[Thảo luận] Với tình huống này nên thừa nhận mình đã "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép" :)

xedap668

Xe buýt
Biển số
OF-405456
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
829
Động cơ
235,090 Mã lực
Tuổi
42
Đọc các thớt của cụ sgb345 rất hay. Cụ ý đưa ra 1 tình huống cụ thể và phân tích đúng sai dựa trên các cơ sở pháp lý. Sau đó để mọi người cùng nhau thảo luận, mổ xẻ, lắng nghe, tiếp thu. Nhưng cụ này thì ngược lại. Chủ đích đưa ra nhưng cái mập mờ chung chung và chuẩn bị sẵn những lý lẽ để đập lại những cụ không đúng ý của mình. Cụ này hơi háu đá. :)
e cũng nghĩ như Ku ...
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Nhưng cụ lại mâu thuẫn với chính cụ: đó là đi sai làn.
Mà tiện thể cụ cho hỏi là đường này là đường có thật hay là do cụ nghĩ ra. Vì em thấy cụ miêu tả là đường hẹp, phân làn cụ thể, có dải phân cách. Cái hay nữa là làn xe cơ giới đi chung các loại xe nhưng tốc độ quy định thì lại khác nhau?
- Đã là hành vi nhường đường theeo luật thì không còn là vi phạm hành chính đi sai làn !
- Đường như em tả là có thật (ảnh ngay #1)
- Đường chỉ hạn chế tốc độ xe tải (các xe khác vẫn đi theo thông tư 91) không hề hiếm . Vd đường ở Đà Nẵng các loại xe kể cả mô-tô chay 60km/h riêng xe tải 40km/h
 

ngựa thồ

Xe tăng
Biển số
OF-206047
Ngày cấp bằng
14/8/13
Số km
1,300
Động cơ
342,634 Mã lực
Nơi ở
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Đã là hành vi nhường đường theeo luật thì không còn là vi phạm hành chính đi sai làn !
- Đường như em tả là có thật (ảnh ngay #1)
- Đường chỉ hạn chế tốc độ xe tải (các xe khác vẫn đi theo thông tư 91) không hề hiếm . Vd đường ở Đà Nẵng các loại xe kể cả mô-tô chay 60km/h riêng xe tải 40km/h
Đường này 3 làn. Chứ 2 làn mà lại nhỏ hẹp như cụ miêu tả chắc ko ai đi phân làn kiểu như vậy
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF

ngựa thồ

Xe tăng
Biển số
OF-206047
Ngày cấp bằng
14/8/13
Số km
1,300
Động cơ
342,634 Mã lực
Nơi ở
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Đã là hành vi nhường đường theeo luật thì không còn là vi phạm hành chính đi sai làn

Nói như cụ thì vẫn chỉ là hình thức, lý thuyết và học vẹt ( theo như ý của cụ ). Ta phải xét các TH sau:
- sau khi nhường đường, xe tải bật xi nhan để quay lại làn bên trái ( đủ đk an toàn để quay lại ngay ).
- sau khi nhường đường, xe tải bật xi nhan trái để quay lại làn nhưng chưa đủ đk an toàn nên vẫn đi bên làn phải.
- sau khi nhường đường xe tải không quay lại làn trái mà tiếp tục đi trên làn xe thô sơ ( không có tín hiệu rẽ trái, phải )
Phải xét tới những tình huống này thì mới đưa ra quan điểm xe tải nhường đường như thế có phạm lỗi hay không.
Còn chỉ dừng ở việc xe tải nhường đường-chấm hết để nói không phạm lỗi thì chỉ áp dụng khi thi lấy bằng thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
- Đã là hành vi nhường đường theeo luật thì không còn là vi phạm hành chính đi sai làn

Nói như cụ thì vẫn chỉ là hình thức, lý thuyết và học vẹt ( theo như ý của cụ ). Ta phải xét các TH sau:
- sau khi nhường đường, xe tải bật xi nhan để quay lại làn bên trái ( đủ đk an toàn để quay lại ngay ).
- sau khi nhường đường, xe tải bật xi nhan trái để quay lại làn nhưng chưa đủ đk an toàn nên vẫn đi bên làn phải.
- sau khi nhường đường xe tải không quay lại làn trái mà tiếp tục đi trên làn xe thô sơ ( không có tín hiệu rẽ phải )
Phải xét tới những tình huống này thì mới đưa ra quan điểm xe tải nhường đường như thế có phạm lỗi hay không.
Còn chỉ dừng ở việc xe tải nhường đường-chấm hết để nói không phạm lỗi thì chỉ áp dụng khi thi lấy bằng thôi
- 1 vi phạm hành chính là 1 hành vi theo 1 quy định cụ thể. Không có việc quy định 2 vi phạm hành chính cho 1 hành vi !

Phần còn lại Cụ nói rất hay !
Nhưng lạc đề ;))
 

ngựa thồ

Xe tăng
Biển số
OF-206047
Ngày cấp bằng
14/8/13
Số km
1,300
Động cơ
342,634 Mã lực
Nơi ở
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- 1 vi phạm hành chính là 1 hành vi theo 1 quy định cụ thể. Không có việc quy định 2 vi phạm hành chính cho 1 hành vi !

Phần còn lại Cụ nói rất hay !
Nhưng lạc đề ;))
Đây chính là sự mập mờ không rõ ràng của cụ. Còn nếu nhường đường xong rồi quay lại làn ( đúng luật ) em nghĩ ai cũng đi vậy. Chẳng có gì phải tranh cãi. Tự nhiên cụ lập thớt và " cao siêu hóa vấn đề lên " , bày đặt viện dẫn này nọ rồi chốt hạ 1 câu theo kiểu vỡ lòng: nhường khi đủ dk an toàn và không phạm lỗi gì hết. Hình như cụ học nhiều quá nên hơi thừa chữ
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Đây chính là sự mập mờ không rõ ràng của cụ. Còn nếu nhường đường xong rồi quay lại làn ( đúng luật ) em nghĩ ai cũng đi vậy. Chẳng có gì phải tranh cãi. Tự nhiên cụ lập thớt và " cao siêu hóa vấn đề lên " , bày đặt viện dẫn này nọ rồi chốt hạ 1 câu theo kiểu vỡ lòng: nhường khi đủ dk an toàn và không phạm lỗi gì hết. Hình như cụ học nhiều quá nên hơi thừa chữ
Em nói về hành vi nhường đường cho xe khác vượt (có cả hình minh hoạ hành trình) vậy mà cụ nhét thêm chữ vào để thành chuyển làn và đi thẳng ;))
Nếu thừa chữ em sẽ tả cho cụ theo từng giây từ khi 2 xe nổ máy khởi hành đến khi về bãi đỗ ấy chứ :))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Trân trọng cám ơn các Cụ đã có những nhận xét và đánh giá đối với cá nhân em :D
Dù không liên quan lắm tới nội dung tranh luận nhưng đó là quyền của các Cụ và em hoàn toàn tôn trọng quyền này ;))
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
Minh họa tình huống:


Trích điểm b, khoản 6, điều 5 nghị định 46/2016 :
6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
b) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái;


Trích mục 3.60 Quy chuẩn 41/2016
- Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ


Khi xxx lập BB ghi hành vi vi phạm là "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép" thì các Cụ, Mợ không cần phản đối mà chỉ cần ghi vào phần ý kiến như sau: "Tôi đi trên làn bên phải nhanh hơn xe ở làn bên trái".
Sau khi có biên bản này các Cụ, Mợ làm đơn giải trình nêu rõ trường hợp của mình theo nghị định 46 không bị xử phạt !

P/s: Trường hợp này nếu không công nhận mình đã thực hiện hành vi "vượt bên phải xe khác" thì có thể bị phạt với hành vi "đi không đúng phần đường, làn đường quy định" :D
Có hai vấn đề tranh luận:
1. Tình huống chủ thớt nên ra bị phạt mấy lỗi? (giả thiết là lỗi vượt phải đã được xác nhận).
Chủ thợt khẳng định chỉ được 1 trong hai lỗi "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép" (nói tắt là "vượt phải") và "đi không đúng làn đường, phần đường quy định" (goi tắt là "sai làn").

Luật XPHC ghi rõ "Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần" trong câu này chủ thớt đã quên cụm từ "vi phạm hành chính". Nên đã hiểu hành vi vượt xe trên chỉ là "một hành vi". Trong khi hành vi vượt xe trên xác định 02 "hành vi vi phạm hành chính" rõ ràng là "vượt phải" và "sai làn".
Ví dụ thực tế chỉ một hành vi chở hàng quá tải nhưng có 02 hành vi vi phạm hành chính bị xử phạt: chỡ quá tải so với quy định của xe và chở quá tải so với quy định của cầu đường.

2. Xác định lỗi vượt phải nhưng không bị phạt (đây là một "phát hiện" của Chủ thớt)
Theo QC mới (có định nghĩa về vượt phải) thì hành vi trên đã xác định là "vượt phải" và không rơi vào các trường hợp được phép tức là có lỗi "vượt phải".
Tuy nhiên trong ND xử phat lỗi này có ghi: "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
Chủ thớt căn cứ vào điều kiện "có nhiều làn đường" để kết luận hành vi này không bị xử phạt.
Sai lầm hay sự không chặt chẽ ở chỗ này: khái quát trường hợp loại trừ này thành cứ có nhiều làn thì lỗi vượt phải không bị phạt hoặc không có lỗi vượt phải. Cụm từ mà chủ thớt bỏ qua là "cho xe đi".
"Có nhiều làn đường cho xe đi" ro ràng là khác với chí "có nhiều làn đường". Thêm "xe" ở đây không phải tất cả các loại xe mà chỉ xe trong tình huống vi phạm này.
Do vậy trong tình huống này điều kiện "có nhiều làn đường" thì có nhưng "có nhiều làn đường cho xe đi" thì không. Xe trong tình huống này chắc là xe vi phạm nên rõ ràng vạch kẻ có hai làn nhưng chỉ có 01 "làn đường cho xe đi". Nên điều kiện miễn trừ không có vẫn bị phạt vượt phải.

Mong chủ thớt và các cụ cân nhắc khi dùng lý lẽ để tránh tội vượt phải trong tình huống này.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Có hai vấn đề tranh luận:
1. Tình huống chủ thớt nên ra bị phạt mấy lỗi? (giả thiết là lỗi vượt phải đã được xác nhận).
Chủ thợt khẳng định chỉ được 1 trong hai lỗi "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép" (nói tắt là "vượt phải") và "đi không đúng làn đường, phần đường quy định" (goi tắt là "sai làn").

Luật XPHC ghi rõ "Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần" trong câu này chủ thớt đã quên cụm từ "vi phạm hành chính". Nên đã hiểu hành vi vượt xe trên chỉ là "một hành vi". Trong khi hành vi vượt xe trên xác định 02 "hành vi vi phạm hành chính" rõ ràng là "vượt phải" và "sai làn".
Ví dụ thực tế chỉ một hành vi chở hàng quá tải nhưng có 02 hành vi vi phạm hành chính bị xử phạt: chỡ quá tải so với quy định của xe và chở quá tải so với quy định của cầu đường.

2. Xác định lỗi vượt phải nhưng không bị phạt (đây là một "phát hiện" của Chủ thớt)
Theo QC mới (có định nghĩa về vượt phải) thì hành vi trên đã xác định là "vượt phải" và không rơi vào các trường hợp được phép tức là có lỗi "vượt phải".
Tuy nhiên trong ND xử phat lỗi này có ghi: "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
Chủ thớt căn cứ vào điều kiện "có nhiều làn đường" để kết luận hành vi này không bị xử phạt.
Sai lầm hay sự không chặt chẽ ở chỗ này: khái quát trường hợp loại trừ này thành cứ có nhiều làn thì lỗi vượt phải không bị phạt hoặc không có lỗi vượt phải. Cụm từ mà chủ thớt bỏ qua là "cho xe đi".
"Có nhiều làn đường cho xe đi" ro ràng là khác với chí "có nhiều làn đường". Thêm "xe" ở đây không phải tất cả các loại xe mà chỉ xe trong tình huống vi phạm này.
Do vậy trong tình huống này điều kiện "có nhiều làn đường" thì có nhưng "có nhiều làn đường cho xe đi" thì không. Xe trong tình huống này chắc là xe vi phạm nên rõ ràng vạch kẻ có hai làn nhưng chỉ có 01 "làn đường cho xe đi". Nên điều kiện miễn trừ không có vẫn bị phạt vượt phải.

