- Biển số
- OF-326069
- Ngày cấp bằng
- 5/7/14
- Số km
- 1,848
- Động cơ
- 301,072 Mã lực
Nhân chữ “cát” của cụ thì có thể phải coi là đãi cát tìm vàng, hoặc hát lên 1 câu thì “xé mây cho sáng trăng vàng”...
Bao lần sao lại kinh sách, bao đời lồng ghép ý kiến chủ quan vào, đến ta thì mây mù tầng lớp dày đặc, không vén nó ra thì cả đời chả ngộ được gì cả, loanh quanh trong đám mây mù.
Đâu đó các lời khuyên của tiền nhân (hình như trong cuốn Kinh Dịch nào đó thì phải), có nói đại khái “đọc sách này phải để lòng trống rỗng”. Tức là đừng có bị ám ảnh cái gì, đừng có thiên kiến gì, đừng có bị tư tưởng gì áp chế...thì đọc, may ra mới đủ sáng suốt mà nhận được tinh tuý của nó (tất nhiên nhận được nhiều hay ít lại tuỳ tâm cơ từng cá nhân).
không có căn cơ từ bé, không trải qua quá trình tu luyện ngặt nghèo dài hàng chục năm giáo lý đỉnh cao của phật giáo, mà lại nghĩ là có thể đạt được trạng thái "tính không" là điều hoang tưởng.Cụ nói đoạn này hay quá và triết lý rất chuẩnMột chiếc bình rỗng sẽ chứa đc nhiều hơn bình đã có chứa gì đó, khi đổ nc vào thì sẽ là nc tinh khiết, hoặc đổ rượu vào cũng sẽ là rượu thuần khiết. Chứ một bình đã có nc mà đổ rượu vào hay ngược lại thì khó biết đc dung dịch đó sẽ gọi là gì.
Đã hành nghề, hay tập tành học đòi nắm quyền năng lớn, nhìn thấu tương lai, mà lại không tự xem lại bản thân đã đạt được trạng thái để chuẩn bị nằm quyền năng lớn hay chưa đó là nguyên nhân gây ra vô số nghiệp
Một ví dụ đơn giản, các hòa thượng tu theo trường phái mật tông tây tạng, sau 17-20 năm học giáo lý phật giáo đỉnh cao còn phải trải qua quá trình 1000 ngày mỗi ngày lậy phật 1000 lần mới được phép bắt đầu bước vào học trì chú.
Lúc nào em sẽ viết kỹ hơn về nghiệp hậu vô tự để các thầy tử vi chuyên nghiệp lẫn nghiệp dư nghĩ cho kỹ trước khi làm loạn.
Nói thật tử vi nó gần với tà đạo nhiều hơn là chính đạo
Chỉnh sửa cuối: