Hà Nội: Đèn đỏ không được rẽ phải,
Sài gòn: Đèn đỏ có nơi còn được quẹo trái.

26. Siêu thị: Hà Nội: Đắt đỏ, hàng hóa kô thiết thực,
Sài Gòn: Thuận tiện, giá rẻ như chợ, là nơi thư giãn mỗi cuối tuần cả gia đình.

27. Nhà sách: Hà Nội: Nhân viên hách dịch,
Sài Gòn: Vào đọc chùa thoải mái, nhất là các em bé, có thể ngồi tại chỗ đọc mà không sợ bị đuổi.

28. Chùa chiền: Hà Nội: Bước chân vào là thấy lòng nhẹ bẫng, hỉ nộ ái ố đã để lại ở phía ngoài cửa,
Sài Gòn: Không gian ồn ào, không tịnh.

29. Tào phớ: Hà Nội: Lát mỏng, hay hớt bằng vỏ con trai,
Sài Gòn: Lát dày cục, có gừng trong nước đường chứ không phải là hoa nhài.

30. Chè: Hà Nội: Ăn trong cốc, bát nhỏ,
Sài Gòn: Thường có nước dừa, vội thì cắn 1 góc bịch chè và mút.

31. Cắt chanh: Hà Nội : Bổ ngang,
Sài Gòn : Bổ dọc 2 bên, bỏ phần giữa.

32. Nước canh rau muống : Hà Nội : Sấu, chanh; Sài Gòn : Me, chanh

33. Cơm sườn: Hà Nội : những miếng sườn nhỏ nhỏ xào chua ngọt, ngon kinh hoàng
Sài Gòn : một tảng thịt nướng to đùng

34. Hồ: Hà Nội : mênh mông là nước, đẹp và thơ mộng,
Sài Gòn : như một cái ao bé cỏn con.

35. Xe: Hà Nội : hiếm gặp những xe đời cũ, Sài Gòn : những xe viện bảo tàng cho mượn vẫn lưu hành đầy trên đường phố.

36. Quà vặt: Hà Nội : không nhiều nhưng tinh tế,
Sài Gòn : nhiều vô kể, giá rẻ, không đến nỗi nào nhưng không đặc sắc.

37. Sinh viên và cave: Sài gòn: Nhiều em SV trông như cave;
Hà nội: Nhiều em cave trông như sinh viên.

Sưu tầm
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Hòa hợp chứ không hòa tan


Mô phật, em nghe các cụ mợ chém nhau mà em thập thò mãi mới dám thò hẳn mặt vào đây, thiết nghĩ, các cụ nào đang cầm cuốn Blog HN trên tay, sẽ khách quan hiểu được 1 phần nào sự so sánh giữa HN và SG nó chênh lệch ntn.

bản thân em là người miền bắc, chuyển vào nam sinh sống khi lên 12 tuổi, nhưng ko phải em hoàn toàn chả nhớ gì gốc gác hay cuộc sống phong tục của người miền mắc mình, cái nữa là em rất yêu hn, ko phải mơ mộng, nhưng cảm giác HN có cái gì đó rất lãng mạng, rất bình yên, ấy vậy mà lấy chồng, sống ở HN rồi, em nghiệm ra điều.

để mà về HN bgio, em chỉ yêu mỗi không khí tết ngoài bắc mình, không ở đâu bằng ngoài bắc nói chung và HN quê chông em nói riêng ( em đã ăn tết ở Đà Nẵng, Huế, Nghệ An, và tất nhiên ở Miền Nam).

chứ về sống ngoài đó chắc em sẽ không về trừ TH khác, ông xã em cũng khẵng định sẽ không về và cũng lôi kéo hết bạn bè, anh em vào Nam.Đến ngay mẹ chồng em, nếu không vì bố em không cho đi, vì suy nghĩ rằng người già thich hợp nơi chôn rau cắt rốn,đã quen hàng xóm láng giềng, quen đất quê quen thói, quen lề...........

Trong Nam và trong SG em chỉ không thích và ko muốn thâu nạp hay bị hòa tan 3 VH :

- Ít quan trọng bữa cơm đầm ấm gia đình, mạnh ai nấy ăn, mỗi người 1 tô, không phải nhà ai cũng thế, nhưng đa phần là thế, đây là em nói thành phần gia đình bình dân, còn nhà cao cửa rộng nó lại khác, nhưng không quan trọng bữa tối và nhất là Không mời người lơn khi ăn, kể cả rằng em ko phải miền Bắc, em cũng ko chấp nhận. ( dù trong nam gthik, khách đến bữa mời mà thiếu cơm thì ê mặt nhà và khách do khách trong nam vồn vã, thực tế,mời là ăn chứ ko khách sáo như ngoài bắc mình, vậy chẳng lẽ người nhà ko nhịn bớt được, khách thì đã đành,tv ông bà bố mẹ lơn tuổi lại ko được 1 lời mời của con cháu???)
- Đám tang, kèn ây, diễn xiếc, nói chuyện xôm tụ, ăn uống, ( dù theo cái nghĩa là không muón không khí u ám,tang thương, ko muốn làm nhụt chí người còn sống, và cũng muốn người chết vui vẻ dễ siêu thoát, Hix, em chẳng hiểu, chết chẳng được khóc thương lại cứ như vui mừng, bình thường con cháu trong nhà, đám tang mà cười cười cũng bị ngta nói, thậm chí nghe tin chết là phải tắt hết tivi......các cụ có thấy kể cả trong nam ngoài bắc, các tướng bậc quan trọng, giả hư chủ tịch nước mà chết, làm theo nghi thức trong nam thì cả nước cũng phải dừng hoạt động vui chơi giải trí lại)
- Hàng xóm láng giềng nhà cao cửa rộng không quan hệ ngoại giao, mặc xác nhà nào với nhà nào, em hồi mới vào trong này, dù lúc đó khu em ơ cũng bình thường như ở quê thôi, trẻ con đấy, mà muốn sang nhà hàng xóm rủ bọn trẻ con đi cũng ngại.


SG - HN
- Nhậu nhẹt, ăn và uống, thời trang, em sure 100% các cụ mợ trên này đều nói SG rẻ, pv tốt,
- Dân SG rất phóng khoáng về ăn mặc (nhưng quả thật, em thik cái khoản ăn mặc ngoài HN hơn, nếu bạn gái khó tính thì phải cau có suốt vì mấy anh giai SG về khoản ăn mặc thôi, ngta bảo nhìn vào quần áo đàn ông biết vợ/ người yêu là kiểu pn gì, mà mí cụ ý ăn mặc phóng kháong chả để ý gì sất, đến mình nhiều khi còn ngượng, còn cáu)
- Tính cách điềm tĩnh, và thật thà. HN thâm hiểm, lúc nào cũng như Chí Phèo.


- Về con gái miền tây thì em mạn phép ko đề cập, dù thời buổi này, nhiều bạn miền tây, nhất là các khu vực giáp danh SG lên học ĐH rất nhiều, nhưng em ngẫm, và chứng kiến thì vẫn vậy, Co con gái nói chung thì ko duyên, ko có cái thông minh, sâu sắc, đanh đá tức là biết sống bằng con gái HN được.(miền bắc nói chuyện nhiều tầng nhiều nghĩa, không thông manh, sắc sảo thì có mà.......), nhưng nói vậy chứ, con gái HN không năng động bằng con gái SG đâu. Lăn đâu cũng sống được. Giọng nói chắc chắn gái SG cũng ăn đứt gái HN. Nhưng gái SG ko dễ cua mà lại dễ bỏ, gái HN thì ngược lại dễ cưa nhưng khó bỏ. Gái SG nhanh giận nhưng mau quên, gái HN thì thù dai, dấm dẳng, và chửi bậy khủng khiếp.
- đàn ông HN thì nhất rồi ( chả biết có phải em yêu HN quá không:D ), dù là gia trưởng, dù là cổ hủ, ăn chơi ngồi rồi, lô đề bóng bánh nhiều, nhưng thực chất vẫn có tố chất là cây Tùng hơn đàn ông SG. Làm ăn kinh doanh, tính toán giỏi hơn, vứt đâu cũng sống được, chính vì vậy mà những gia đình gốc gác, làm quan mấy đời, làm chính trị, giàu có hầu hết gốc bắc. Giọng các cụ ngoài Bắc manly khỏi bàn.. nhưng mà kể cho đàn ông Bắc vào Nam sống thì còn đỡ, chứ mà ở ngoài đó thì PN cánh chúng em khổ nhắm.
-
- Chùa chiền trong nam ko có cảm giác thanh tịnh, nhưng ý thức người sống trong Nam đi chùa lại hay hơn nhiều ngoài Bắc mình: Lên chùa với những thứ thiết thực cúng cho nhà chùa: trái cây, mua nhanh, gạo, muối, cúng xong cũng để lại chùa. Ko cần mâm cao cỗ đầy, càng không thể rải tiền rải rác, em phải dùng từ quăng, vứt bừa bãi và nhét tay phật như thế. Nhanh thì ko thơm băng ngoài bắc rồi, nhưng ko phải cầm cả bó to đi lễ đâu, lên điện chính sư thầy sẽ thu lại ngay, chỉ cho mang 3 cây nhang, mà bgio, dù minh mua nhang ( cai này mua cho nhà chùa lúc cùng mang trái cây đi lễ), còn ko có lễ chỉ thắp nhang, mình bỏ ít tiền công đức vào thùng và lấy tối đa 10 cây nhanhg là đủ.
- ý thức HN mình kém hơn hẳn, chỉ vì tính ngông và Sĩ diện hoặc nghĩ ta là Vip.Cái này phải học ngược lại SG, thế mà em chả hiểu sao, tất cả các dv ngoài đó lại rất kém, lẽ ra khi có những khách hàng như thế nay, quán xá, cty dv phải rất tốt lên mới đúng, hay lại hiểu ngược lại, vì cái tính ntn mà dv nó mới kém thế nhỉ, em thấy mấy em nv cành cao cành thấp với khách lắm ( ko phải khách sai nhé).

- hự, thế nào em thik ngồi cf ngoài HN hơn, vì nó còn tĩnh, mí lãng mạn tí, cái nào cũng gắn với HỒ.

Về đất đai em nói thật, mợ Be nói vô lý là đúng đấy, nền kinh tế SG là trọng điểm cả nước, mức thu nhập bình quân đầu người cũng cao hơn hẳn, tất nhiên mức đồ được nước ngoài quan tâm đầu tư cũng lớn hơn, như thế, giá cả phải đắt hơn và giá nhà đất cũng Hot, cũng cao hơn, ko thể nói quỹ đất HN hẹp nên giá bị đẩy cao được, cứ y như ko tính đến các huyện vùng ven vậy, huyện Đông Anh như thế mà giá cũng cao ngất ngưởng hơn cả Q9, Thủ đức trong này.

Đang viết đến đây, em mất hứng rồi, ngồi nghe hai bà người miền bắc mình ngồi bên cạnh nói chuyện mà tức thay cho bé bán hàng nào đó, nguyên văn ' đắt lòi ra mà bảo giảm, bảo 75 nghìn là giá lấy vào, giảm giá thì phải giảm còn 40, 50 k=nghìn, thế mà bảo giảm, con điên.lấy đắt thêm 5 nghìn mà bảo giảm, mà lấy 80 bán ra 135, đắt lòi. sơ mi mới cả sơ mướp"

hix, theo em hiểu là shop nào đấy, nó bán cái áo sơ mi giá 135K, nó giảm giá còn 80 ngàn, chắc hai bà kỳ kèo, nó nói giá 75 là giá gốc lấy vào, dạng lấy thêm công xăng 5 ngàn, hai mẹ ý thế nào cũng bảo giảm giá là phải dưới giá gốc, hoặc giảm 50%, chẹp chẹp, có vậy mà cũng chửi được, mà hai bà này KD quần áo chắc đắt hàng lắm vì siêu rẻ mà ( bố khỉ, áo smi shop có lấy 75 bán 135k rẻ hơn ở chợ mà con kêu)
Phong cách, lối sống, tập quán giữa Thủ đô Hà Nội và TP Sài Gòn

1. Cà phê: Cà phê Sài Gòn với những hàng ghế xếp thẳng hàng như trên xe bus.
Cà phê Hà Nội chen chúc với hai đôi tình nhân cùng xếp chung một bàn.

2. Ăn trưa: Cơm trưa Sài Gòn với tô canh khổ qua hai ngàn rưởi.
Cơm trưa Hà Nội với bát nước rau dầm sấu không lấy tiền.

3. Gọi điện ngoài đường: Ở Sài Gòn, bạn hãy dừng xe - dắt lên vỉa hè - quay ngược đầu xe - nếu không muốn chiếc điện thoại của bạn cuốn theo chiều gió.
Ở Hà Nội, bạn hãy đứng giữa ngã tư tấp nập người qua để nói chuyện điện thoại - cho cả thế giới biết bạn là ai.

4. Cảm ơn: Ở Sài Gòn, bạn dửng dưng khi thấy cô receptionist cúi gập người chào bạn.
Ở Hà Nội, bạn xúc động đến sững sờ khi thấy ai đó nói lời cảm ơn.

5. Cơn mưa: Mưa Sài Gòn giống tính tình các cô gái Sài Gòn - đỏng đảnh nhưng mau quên.
Mưa Hà Nội giống tính tình các cô gái Hà Nội - âm ỉ và dai dẳng

6. Ăn mặc: Ở Sài Gòn, bạn có thể mặc quần short, dép lê đàng hoàng vào Rex.
Ở Hà Nội, bạn có thể thấy các bác xe ôm mặc đồ vest đứng chờ khách bên Bờ Hồ.

7. Xe máy: Ở Sài Gòn, họ gọi chiếc xe gắn máy của bạn là xe hai bánh. Xe được cho vào viện bảo tàng, SG vẫn còn nhan nhản
Ở Hà Nội, họ coi chiếc xe máy của bạn là xe có động cơ. và toàn xế xịn , hợp thời nhất

8. Giao thông: Ở Sài Gòn, bạn có thể vượt đèn đỏ thoải mái - nhưng chớ có đi vào phần đường xe hơi.
Ở Hà Nội, bạn có thể lượn lờ trước mũi xe hơi - nhưng đừng có dại dột mà rẽ phải tùy ý.

9. Trà đá: Ở Hà Nội, một cốc trà đá của mấy bà hàng nước ngồi vỉa hè giá năm trăm đồng (nay lên 1000 rầu ).
Ở Sài Gòn, cốc trà đá đó có thể pha làm bốn ly nhưng lại miễn phí.

10. Ăn phở: Tô hủ tíu mì Sài Gòn được bưng ra với tô được đặt trên chiếc đĩa.
Bát phở gà Hà Nội được khuyến mại với ngón tay cái của con bé bưng bê .

11. Giầy vớ: Đàn ông Hà Nội có thể đi giày mà không cần mang vớ.
Con gái Sài Gòn có thể đi vớ mà không cần mang giày.

12. Con đường: Hai con đường đôi vắng vẻ với tán lá xà cừ rậm rạp đầy tiếng ve trong những trưa hè - chúng giống nhau đến lạ! Đường Hoàng Diệu (Hà Nội) Tôn Đức Thắng (Sài Gòn).

13. Chợ tình: Chợ tình Sài gòn: Anh hai có xài em hông;
Chợ tình Hà nội: Chơi gái không đại ca?

14. Đụng hàng: Khi hai cô gái cùng thích một món đồ giống hệt nhau... con gái Hà Nội: "Tớ với ấy cùng mua nó nhé?",
con gái Sài Gòn: "Ấy mua rồi à? Vậy tớ sẽ chọn thứ khác".

15. Tỏ tình: Khi bạn nói với một cô gái: "Thế em có yêu anh không?"... con gái Hà Nội: "Nếu nói không thì sao?",
con gái Sài Gòn: "Tại sao lại không nhỉ!"

16. Ca ve: Khi bạn vừa thanh toán xong tiền cho cave... cave Hà Nội: "Cho em xin thêm 10 nghìn để còn đi xe ôm về?",
cave Sài Gòn: "Em bớt cho anh 10 ngàn, lần sau nhớ kiu em nha...".

17. Ăn sáng: Khi bạn nhận lời đề nghị của người bạn: "Đi ăn sáng với tớ nhé?"... ở Hà Nội: Hoặc là bạn có nhiều hơn 20 ngàn, hoặc là chả cần xu keng nào!
ở Sài Gòn: Điều kiện cần và đủ: Bạn có tối thiểu 10 ngàn trong túi!

18. Dạ vâng: Khi phụ huynh người yêu bạn có lời mời bạn đến nhà dùng bữa...
ở Hà Nội: Bạn nói: "Dạ vâng!" ở Sài Gòn: Đã "Dạ" thì khỏi cần "Vâng"

19. Giàu có: Bạn được coi là giàu có khi... ở Hà Nội: Bạn có rất nhiều tiền;
ở Sài Gòn: Bạn tiêu rất nhiều tiền.

20. Chào hỏi: Khi bạn chào phụ huynh bố mẹ người yêu trước khi ra về... ở Hà Nội: "Cháu chào cô cháu về!",
ở Sài Gòn: "Con thưa dì con dìa!".

21. Giữ xe hàng quán: Hà nội: Giữ xe miễn phí;
Sài gòn: "Anh cho xin 2 ngàn!".

22. Uống bia: Hà nội: Bia hơi, lạc rang, 9 giờ phắn! ;
Sài Gòn: Chai lạnh, đá to, nồi lẩu, nửa khuya về!

23. Xôi: Hà Nội: Gói lá;
Sài Gòn : Cho vào hộp, hay bịch nylon.

24. Phở: Hà Nội: khó mà thiếu mì chính, quẩy
Sài gòn : Làm sao ăn phở được khi mà không có rau, giá và tương đỏ (hoặc đen).

25. Giao thông: Hà Nội: Đèn đỏ không được rẽ phải,
Sài gòn: Đèn đỏ có nơi còn được quẹo trái.

26. Siêu thị: Hà Nội: Đắt đỏ, hàng hóa kô thiết thực,
Sài Gòn: Thuận tiện, giá rẻ như chợ, là nơi thư giãn mỗi cuối tuần cả gia đình.

27. Nhà sách: Hà Nội: Nhân viên hách dịch,
Sài Gòn: Vào đọc chùa thoải mái, nhất là các em bé, có thể ngồi tại chỗ đọc mà không sợ bị đuổi.

28. Chùa chiền: Hà Nội: Bước chân vào là thấy lòng nhẹ bẫng, hỉ nộ ái ố đã để lại ở phía ngoài cửa,
Sài Gòn: Không gian ồn ào, không tịnh.

29. Tào phớ: Hà Nội: Lát mỏng, hay hớt bằng vỏ con trai,
Sài Gòn: Lát dày cục, có gừng trong nước đường chứ không phải là hoa nhài.

30. Chè: Hà Nội: Ăn trong cốc, bát nhỏ,
Sài Gòn: Thường có nước dừa, vội thì cắn 1 góc bịch chè và mút.

31. Cắt chanh: Hà Nội : Bổ ngang,
Sài Gòn : Bổ dọc 2 bên, bỏ phần giữa.

32. Nước canh rau muống : Hà Nội : Sấu, chanh; Sài Gòn : Me, chanh

33. Cơm sườn: Hà Nội : những miếng sườn nhỏ nhỏ xào chua ngọt, ngon kinh hoàng
Sài Gòn : một tảng thịt nướng to đùng

34. Hồ: Hà Nội : mênh mông là nước, đẹp và thơ mộng,
Sài Gòn : như một cái ao bé cỏn con.

35. Xe: Hà Nội : hiếm gặp những xe đời cũ, Sài Gòn : những xe viện bảo tàng cho mượn vẫn lưu hành đầy trên đường phố.

36. Quà vặt: Hà Nội : không nhiều nhưng tinh tế,
Sài Gòn : nhiều vô kể, giá rẻ, không đến nỗi nào nhưng không đặc sắc.

37. Sinh viên và cave: Sài gòn: Nhiều em SV trông như cave;
Hà nội: Nhiều em cave trông như sinh viên.

Sưu tầm


2 bài viết của mợ rất hay, đúng là người già nhiều lúc vẫn ko muốn rời bỏ mảnh đất hương hoa cha ông và họ nghĩ " cóc chết 3 năm quay đầu về núi " cho nên họ ko muốn rời đi đâu, em cũng đang động viên các cụ vào trong kia sống cho khuây khỏa đầu óc, thoải mái tư tưởng, chứ già rồi cứ sống nhìn 4 bức tượng không chịu đi đâu thì buồn lắm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top