Mong chủ thớt và các cụ cân nhắc khi dùng lý lẽ để tránh tội vượt phải trong tình huống này.
Trước hết em rất vui vì cụ đã tranh luận thẳng thắn và không xa đà vào nhận xét cá nhân !
Sau đó em hoàn toàn đồng ý câu "cân nhắc khi dùng lý lẽ để tránh tội vượt phải trong tình huống này" nhưng đính chính 1 chút là tránh phạt thay cho tránh tội !

Vấn đề 1 :
a. Hành vi vượt xe bao gồm 3 hành vi cấu thành như sau : Chuyển sang làn khác, đi nhanh hơn trên làn mới chuyển sang, chuyển về làn ban đầu . 3 hành vi nối tiếp nhau này cấu thành 1 hành vi hoàn chỉnh là vượt xe chứ không phải hành vi vượt xe bao gồm 3 hành vi độc lập (tương tự quay đầu xe không phải là rẽ trái nhiều lần)
Tiếc rằng điều này không được đinh nghĩa rõ ràng trong luật cho mọi trường hợp vượt xe dẫn tới sự lẫn lộn trong việc coi 1 phần của hành vi là 1 hành vi !

Nếu coi phần hành động đi trên làn bên phải (sai) của hành vi vượt bên phải là 1 vi phạm hành chính độc lập thì vi phạm hành chính vượt bên phải xe khác sẽ không tồn tại nữa mà bị thay bằng vi phạm hành chính đi sai làn đường và vi phạm hành chính chuyển làn đường sai quy định (nếu chuyển làn sai quy định)

b. Về ví dụ của cụ thì khác của em một chút ở chỗ đây là 2 hành vi phạm hành chính độc lập mà không phải là bộ phận cấu thành bắt buộc của nhau :
- Chở quá trọng tải quy định của xe (Xe được phép chở 1,5 tấn nhưng chở 2 tấn có thể tổng trong lượng vẫn thấp hơn quy định của đường)
- Trọng tải quá quy định của đường (Xe có tổng trọng lượng xe và hàng hóa nặng 15 tấn đi trên đường 10 tấn mà có thể xe được phép chở 20 tấn )

Vấn đề 2
a. Theo nghị định xử phạt thì vượt phải trong trường hợp này không bị phạt: trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đườngxe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái;
- Việc ép hiểu câu nhiều làn đường cho xe đi cùng chiềunhiều làn đường mà xe đang xét được phép đi là rất mập mờ và không có căn cứ pháp lý để xác định !

b. Gần đây nhất QC 41 đưa ra 1 định nghĩa như các cụ đã biết: "Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều."

Định nghĩa này xác định cả trường hợp một phương tiện vượt phương tiện khác bằng cách đi trên làn cho xe thô sơ đi cùng chiều vẫn là đi bên phải xe bị vượt trên cùng 1 chiều đường tại đường chỉ có 1 làn xe cơ giới là hành vi vượt xe cụ thể là vượt phải
. :D
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
Trước hết em rất vui vì cụ đã tranh luận thẳng thắn và không xa đà vào nhận xét cá nhân !
Sau đó em hoàn toàn đồng ý câu "cân nhắc khi dùng lý lẽ để tránh tội vượt phải trong tình huống này" nhưng đính chính 1 chút là tránh phạt thay cho tránh tội !

Vấn đề 1 :
a. Hành vi vượt xe bao gồm 3 hành vi cấu thành như sau : Chuyển sang làn khác, đi nhanh hơn trên làn mới chuyển sang, chuyển về làn ban đầu . 3 hành vi nối tiếp nhau này cấu thành 1 hành vi hoàn chỉnh là vượt xe chứ không phải hành vi vượt xe bao gồm 3 hành vi độc lập (tương tự quay đầu xe không phải là rẽ trái nhiều lần)
Tiếc rằng điều này không được đinh nghĩa rõ ràng trong luật cho mọi trường hợp vượt xe dẫn tới sự lẫn lộn trong việc coi 1 phần của hành vi là 1 hành vi !

Nếu coi phần hành động đi trên làn bên phải (sai) của hành vi vượt bên phải là 1 vi phạm hành chính độc lập thì vi phạm hành chính vượt bên phải xe khác sẽ không tồn tại nữa mà bị thay bằng vi phạm hành chính đi sai làn đường và vi phạm hành chính chuyển làn đường sai quy định (nếu chuyển làn sai quy định)

b. Về ví dụ của cụ thì khác của em một chút ở chỗ đây là 2 hành vi phạm hành chính độc lập mà không phải là bộ phận cấu thành bắt buộc của nhau :
- Chở quá trọng tải quy định của xe (Xe được phép chở 1,5 tấn nhưng chở 2 tấn có thể tổng trong lượng vẫn thấp hơn quy định của đường)
- Trọng tải quá quy định của đường (Xe có tổng trọng lượng xe và hàng hóa nặng 15 tấn đi trên đường 10 tấn mà có thể xe được phép chở 20 tấn )

Vấn đề 2
a. Theo nghị định xử phạt thì vượt phải trong trường hợp này không bị phạt: trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đườngxe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái;
- Việc ép hiểu câu nhiều làn đường cho xe đi cùng chiềunhiều làn đường mà xe đang xét được phép đi là rất mập mờ và không có căn cứ pháp lý để xác định !

b. Gần đây nhất QC 41 đưa ra 1 định nghĩa như các cụ đã biết: "Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều."

Định nghĩa này xác định cả trường hợp một phương tiện vượt phương tiện khác bằng cách đi trên làn cho xe thô sơ đi cùng chiều vẫn là đi bên phải xe bị vượt trên cùng 1 chiều đường tại đường chỉ có 1 làn xe cơ giới là hành vi vượt xe cụ thể là vượt phải
. :D
1. a. Cụ không hiểu hay cố tình không hiểu. Vượt phải đâu bắt buộc phải đi làn bên phải. Cũng như đi sai làn đâu phải là sẽ vượt xe.
Sao cụ không phân tích giống như cụ phân tích ví dụ của em. Tức là một xe đi trên làn đường không được phép đi và vượt phải không được phép một xe khác hay một xe vượt phải không được phép một xe khác và đi trên làn đường không được phép đi thì vi phạm lỗi gì.

2. Cụ nghĩ xem từ "xe" ở đây là gì? có phải tất cả các loại xe hay chỉ là cái xe đang xét co bị vi phạm hay không. Lưu ý cụ từ "cho xe đi" rồi.
Cụ nói cách hiểu đó là mập mờ thì cụ phải chỉ ra cách hiểu khác rõ hơn chứ không dùng cách hiểu mập mờ khác để thay thế.
Căn cứ nào để cụ nói hai câu sau là như nhau:
- "đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đườngxe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
- "đoạn đường có nhiều làn đường cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đườngphương tiện chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
Logic mà nói làn đường đã không 1 loại phương đi thì làm gì có phương tiện trên làn đó để mà đi nhanh hơn xe khác.

Em cũng không khẳng định là lý của sai nhưng ro ràng là không chắc. Dùng lý không chắc thì đương nhiên không chăn thắng
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
1. a. Cụ không hiểu hay cố tình không hiểu. Vượt phải đâu bắt buộc phải đi làn bên phải. Cũng như đi sai làn đâu phải là sẽ vượt xe.
Sao cụ không phân tích giống như cụ phân tích ví dụ của em. Tức là một xe đi trên làn đường không được phép đi và vượt phải không được phép một xe khác hay một xe vượt phải không được phép một xe khác và đi trên làn đường không được phép đi thì vi phạm lỗi gì.

2. Cụ nghĩ xem từ "xe" ở đây là gì? có phải tất cả các loại xe hay chỉ là cái xe đang xét co bị vi phạm hay không. Lưu ý cụ từ "cho xe đi" rồi.
Cụ nói cách hiểu đó là mập mờ thì cụ phải chỉ ra cách hiểu khác rõ hơn chứ không dùng cách hiểu mập mờ khác để thay thế.
Căn cứ nào để cụ nói hai câu sau là như nhau:
- "đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đườngxe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
- "đoạn đường có nhiều làn đường cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đườngphương tiện chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
Logic mà nói làn đường đã không 1 loại phương đi thì làm gì có phương tiện trên làn đó để mà đi nhanh hơn xe khác.

Em cũng không khẳng định là lý của sai nhưng ro ràng là không chắc. Dùng lý không chắc thì đương nhiên không chăn thắng
1. VD của cụ là từng lỗi riêng và xử lý riêng :
Vi phạm hành chính chở quá tải so với quy định của xe là độc lập không liên quan tới hành vi trọng lượng của xe vượt quá tải trọng cho phép của đường
Vi phạm hành chính trọng lượng xe vượt quá tải trọng của đường là độc lập không liên quan tới hành vi chở quá tải so với quy định của xe

Theo QC41/2016 tại đường chỉ có 1 làn xe cơ giới theo chiều đi :
1 phương tiện vượt qua 1 phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt là vượt phải.
- Đi trong cùng làn đường (về phía bên phải) mà vượt qua phương tiện bị vượt là vượt phải
- Đi trên làn thô sơ (về phía bên phải xe bị vượt) mà vượt qua phương tiện bị vượt trên làn cơ giới cũng là vượt phải
Hành vi đi trên làn thô sơ (về phía bên phải) xe bị vượt tại đường có 1 làn xe thô sơ là 1 phần trong hành vi vượt phải nêu trên !

Nếu xử lý hành vi đi sai làn là 1 vi phạm riêng rồi lại sử lý hành vi vượt phải (mà sai làn là 1 thành phần) thì giống như xử tội trộm cắp 1 xe máy trị giá 100tr và 100tr tiền mặt thành 2 tội là tội trộm cắp xe máy và thêm tội trộm cắp tài sản trị giá 200tr :D

2. Câu "có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều" hiểu theo cách nào là đúng:
- Có nhiều làn đường cho xe (ô-tô) đi cùng chiều
- Có nhiều làn đường cho xe (các loại) đi cùng chiều
Theo em nếu từ xe này để chỉ xe cơ giới thì phải ghi rõ "có nhiều làn đường cho xe cơ giới theo chiều đi"
Nếu không ghi rõ như trên thì mặc định làn đường cho xe đi cùng chiều ở đây là cho xe các loại đi cũng chiều !

1 vd về điều luật quy định về xe cơ giới nhưng vẫn phải nói rõ làn xe trong quy định là làn xe cơ giới (không dùng từ làn xe để chỉ làn xe cơ giới)




Vấn đề là lỗi vượt phải hay sử dụng sai làn đường lâu nay đang bị áp dụng rất mập mờ ! Nhờ quy chuẩn mới nó đã rõ ràng hơn 1 chút ;))
- Đi trên làn thô sơ (miễn là về phía bên phải xe bị vượt) vượt qua phương tiện cùng chiều trên đường có 1 làn cơ giới mỗi chiều cũng là vượt phải

"Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều."
 
Chỉnh sửa cuối:

ngựa thồ

Xe tăng
Biển số
OF-206047
Ngày cấp bằng
14/8/13
Số km
1,300
Động cơ
342,634 Mã lực
Nơi ở
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Sai lầm hay sự không chặt chẽ ở chỗ này: khái quát trường hợp loại trừ này thành cứ có nhiều làn thì lỗi vượt phải không bị phạt hoặc không có lỗi vượt phải. Cụm từ mà chủ thớt bỏ qua là "cho xe đi".
"Có nhiều làn đường cho xe đi" rõ ràng là khác với chí "có nhiều làn đường". Thêm "xe" ở đây không phải tất cả các loại xe mà chỉ xe trong tình huống vi phạm này.

