[Funland] Trận An Lộc 1972

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
Đây là một bài tổng hợp, copy và paste, không phải luận văn khoa học
Hình ảnh cuộc chiến là chủ yếu
Phần cuối là hình ảnh An Lộc trước khi cuộc chiến 1972 nổ ra
An Lộc là thủ phủ tỉnh Bình Long, sát với Lộc Ninh, cách Toà Bưu điện Sài gòn đúng 110 km, cách biên giới với Campuchia điểm gần nhất chưa tới 12 km
Cách An Lộc là đồn điền cao su Michelin (đồn điền Quản Lợi), thời kỳ 1930-1940, Pháp mộ phu Bắc Kỳ đi Nam Kỳ làm phu cao su, được mô tả trong ca dao trước đây:
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”

An Loc (1_147).jpg

1970 - Cổng Tiểu khu Binh Long trên Đại lộ Nguyễn Huệ, là đoạn QL13 đi ngang qua thị xã An Lộc. Trụ Km trong hình cho thấy thị xã An Lộc cách Sài gòn đúng 110 km
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
Trận An Lộc là một trận đánh lớn trong chiến tranh Việt Nam. Chiến sự xảy ra từ 6-4 đến 7-6-1972 với lực lượng hai bên:
- Phía Bắc Việt Nam và Quân Giải phóng:
- 15.000 trận đầu tiên, sau tăng lên 35.000
- 48 xe tăng gồm: 31 tăng T-54 công với 17 xe tăng chiến lợi phẩm thu được của đối phương
Sư đoàn 5: 9.230 người
Sư đoàn 7: 8.600 người
Sư đoàn 9: 10.680 người
Đơn vị pháo binh 69: 3.830
Các đơn vị độc lập khác: 3.130
và những đơn vị hậu cần khác
Cộng khoảng 35.000 người
_______________
- Phía VNCH và Hoa Kỳ
7.500 (lúc ban đầu) sau tăng viện lên hơn 25.000 người
Hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp
Hơn 1.000 máy bay và trực thăng các loại
Không quân hỗ trợ 12.115 phi vụ ném bom, 6.473 phi vụ trực thăng và 268 phi vụ B-52
Pháo binh bắn yểm trợ 678.000 viên 105mm và 148.329 viên pháo 155mm

Cả hai bên đều tuyên bố chiến thắng

Thiệt hại:
Theo phía Quân Giải phóng và Bắc Việt Nam công nhận

- khoảng 2.000 chết, 5.000 bị thương
hầu như toàn bộ xe tăng bị B-52 và M-72 hạ gục

Phía VNCH + Hoa Kỳ
2.280 chết + 2.091 mất tích = khoảng 4.400 người
8.564 bị thương
38 xe tăng và xe thiết giáp bị bắn cháy
32 khẩu pháo bị phá hủy
10 máy bay, 20 trực thăng bị bắn rơi
B-52 san bằng 1/2 thị xã An Lộc khiến nhiều người dân mắc kẹt và chết tại đây
Khoảng 2.000 dân thường mắc kẹt và chết ở An Lộc
Chiến sự chi tiết các cụ xem ở Wiki
Em chỉ đưa những mốc chính của cuộc chiến, chủ yếu là post hình (khoảng 240 hình ảnh cuộc chiến và 150 hình ảnh An Lộc trước khi chiến sự)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
Ngày 5 tháng 4 năm 1972 tấn công LỘC NINH (bắc An Lộc)
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam sử dụng lực lượng của sư đoàn 5, tăng cường Trung đoàn 3 Bộ binh (Sư đoàn 9), Trung đoàn pháo binh 28 và 2 đại đội xe tăng, do Thượng tá Bùi Thanh Vân chỉ huy, tấn công mạnh vào Lộc Ninh là quận ở phía bắc An Lộc. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam giao chiến với lực lượng phòng thủ của Chiến đoàn 9 Quân lực Việt Nam Cộng hòa (bao gồm Trung đoàn 9 Bộ Binh, 30 chiến xa của Thiết đoàn 5, có thêm các đơn vị Biệt động quân Biên phòng, Địa Phương Quân và Nghĩa quân ở Lộc Ninh). Đến 7/4 Quân Giải phóng chiếm được Lộc Ninh

Bắc Việt Nam quyết định:
"Phải chiếm An Lộc trước ngày 20 tháng 4 năm 1972, nghĩa là phải đè nặng áp lực tối đa lên một vùng hơn 100 km nằm về phía Bắc Sài Gòn, để cầm chân một số lớn lực lượng nòng cốt của địch tại đây."
Vì tin rằng sẽ chiếm được An Lộc, cùng ngày hôm đó (6/4/1972) tại Paris, Ngoại trưởng Nguyễn Thị Bình, Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris, tuyên bố chỉ trong vòng 10 ngày nữa An Lộc sẽ là thủ đô của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