Đồng quan điểm với cụ ở điểm này.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Vãi ! Hết thêm chữ giờ lại bớt chữ :))
"có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều" = "có nhiều làn đường cho xe đi " =)) =))
 
Chỉnh sửa cuối:

ngựa thồ

Xe tăng
Biển số
OF-206047
Ngày cấp bằng
14/8/13
Số km
1,300
Động cơ
342,634 Mã lực
Nơi ở
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Theo em nếu từ xe này để chỉ xe cơ giới thì phải ghi rõ "có nhiều làn đường cho xe cơ giới theo chiều đi"
Nếu không ghi rõ như trên thì mặc định làn đường cho xe đi cùng chiều ở đây là cho xe các loại đi cũng chiều

Theo ý cụ hiểu thì đối tượng mà Điều 5 nghị định 171 nói đến là xe thô sơ :) :) :) và từ xe ở đây không phải là xe cơ giới :)
Và cũng theo như ý của cụ thì trước mỗi gạch đầu dòng trong điều 5 này sẽ phải thêm chữ " ô tô hoặc xe cơ giới" thì mới chuẩn. Vd như:
- xe cơ giới không chấp hành...
- xe cơ giới chuyển hướng không nhường quyền đi trước....
Mặc dù Điều 5 ghi rất rõ đối tượng mà nó áp dụng.
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,376
Động cơ
355,084 Mã lực
Túm cái váy lại là dư lày: luôn có sự đối lập giữa mong muốn của người tggt và người xử lý vi phạm. :D Mâu thuẫn này còn tồn tại còn lâu dài. Ai cũng muốn lợi về cho mình :P.

--- Vẽ đường cho "hiêu" chạy dư sau:

Trong luc xe sau chuyển sang làn xe thô sơ để vượt xe em, em lườm gương và tăng tốc :D, thậm chí dí sang phải một tí. Thế là xe sau không vượt được và ăn ngay lỗi sai làn :D. Nếu vượt được có thể bị quá tốc độ.

Mở ngoặc, cách làm trên hoàn toàn có thể khiến xe chuẩn bị vượt được xuống duộng chơi :P.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Theo em nếu từ xe này để chỉ xe cơ giới thì phải ghi rõ "có nhiều làn đường cho xe cơ giới theo chiều đi"
Nếu không ghi rõ như trên thì mặc định làn đường cho xe đi cùng chiều ở đây là cho xe các loại đi cũng chiều

Theo ý cụ hiểu thì đối tượng mà Điều 5 nghị định 171 nói đến là xe thô sơ :) :) :) và từ xe ở đây không phải là xe cơ giới :)
Và cũng theo ý của cụ trước mỗi gạch đầu dòng trong điều 5 này sẽ phải thêm chữ " ô tô hoặc xe cơ giới" thì mới chuẩn
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định
Nói theo cách của cụ thì ở câu trên tại điều 5 một phần đường xe chay được hiểu là một phần đường xe ô-tô chạy. Khi đỗ xe ô-tô không chiếm 1 phần đường xe ô-tô chạy thì không cần đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ;))
Vd: ảnh dưới
- xe ô-tô đỗ tại ô đánh dấu màu vàng bên ngoài đường xe ô-tô chạy là khỏi cần đặt biển cảnh báo nguy hiểm ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,251 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Túm cái váy lại là dư lày: luôn có sự đối lập giữa mong muốn của người tggt và người xử lý vi phạm. :D Mâu thuẫn này còn tồn tại còn lâu dài. Ai cũng muốn lợi về cho mình :P.

--- Vẽ đường cho "hiêu" chạy dư sau:

Trong luc xe sau chuyển sang làn xe thô sơ để vượt xe em, em lườm gương và tăng tốc :D, thậm chí dí sang phải một tí. Thế là xe sau không vượt được và ăn ngay lỗi sai làn :D. Nếu vượt được có thể bị quá tốc độ.

Mở ngoặc, cách làm trên hoàn toàn có thể khiến xe chuẩn bị vượt được xuống duộng chơi :P.
Có 1 điều hay ở thớt này là nhận lỗi nặng khó khăn hơn nhận lỗi nhẹ ;))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top