24-10-1972 – B.ộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình trả lời phỏng vấn tại tư dinh ở Verrieres le Buisson (Pháp)
(hình ảnh minh hoạ)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
15 giờ ngày 6 tháng 4 năm 1972 tấn công An Lộc
Trước lúc diễn ra trận đánh, Quốc lộ 13 đã bị Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam kiểm soát. Lúc này An Lộc bị cô lập, quân VNCH muốn chi viện chỉ còn cách không vận.
Ngày 05/04/1972, Quân Giải phóng mở chiến dịch.
Ngày 07/04 Quân Giải phóng đã làm chủ hoàn toàn quận Lộc Ninh, thọc sâu đánh sang quận Chơn Thành và bao vây chặt thị xã An Lộc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
Một đơn vị trinh sát của Trung đoàn đặc công 429 bất ngờ tấn công phá hủy sân bay Quản Lợi, thăm dò từ phía bắc, đồng thời cắt đứt tuyến tiếp viện bằng đường không của An Lộc. Đoạn đường từ An Lộc đi Lộc Ninh bị gián đoạn hoàn toàn, chỉ có thể liên lạc bằng điện thoại. Đại tá Nguyễn Công Vĩnh, tư lệnh Chiến đoàn 9 Quân lực Việt Nam Cộng hòa điều 2 tiểu đoàn bộ binh và thiết giáp 1 đang phòng ngự căn cứ Hoa Lư (tiền đồn ở Bắc Lộc Ninh) về ứng cứu như bị rơi vào đúng trận địa phục kích của Công trường 5 (F5). Bộ tư lệnh B2 tăng cường cho hướng này trung đoàn pháo hỗn hợp 40 (gồm pháo, cối và hỏa tiễn H12), 2 đại đội xe tăng hỗn hợp (PT-76 và T-54). Bộ đội F5 tiếp tục công kích, bắn cháy 18 xe tăng, 31 xe thiết giáp M113 và bắn rơi 8 máy bay trực thăng UH-1 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Quân đội VNCH tung lực lượng lính Dù và quân tinh nhuệ bảo vệ Phủ Tổng thống lên giải vây cho Chơn Thành, đang bị Quân Giải phóng áp sát, cách Sài gòn chừng 70 km
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
Mất An Lộc, Mỹ và VNCH đã sử dụng B-52 ném bom rải thảm vào đội hình xe tăng và Quân Giải phóng ở đây. Gần như xe tăng của Bắc Việt Nam bị hạ gục bởi B-52, kèm theo binh sĩ Quân Giải phóng cũng như hàng nghìn dân thường bỏ mạng dưới ngón đòn hiểm này.
Lực lượng quân Giải phóng Bắc Việt Nam lúc đầu áp đảo về quân số và vũ khí hy vọng "đánh nhanh thắng nhanh", khi vấp phải sự kháng cự của VNCH đã dần mất ưu thế, đạn dược đã cạn mà mục đích vẫn chưa đạt được, quân đội VNCH chỉ hăng hái giải vây Chơn Thành, tạo lá chắn cho Sài gòn, không dốc sức tái chiếm thị xã An Lộc, khiến Quân Giải phóng mắc bẫy ở đây để B-52 rải thảm, thành ra thiệt hại lớn.
Sau hai tháng chiến đấu, tuy quân số VNCH bị thiệt hại hơn Quân Giải phóng, nhưng Quân Giải phóng lại hết đạn với dưới sức ép của B-52 buộc phải suy tính lại và rút khỏi An Lộc
Ông Trần Văn Trà nhận xét
"Trận An Lộc, quân giải phóng đã chịu nhiều bất lợi: hành quân gấp; vũ khí, đạn dược thiếu thốn; công tác tiếp vận kém. Địch có hỏa lực áp đảo do Hoa Kỳ hỗ trợ, đặc biệt là máy bay B-52. Quân giải phóng đã chịu một thiệt hại không nhỏ nhưng từ đó chúng ta đã rút ra được những bài học vô giá cho các chiến dịch sau này, đồng thời cũng nhận ra sự yếu kém của địch nếu không có sự yểm trợ từ hỏa lực của Hoa Kỳ"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_1) Barbey.jpg
An Loc (2_2).jpg

Binh sĩ VNCH bị thương khi trong trận chiến phòng thủ An Lộc (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_3).jpg
An Loc (2_4).jpg

Binh sĩ VNCH bị thương khi trong trận chiến phòng thủ An Lộc (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_5).jpg
An Loc (2_6).jpg

Binh sĩ VNCH bị thương khi trong trận chiến phòng thủ An Lộc (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_7).jpg

Binh sĩ VNCH bị thương khi trong trận chiến phòng thủ An Lộc (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey
An Loc (2_8).jpg

Xe tăng T54 của Bắc Việt Nam bị B-52 phá huỷ trong trận chiến An Lộc (từ 7-4 đến 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_9).jpg

Xe tăng T54 của Bắc Việt Nam bị B-52 phá huỷ trong trận chiến An Lộc (từ 7-4 đến 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey

An Loc (2_10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_11).jpg

Xe tăng T54 của Bắc Việt Nam bị B-52 phá huỷ trong trận chiến An Lộc (từ 7-4 đến 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey
An Loc (2_12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_13).jpg

Binh sĩ VNCH bị thương khi trong trận chiến phòng thủ An Lộc (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey

An Loc (2_14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_15).jpg

Binh sĩ VNCH bị thương khi trong trận chiến phòng thủ An Lộc (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey

An Loc (2_16).jpg
 

Hổ vồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451936
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
1,047
Động cơ
216,920 Mã lực
Tuổi
50
Nếu không có B52 của Mỹ tham gia, mặt trận đông Nam Bộ 1972 này dễ đưa mũi dao kề sát cổ Sài Gòn.

Em nhớ đến câu thơ cụ Lành:

Bình Long, Nam Bộ ta ơi!
Buổi đầu mới gặp mặt Người sáng nay.
Cầm hòn đất đỏ trong tay
Trái tim bỗng nghẹn như say rượu nồng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,480 Mã lực
An Loc (2_17).jpg

Thị xã An Lộc chỉ còn là đống gạch vụ do 40.000 tấn bom đạn dội xuống (từ 7-4 tháng 7-6-1972). Ảnh: Bruno Barbey

An Loc (2_18).jpg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top